TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 - Tên công ty : Công ty cổ phần May 10 - Tên giao dịch : Garment Joint stock company 10 (Garco 10) - Trụ sở chính : Phường Sài Đồng - Quận Long Biên - Hà Nội. - Điện thoại : 84 - 4 - 8 276923, 8276396. - Fax: : 84 - 4 - 8 276925 - Websites : http//www.garco10.com.vn - E-mail : garco10@garco10.com.vn 1. 1. Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân của Công ty May 10 là các xưởng may quân trang thuộc ngành quân nhu Quân khu V được thành lập ở chiến khu trên toàn quốc năm 1946 để phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc. Đến nay, sau hơn 60 năm thành lập, Công ty May 10 đã trở thành một trong những công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực may mặc. Ngày 19/12/1946, trước lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, các xưởng, nhà máy ở thủ đô Hà Nội nhất loạt chuyển lên Việt Bắc và được tổ chức thành hai hệ sản xuất, trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xưởng. Từ năm 1947 – 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở nhiều nơi khác như: Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Đông, và được đặt tên theo các bí số X1, X30 ... đều là những đơn vị của xưởng May 10 sau này. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước từ khi miền Bắc đi lên CNXH, tháng 2/1961, May 10 đã được chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ, từ đó nhiệm vụ của xưởng là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công nghiệp nhẹ và hàng năm giao hàng theo giá trị tổng sản lượng. Tuy chuyển đổi quản lý nhưng May 10 chủ yếu vẫn sản xuất quân trang phục vụ quân đội (90-95%), ngoài ra còn sản xuất thêm một số mặt hàng phục vụ xuất khẩu và dân dụng (5-10%). Sau bốn năm chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ, từ một xưởng sản xuất theo chế độ bao cấp, may quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm, May 10 chuyển sang tự hạch toán để thích ứng với thị trường nên đã gặp không ít khó khăn về tổ chức và tư tưởng. Năm 1965, tuy bị giặc bắn phá, nhưng xưởng vẫn bảo đảm được hoạt động sản xuất, bảo vệ an toàn hệ thống máy móc. Năm 1975, May 10 chuyển sang sản xuất và gia công hàng xuất khẩu, thị trường lúc này chủ yếu là Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, thông qua các hợp đồng mà chính phủ Việt Nam đã ký với các nước này. Năm 1984, Hội đồng xét duyệt cấp Nhà nước đã chứng nhận xí nghiệp May10 có hai mặt hàng được cấp dấu chất lượng cấp 1. Năm 1987, do việc sát nhập các bộ, xưởng May 10 được đổi tên là Xí nghiệp May 10, tiếp tục mở rộng sản xuất và đầu tư thêm nhiều máy móc, thiết bị. Năm 1990- 1992, Liên Xô và các nước Đông Âu lần lượt tan rã làm các mặt hàng xuất khẩu của ta bị mất đi một thị trường tiêu thụ lớn. Trước tình hình đó, May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị trường khu vực II, cụ thể là: Cộng hoà liên bang Đức, Bỉ, Nhật. . . Tháng 11/1992, Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định đổi tên Xí nghiệp May 10 thành Công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là “Garco 10”. Tháng 01 năm 2005, Công ty May 10 được chuyển thành Công ty cổ phần May 10 với 51% vốn của VINATEX (Tổng công ty Dệt may Việt Nam). Suốt thời gian qua, dù dưới hình thức hay tên gọi nào, Công ty May 10 vẫn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao dựa trên đội ngũ cán bộ - công nhân viên lành nghề, tâm huyết; với hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc ngày càng hiện đại.
Trang 1MỤC LỤC PHẦN I: Tổng quan về Công ty cổ phần May 10
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Công ty May 10
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất
1.2.3 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của công ty
1.2.4 Chính sách sản phẩm
1.2.5 Chính sách phân phối
1.2.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong một số năm gần đây
5 6 7 8 9 10
1.4.4 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 25
1.4.5 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính 25
PHẦN II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty cổ phần May 10
2.1 Đặc điểm quản lý lao động và công tác tiền lương tại Công
ty
2.1.1 Đặc điểm quản lý lao động tại Công ty 26
2.1.2 Phương pháp tính và trả lương tại Công ty 30
2.1.3 Nội dung các khoản trích theo lương tại Công ty 33
2.2 Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty
2.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương 44
PHẦN III: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo
Trang 2lương tại Công ty cổ phần May 10
3.2 Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần May
10
46
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10
- Tên công ty : Công ty cổ phần May 10
- Tên giao dịch : Garment Joint stock company 10 (Garco 10)
- Trụ sở chính : Phường Sài Đồng - Quận Long Biên - Hà Nội.
- Điện thoại : 84 - 4 - 8 276923, 8276396.
- Fax: : 84 - 4 - 8 276925
- Websites : http//www.garco10.com.vn
- E-mail : garco10@garco10.com.vn
Trang 3Ngày 19/12/1946, trước lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, cácxưởng, nhà máy ở thủ đô Hà Nội nhất loạt chuyển lên Việt Bắc và được tổchức thành hai hệ sản xuất, trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ báncông xưởng.
Từ năm 1947 – 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ở ViệtBắc mà còn ở nhiều nơi khác như: Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Đông, và đượcđặt tên theo các bí số X1, X30 đều là những đơn vị của xưởng May 10 saunày
Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước từ khi miền Bắc đi lên CNXH,tháng 2/1961, May 10 đã được chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ, từ đó nhiệm
vụ của xưởng là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công nghiệp nhẹ và hàng nămgiao hàng theo giá trị tổng sản lượng
Tuy chuyển đổi quản lý nhưng May 10 chủ yếu vẫn sản xuất quân trangphục vụ quân đội (90-95%), ngoài ra còn sản xuất thêm một số mặt hàng phục
vụ xuất khẩu và dân dụng (5-10%)
Sau bốn năm chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ, từ một xưởng sản xuấttheo chế độ bao cấp, may quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm, May 10chuyển sang tự hạch toán để thích ứng với thị trường nên đã gặp không ít khókhăn về tổ chức và tư tưởng Năm 1965, tuy bị giặc bắn phá, nhưng xưởngvẫn bảo đảm được hoạt động sản xuất, bảo vệ an toàn hệ thống máy móc
Trang 4Năm 1975, May 10 chuyển sang sản xuất và gia công hàng xuất khẩu,thị trường lúc này chủ yếu là Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, thông qua cáchợp đồng mà chính phủ Việt Nam đã ký với các nước này.
Năm 1984, Hội đồng xét duyệt cấp Nhà nước đã chứng nhận xí nghiệpMay10 có hai mặt hàng được cấp dấu chất lượng cấp 1
Năm 1987, do việc sát nhập các bộ, xưởng May 10 được đổi tên là Xínghiệp May 10, tiếp tục mở rộng sản xuất và đầu tư thêm nhiều máy móc,thiết bị
Năm 1990- 1992, Liên Xô và các nước Đông Âu lần lượt tan rã làm cácmặt hàng xuất khẩu của ta bị mất đi một thị trường tiêu thụ lớn Trước tìnhhình đó, May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị trường khu vực II, cụ thể là:Cộng hoà liên bang Đức, Bỉ, Nhật
Tháng 11/1992, Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định đổi tên Xí nghiệpMay 10 thành Công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là “Garco 10”
Tháng 01 năm 2005, Công ty May 10 được chuyển thành Công ty cổphần May 10 với 51% vốn của VINATEX (Tổng công ty Dệt may Việt Nam)
Suốt thời gian qua, dù dưới hình thức hay tên gọi nào, Công ty May 10vẫn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao dựa trên đội ngũ cán bộ - côngnhân viên lành nghề, tâm huyết; với hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị, máy mócngày càng hiện đại
Quá trình phát triển của công ty là cả một quá trình phấn đấu, vươn lênkhông ngừng trong suốt nhiều năm nhằm giữ vững danh hiệu đơn vị đứng đầutrong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty May 10
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Công ty May 10 là một doanh nghiệp cổ phần với 51% vốn Nhà nước,
có nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt may Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may mặc cũng như các hàng hoá khác liên quan đến ngành dệt may Cụ
Trang 5thể: Công ty chuyên sản xuất áo sơ mi nam nữ, áo jacket các loại, veston nam cùng một số sản phẩm như: quần âu, quần áo trẻ em, quần áo bảo hộ lao động.v v phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước theo ba phương thức chính:
*Nhận gia công toàn bộ: Công ty nhận nguyên vật liệu của khách hàng
theo hợp đồng để gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh và giao trả cho khách hàng
*Sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB: căn cứ vào hợp đồng tiêu
thụ sản phẩm đã ký với khách hàng, Công ty tự mua NPL và tổ chức sản xuất,xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng
*Sản xuất hàng nội địa: thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh
từ đầu vào, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước
Trong những năm tới, công ty phấn đấu trở thành công ty may thời tranglớn của cả nước với trang thiết bị hiện đại vào bậc nhất Đông Nam á Dự kiếndoanh thu năm 2005 gấp 5 lần doanh thu năm 1995 và năm 2010 sẽ gấp 10lần năm 1995 Tổng vốn đầu tư trong 10 năm tới là 20 triệu USD, trọng tâm làhoàn thiện cơ sở hạ tầng, xây dựng thêm các xí nghiệp may veston và sơ micao cấp, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm chứ không chỉ dừng lại ở sản phẩm
sơ mi truyền thống, đồng thời tăng tỉ trọng của mặt hàng FOB và mặt hàngnội địa trong cơ cấu sản phẩm
1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000:2002, hệ thốngquản lý môi trường ISO 14000 và hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000 đãgiúp cho mọi hoạt động của công ty được xem xét từ nhiều góc độ và đượcquy định rõ ràng bằng văn bản Công ty sản xuất nhiều mặt hàng may mặctrên các dây chuyền sản xuất khác nhau, với số lượng lao động dồi dào và
Trang 6chủng loại thiết bị phong phú, nhưng đều theo một quy trình công nghệchung, thống nhất của toàn công ty.
Bảng 1: Lưu đồ quy trình công nghệ của công ty May 10
1.2.3 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của công ty May 10.
Công ty Cổ phần May 10 là một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực maymặc tại Việt nam với 51% vốn Nhà nước (Vinatex) Công ty có 11 xínghiệp thành viên (5 xí nghiệp tại May 10 - Hà Nội, 6 xí nghiệp tại các địaphương), 2 công ty liên doanh và 3 phân xưởng phụ trợ
• Các bộ phận sản xuất chính: ( Bảng 2)
Tổ 5
Trang 7Đơn vị
Diện tích (m 2 )
Địa điểm Lao
Vị Hoàng 1 560 Nam Định 500 1 130 000 Quần, Jacket Mỹ, EU Bỉm Sơn 2 300 Thanh Hoá 400 950 000 Sơ mi, Jacket Mỹ, EU
Hà Quảng 4 500 Quảng Bình 600 1 200 000 Sơ mi, Jacket Mỹ, EU Liêndoanh
Phù Đổng 850 Hà Nội 350 1 400 000 Sơ mi, Jacket Mỹ, EULiêndoanh
ThiênNam 2 500 Hải Phòng 550 1 800 000 Quần, sơ mi Mỹ, EU
* Các phân xưởng phụ trợ:
- Phân xưởng thêu- in- giặt: có trách nhiệm thêu hoặc in các hoạ tiết vào chi
tiết trên sản phẩm, hình dáng, vị trí, nội dung các hoạ tiết theo quy định
- Phân xưởng cơ điện: có trách nhiệm phụ trợ, cung cấp năng lượng cho sản
xuất, đồng thời bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị khi có sự cố xảy ra
- Phân xưởng bao bì: có trách nhiệm cung cấp các loại bao bì carton và 1
phần phụ liệu là (bìa lưng, khoang cổ giấy) phục vụ cho công đoạn đóng góisản phẩm
Các đơn vị sản xuất thành viên và liên doanh của May 10 đều có mô hình
tổ chức sản xuất tương đối giống nhau, bao gồm các khâu: Lao động - Tiềnlương, Thống kê - Kế hoạch, Chuẩn bị sản xuất, Cắt, May, Là, Đóng gói Sốlượng và chủng loại thiết bị tại các đơn vị tuỳ theo chủng loại sản phẩm sảnxuất và có thể điều tiết chuyển đổi giữa các đơn vị thông qua bộ phận quản lýthiết bị của công ty
Trang 8Hai xí nghiệp veston tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền hàng ngang(mỗi ca sản xuất ra 1 bộ sản phẩm hoàn chỉnh), các xí nghiệp còn lại tổ chứctheo kiểu dây chuyền hàng dọc (mỗi dây chuyền ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh).
Số lượng dây chuyền sản xuất và quy mô dây chuyền tại các xí nghiệp khônggiống nhau vì nó được thiết kế cho phù hợp với từng chủng loại sản phẩm
• Đối với hàng gia công xuất khẩu: Toàn bộ mẫu mã, kiểu dáng và
nguyên phụ liệu của khách hàng mang tới, công ty chỉ gia công đơn thuần theo tiêu chuẩn chất lượng của khách hàng
• Đối với hàng FOB xuất khẩu: Công ty sản xuất mẫu chào bán theo yêu
cầu của khách hàng, khi thoả thuận ký được hợp đồng thì công ty sẽ tự mua nguyên vật liệu theo mẫu chào hàng để sản xuất bán cho khách Hàng FOB được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và khu vực tiêu thụ hàng do khách hàng chỉ định
• Đối với hàng nội địa: Công ty sản xuất theo kiểu mua nguyên liệu và
bán thành phẩm Toàn bộ kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại nguyên phụ liệu do bộ phận thiết kế và nghiên cứu thị trường đảm nhiệm theo nguyên tắc đa dạng mẫu mã và đáp ứng được mọi sở thích, mọi lứa tuốicủa người tiêu dùng Sản phẩm mũi nhọn vẫn là sơ mi nam, nhưng các sản phẩm khác cũng được chú trọng như: sơ mi nữ, quần âu, quần thời trang, jacket và bộ veston
Trang 9Một điều rất dễ nhận thấy là các sản phẩm của May 10, dù được sản xuất bằng loại nguyên phụ liệu gì, bán với mức giá nào nhưng chất lượng sản phẩm là như nhau bởi được kiểm soát bằng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:2000 Nhờ vậy mà các sản phẩm của May 10 ngày càng được nhiều người ưa thích, có chỗ đứng vững chắc và chiếm thị phần lớn trong nước.
1.2.5 Chính sách phân phối
Đối với các sản phẩm gia công xuất khẩu và FOB, công ty sản xuất theocác hợp đồng ký trước và xuất sản phẩm cho khách hàng Còn đối với thịtrường trong nước, sản phẩm được phân phối chủ yếu theo các kênh sau:
Bảng 3: Hệ thống cửa hàng, đại lý tiêu thụ của công ty May 10
thời trang
Đại lý cấp 1
Trang 10I- Khả năng thanh toán
1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Tổng TSLĐ/Tổng nợ
ngắn hạn)
Lần 1.44 1.517
2 Khả năng thanh toán nhanh (TSLĐ-HTK/Tổng nợ ngắn hạn) Lần 1,026 1,065
3 Khả năng thanh toán tức thời ( Vốn bằng tiền/ Nợ ngắn hạn) Lần 0,64 0,69
II- Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
1 Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 1,37 1,60
2 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 1,13 1,24
III- Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
1 Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản % 3,25 3,46
2 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu % 8,77 7,88
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán, công ty cổ phần May 10)
Bảng Chỉ tiêu thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh cho thấy:
- Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát của của công ty ở trong tìnhtrạng rất an toàn Cứ 1 đồng vốn vay có tới 1.44 đồng tài sản thế chấp
Hệ số thanh toán hiện hành lớn hơn 1 cho thấy công ty có thể xử lý tốtnhững yêu cầu về thanh toán của chủ nợ Duy có hệ số thanh toánnhanh là 0.64 là cho thấy công ty sẽ gặp phải chút khó khăn trongtrường hợp cần thanh toán nhanh các khoản nợ mà hàng tồn kho khôngphát mại được
- Các chỉ số về lợi nhuận trên doanh thu và lợi nhuận trên tài sản củacông ty đều thấp cho thấy việc kinh doanh chưa có hiệu quả, hệ số sinhlời của vốn chủ sở hữu bằng 8,77% năm 2006 thấp hơn cả lãi suất tiền
Trang 11gửi Do vậy, công ty cần phải có những chiến lược kinh doanh đúngđắn và sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo.
Kết luận: Cho dù năm 2006, doanh nghiệp có tăng trưởng về số doanh thu
và lợi nhuận nhưng nhìn chung, các chỉ số về tài chính và kết quả kinhdoanh đều cho thấy hiệu quả SXKD của doanh nghiệp không những chưacao mà còn có dấu hiệu giảm so với năm trước
Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
trong ba năm gần đây
Trang 12(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán công ty cổ phần May 10)
Nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây,
ta nhận thấy:
- Tổng sản lượng năm sau đều cao hơn năm trước nhưng tốc độ tăng có xuhướng giảm dần Năm 2006 tổng sản lượng chỉ tăng 14,49% so với năm 2005trong khi doanh thu vẫn tăng mạnh với tốc độ 30% cho thấy công ty đã điềuchỉnh cơ cấu sản phẩm, tập trung nâng cao tỷ trọng hàng FOB và sản xuấtnhững mặt hàng có giá trị cao Đây cũng là biện pháp để khắc phục khó khăn
về hạn ngạch dệt may trong năm 2006
- Tổng chi phí có tốc độ tăng trung bình 31,88%/năm tương đương với tốc độtăng doanh thu trong khi tổng lợi nhuận tăng với tốc độ trung bình11,46%/năm là tương đối thấp Nó cho thấy việc quản lý chi phí của công tychưa có hiệu quả và mục tiêu của công ty là tối đa hoá doanh thu chứ khôngphải là tối đa hoá lợi nhuận
-Thu nhập bình quân của người lao động tăng với tốc độ bình quân 4,43%/năm
là thấp hơn nhiều so với các chỉ tiêu trên và có xu hướng chậm dần Nộp ngân
Trang 13sách nhà nước giảm liên tục trong 2 năm, nguyên nhân do bắt đầu từ năm
2005, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty được giảm từ 32%xuống 28% và công ty được áp dụng chính sách ưu tiên do sử dụng nhiều laođộng nữ (các khoản trợ cấp ốm đau, thai sản của lao động nữ và lương giáoviên trường mần non của công ty được giảm trừ vào phần thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp) Năm 2006, công ty còn được giảm thuế GTGT do thànhtích xuất khẩu cao và khoản này cũng được giảm trừ vào phần thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp
Tóm lại, qua bảng 3 ta thấy công ty hiện đang có tốc độ phát triển tốt, luônhoàn thành các nghĩa vụ với Nhà nước và người lao động Tuy vậy, các chỉtiêu về chi phí và lợi nhuận cho thấy công ty cũng đang phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn cần phải khắc phục để giữ được tốc độ phát triển và nâng caohiệu quả kinh doanh trong những năm tiếp theo
1.3 Đặc điểm tổ chức quản l ?
Việc tổ chức mô hình quản lý tại các đơn vị của công ty May 10 đều cơbản giống nhau: Làm việc theo chế độ 1 thủ trưởng, phân cấp quản lý rõ ràngtới các bộ phận Thủ trưởng các đơn vị được giao đủ quyền và trách nhiệm tổ
chức bộ máy của đơn vị nhằm đảm bảo tiêu chí: gọn nhẹ, hiệu quả, đáp ứng
được với nhu cầu sản xuất ngày càng tăng
- Về công tác tổ chức bộ máy quản lý:
Các đơn vị sản xuất có mối liên hệ mật thiết, hai chiều với các phòng banchức năng và các phân xưởng phụ trợ Sự gắn kết này có ưu điểm là vừa dễkiểm soát, vừa hỗ trợ cho việc quản lý của đơn vị được dễ dàng, giúp cho hoạtđộng sản xuất có tính ổn định cao
Tuy nhiên, việc các phòng ban chức năng ôm đồm nhiều việc đã làm cho
bộ máy trở nên cồng kềnh, các đơn vị sản xuất không phát huy được tính chủđộng trong điều hành sản xuất Do đó, công ty đã và đang chủ trương chuyển
1 phần các bộ phận như: Kế hoạch sản xuất, Chuẩn bị sản xuất từ các phòng
Trang 14chức năng về cho các đơn vị để tăng tính chủ động trong quản lý, điều hànhcông việc, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất
- Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty cổ phần May 10 theo kiểu trựctuyến, chức năng Có 2 cấp quản lý trong mô hình:
Cấp 1: Cơ quan Tổng giám đốc ( bao gồm Tổng giám Đốc, phó Tổng giám
Đốc, giám đốc Điều hành) và các phòng ban chức năng
Cấp 2: Xí nghiệp sản xuất, phân xưởng phụ trợ.
- Về chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý:
• Tổng giám đốc:
- Là người chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và Nhà nước về đời sống cán
bộ, công nhân viên trong Công ty và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị, xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, các
dự án đầu tư, hợp tác, v.v…
- Chỉ đạo, giao nhiệm vụ và kiểm tra, bổ nhiệm, bãi miễn hoặc khen thưởng,
kỷ luật tuỳ theo mức độ mà Hội đồng khen thưởng, kỷ luật công ty xem xétthông qua Trực tiếp phụ trách công tác cán bộ, công tác tài chính, đầu tư vàđào tạo
• Giám đốc điều hành 1:
Trang 15- Là người giúp việc Tổng giám đốc là người được uỷ quyền thay mặt Tổnggiám đốc và Phó tổng giám đốc khi vắng mặt giải quyết các vấn đề liên quancông tác đối nội, đối ngoại của công ty.
- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định củamình., trực tiếp phụ trách Văn phòng công ty
• Giám đốc điều hành 3:
- Là người giúp việc Tổng giám đốc, được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc
và Phó tổng giám đốc khi vắng mặt Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc
và pháp luật về các quyết định của mình Trực tiếp phụ trách các Xí nghiệpmay địa phương, phòng kho vận
• Các trưởng phòng, Giám đốc Xí nghiệp thành viên, các quản đốc phân xưởng:
- Đều dưới quyền phân công và chỉ đạo của Tổng giám đốc, các Phó tổnggiám đốc và Giám đốc điều hành và có trách nhiệm điều hành và quản lý conngười, máy móc, các trang thiết bị trong đơn vị mình quản lý Tổ chức sảnxuất tốt để có hiệu quả cao nhất
• Các phòng ban chức năng:
Trang 16- Là các đơn vị phục vụ các hoạt động của Công ty, phục vụ cho sản xuấtchính Tham mưu, giúp việc cho cơ quan Tổng giám đốc những thông tin cầnthiết và sự phản hồi kịp thời để xử lý mọi công việc có hiệu quả hơn.
- Chức năng của từng bộ phận:
+ Phòng kế hoạch: Là bộ phận tham mưu của cơ quan Tổng giám đốc quản
lý công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu, công tác cung ứng vật tư sản xuất,soạn thảo và thanh toán các hợp đồng; xây dựng và đôn đốc thực hiện kếhoạch sản xuất của các đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế hoạch của Công ty;
tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu
+ Phòng kinh doanh : Có chức năng tham mưu cho cơ quan Tổng giám đốc
tổ chức kinh doanh thương mại hàng may mặc tại thị trường trong nước; côngtác cung cấp vật tư, trang thiết bị theo yêu cầu đầu tư phát triển và phục vụkịp thời sản xuất Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảngcáo giới thiệu sản phẩm Đàm phán, ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách hàngtrong nước, đặt hàng sản xuất với phòng kế hoạch Tổ chức mạng lưới tiêu thụsản phẩm may mặc và các hàng hoá khác theo qui định của Công ty tại thịtrường trong nước nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công tyđạt hiệu quả kinh tế cao
+ Phòng kỹ thuật: Là phòng chức năng tham mưu giúp việc Tổng giám đốc
quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sảnxuất, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệtiên tiến và tiến bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc, thiết bị theoyêu cầu của Công ty nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh củaCông ty
+ Ban đầu tư phát triển: Ban đầu tư xây dựng và quản lý công trình là đơn vị
nghiệp vụ về xây dựng cơ bản trực thuộc Tổng giám đốc ; có chức năng tham
Trang 17mưu cho Tổng giám đốc về qui hoạch, đầu tư phát triển Công ty lập dự ánđầu tư, tổ chức thiết kế, thi công và giám sát thi công các công trình xây dựng
cơ bản; bảo dưỡng, duy trì các công trình xây dựng, vật kiến trúc trong Côngty
+ Phòng Tài chính - Kế toán: Có chức năng tham mưu giúp việc Tổng giám
đốc về công tác kế toán tài chính của Công ty nhằm sử dụng đồng tiền vàđồng vốn đúng mục đích, đúng chế độ, chính sách, hợp lý và phục vụ cho sảnxuất kinh doanh có hiệu quả
+ Văn phòng Công ty: Là đơn vị tổng hợp vừa có chức năng giải quyết về
nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh, vừa làm nhiệm vụ về hành chính và
xã hội; có chức năng tham mưu, giúp việc Tổng giám đốc về công tác cán bộ,lao động, tiền lương, hành chính, quản trị, y tế, nhà trẻ, bảo vệ quân sự và cáchoạt động xã hội theo chính sách và luật pháp hiện hành
+ Phòng chất lượng (QA): Có chức năng tham mưu, giúp việc cho cơ quan
Tổng giám đốc trong công tác quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng của Công
ty theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9000; kiểm tra chất lượng sản phẩm và duy trì
và đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu quả
Dưới đây là sơ đồ chi tiết mô tả cơ cấu quản lý của Công ty cổ phần May
10 từ trên xuống dưới:
Trang 18Hình 1.3a: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty May 10
Phò
ng QA
h kế toán
Ban Đầu tư
Trườ
g đào tạo
Văn phò ng
Phò
ng
Kỹ thuậ t
Vesto
n 1 , 2
Phâ
n xưở
ng phụ trợ
Phò
ng Kho vận
XN
ĐP
và LD
Trang 19Hình 1.3b: Sơ đồ tổ chức quản lý tại các xí nghiệp của May 10
GIÁM ĐỐC XN NghiNGHIỆP
Tổ hợp con
Tổ là
Tổ cắ t
Tổ 2
Tổ 4
Tổ 6
Tổ là
Tổ cắ t
Trang 201. 4 Tổ chức công tác kế toán
1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Với quy mô không hề nhỏ cả về hoạt động kinh doanh lẫn số lượng cán bộ công nhân viên, do vậy đội ngũ nhân viên phòng kế toán của Công ty cũng kháđông đảo và dày dạn về kinh nghiệm làm việc và khả năng theo dõi, nắm bắt các
-số liệu về nhiều mặt của Công ty ( như tiền lương, tài sản cố định, vốn lưu động,chế độ BHYT, BHXH, hàng xuất kho, hàng tồn kho .)
NV Kế toán nguyên vật liệu
NV Kế toán lao động - tiền lương
Trang 21Do công ty là một doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn, cơ cấu kinhdoanh bao gồm nhiều xí nghiệp thành viên, địa bàn kinh doanh rộng và phân tánnên việc sử dụng mô hình kế toán kiểu phân tán là hoàn toàn đúng đắn.Theo đó,
bộ máy tổ chức kế toán được phân thành hai cấp: Kế toán trung tâm và kế toánđơn vị trực thuộc, đều có sổ sách kế toán và bộ máy nhân sự tương ứng để thựchiện chức năng, nhiệm vụ của kế toán phân cấp
Các kế toán viên có nhiệm vụ giúp Ban giám đốc tổ chức phân tích hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty, phân tích thông tin, số liệu kế toán; thammưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tàichính của đơn vị kế toán
1.4.2 Tổ chức chứng từ kế toán
Công ty cổ phần May 10 là một doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặclớn, bởi vậy, số lượng chứng từ kế toán mà công ty sử dụng cũng rất đa dạng vàđược phân theo từng loại tương ứng Trong số đó, một số loại chứng từ được sửdụng khá thường xuyên, bao gồm:
- Chứng từ về lao động - tiền lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền
lương, Bảng thanh toán tiền thưởng, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc côngviệc hoàn thành, Phiếu báo làm thêm giờ, Danh sách người lao độnghưởng trợ cấp BHXH
- Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Biên bản kiểm
nghiệm, Thẻ kho, Biên bản kiểm kê vật tư - sản phẩm - hàng hoá, Phiếuxuất kho hàng gửi bán đại lý
- Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn giá trị gia tăng, Hoá đơn bán hàng, Bảng
thanh toán hàng đại lý, Hoá đơn bán lẻ
- Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy
thanh toán tiền tạm ứng, Biên lai thu tiền
Trang 22- Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên
bản thanh lý TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành,Biên bản đánh giá lại TSCĐ
1.4.3 Tổ chức hệ thống sổ
- Công ty sử dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung nhằm hệ thống hoá số liệu
kế toán theo thứ tự phát sinh của nghiệp vụ
Quy trình hạch toán trên hệ thống sổ kế toán đã mở theo hình thức Nhật ký chung của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Ví dụ:
Trang Sổ Nhật ký chung tại Công ty cổ phần May 10
Chứng từ gốc
Sổ NK chung
Sổ NK đặc biệt
Sổ (thẻ) chi tiết đối tượng
Bảng tổng hợp chi tiết TK
Sổ Cái
Bảng cân
Trang 23TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ ngày 01/02/2006 đến ngày 28/02/2006
Tổng cộng 446 042 370 Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Phát sinh Ngày
36 024 500
57 523 500
36 024 500
57 523 500
Trang 2401/02 PT14 Nộp tiền 20% BHXH, 3% BHYT, tháng
01+02 năm 2006 (Phạm Văn Uy)
o Nộp tiền 20% BHXH, 3% BHYT, tháng 01+02 năm 2006
o Nộp tiền 20% BHXH, 3% BHYT, tháng 01+02 năm 2006
1111
1382 E
658 260
658 260
01/02 PT15 Nộp tiền BHXH quý III năm 2005 (Trần Thị
Hương)
o Nộp tiền BHXH quý III năm 2005
o Nộp tiền BHXH quý III năm 2005
1111 1382 D
350 000
000