Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện

76 212 0
Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do  Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kế toán, kiểm toán Việt Nam thực  hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trên con đường đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từng bước phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, trong những bước chuyển đổi cơ chế kinh tế, có nhiều quan hệ mới, phức tạp nảy sinh. Đặc biệt thị trường tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhưng cũng chứa đựng đầy rẫy những rủi ro. Trước thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếu khách quan. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị được kiểm toán. Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, kiểm toán đã được hình thành và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đã chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là kiểm toán báo cáo tài chính. Khoản mục TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận rõ tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán TSCĐ, với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và khoảng thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt Nam em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện ” Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có các phần chính sau: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN. CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.

... sản 0.8 133,520,942,146 Tối thiểu (VNĐ) Tối đa (VNĐ) 13,411,357 988,160,479 217,027,550 1,799,951 ,808 1,068,167,53 13,411,357 26,822,714 1,976,320,958 289,370,066 2,399,935,744 1,335,209, 421 26,822,714

Ngày đăng: 04/09/2018, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.

    • CHƯƠNG 1

    • THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN

      • 1.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện.

        • 1.1.1. Các mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ.

        • 1.1.2. Những sai sót có thể xảy ra trong hạch toán khoản mục TSCĐ.

        • 1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại khách thể kiểm toán của Công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt Nam có ảnh hưởng tới kiểm toán.

        • Khách hàng A và Khách hàng B có hình thức tổ chức công tác kế toán TSCĐ khá tương đồng với nhau. Nên ta có thể xem xét đối với cả 2 khách hàng.

        • Hình thức sổ kế toán áp dụng: Khách hàng B sử dụng hình thức Nhật ký chung còn khách hàng A sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ.

        • Khách hàng A và Khách hàng B đều sử dụng phần mềm kế toán máy để ghi sổ nên KTV dễ dàng tiếp cận với các nguồn dữ liệu. Đối với Khách hàng A, KTV cũng sẽ chiết xuất được nhật ký chung từ máy tính của Khách hàng do phần mềm Kế toán máy của Khách hàng có khả năng cung cấp cho người truy cập chiết xuất nhật ký chung.

          • Bảng 1.1:Trích giấy tờ làm việc-Nhật ký chung của Khách hàng B.

            • Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra tăng TSCĐ là hợp đồng mua bán hàng hóa, các phụ lục hợp đồng kèm theo, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản giao nhận hàng hóa, thẻ xuất kho của khách hàng, hóa đơn bán hàng của bên bán, vận đơn.

            • Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra thanh lý và nhượng bán TSCĐ là biên bản thanh lý TSCĐ, hợp đồng mua bán với bên mua, biên bản thanh lý hợp đồng, các phụ lục hợp đồng, hóa đơn bán hàng của khách hàng.

            • Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra sửa chữa TSCĐ là hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng mua bán hàng hóa, biên bản thanh lý hợp đồng, giấy nhập kho nguyên vật liệu dùng để sửa chữa, nâng cấp TSCĐ, hóa đơn của bên bán.

            • Điều kiện của hợp đồng: có dấu của khách hàng và chữ ký của Giám đốc khác hàng, kế toán trưởng của khách hàng.

            • Điều kiện của các biên bản thì phải có đầy đủ chữ ký của các người tham gia.

            • Điều kiện của giấy xuất kho bên bán là có con dấu và chữ ký kê toán.

            • Điều kiện của hóa đơn là Tên, mã số thuế, địa chỉ của khách hàng và bên bán hoặc bên mua phải chính xác.

            • Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao TSCĐ hữu hình.

            • Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao

            • TSCĐ vô hình.

              • KTV kiểm tra thấy 2 Khách hàng có sơ đồ hạch toán đối với TSCĐ đúng với chế độ kế toán hiện hành. KTV kiểm tra các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ của trên sổ Nhật ký chung của 2 Khách hàng, đối chiếu với sơ đồ hạch toán để kiểm tra các nghiệp vụ hạch toán của Khách hàng đã được hạch toán đúng hay chưa. Mặt khác, để kiểm tra tính có thực của các nghiệp vụ, KTV có thể đối chiếu với các chứng từ, sổ sách liên quan đến các tài khoản đối ứng như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan