1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHIẾU mô tả hồ sơ dạy học

56 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ông phân biệt chủng tộc và quốc gia cần sự chung tay của cộng đồng. Trong thời gian 3011 11122015 tại Paris đã diễn ra hội nghị COP21 với sự tham gia của khoảng 40.000 đại biểu từ 195 quốc gia với mục tiêu đạt đƣợc thỏa thuận có tính ràng buộc pháp lý đầu tiên để hạn chế khí thải nhà kính, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu, ngăn ngừa toàn cầu nóng lên thêm 2 độ C ngƣỡng sẽ gây ra ngập lụt toàn cầu theo khuyến cáo của các nhà khoa học. Nhiệt độ trung bình ngày nay là 15 độ C. Theo BBC, kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu năm 1750, lƣợng CO2 đã tăng hơn 30% trong khí quyển, và cao nhất trong lịch sử 800.000 năm trở lại. Theo đó, lƣợng CO 2 thải ra từ đốt nhiên liệu hóa thạch toàn cầu chiếm 57% khí thải nhà kính, tiếp đó là CO 2 phát ra từ cháy rừng, hoặc đốt chất thải nông nghiệp chiếm 17%. Khí thải nhà kính khác nhƣ methane chiếm 14%, N 2 0 chiếm 8%, cũng do con ngƣời tạo ra, nhƣng chiếm tỷ lệ ít hơn so với CO 2 từ nhiên liệu hóa thạch. Theo Time, các nhà khoa học đã đƣa ra bằng chứng cho thấy, biến đổi khí hậu đang gây thiệt hại lớn nhất từ trƣớc tới nay. Nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt mức cao kỷ lục năm 2014, và dự kiến, năm 2015 sẽ đạt mức cao nhất 6 trong lịch sử. Chính vì vậy, việc giáo dục học sinh hiểu về hiệu ứng nhà kính và tác hại tiêu cực của hiệu ứng nhà kính là một điều rất cần thiết Việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết trong dạy học hiện nay, phát huy đƣợc tính sáng tạo và chủ động của học sinh, phát huy đƣợc các năng lực cần có của học sinh để giải quyết tình huống thực tiễn Đối với việc tích hợp kiến thức các môn sinh học, vật lí, giáo dục công dân, hóa học sẽ giúp học sinh trình bày đƣợc vai trò của quang hợp, giải thích đƣợc màu xanh của lá, giải thích đƣợc nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực của hiệu ứng nhà kính. Qua đó, học sinh ý thức đƣợc vai trò của mình trong việc bảo vệ môi trƣờng sống của mình và cộng đồng. Trong thực tế tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, đƣợc tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và đƣợc suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn. 5. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Giáo viên: Hình ảnh về ô nhiễm môi trƣờng không khí, hiệu ứng nhà kính, hậu quả của hiệu ứng nhà kính, các hoạt động khai thác của con ngƣời Máy chiếu, kỹ năng trình chiếu powerpoint; Kỹ năng sọan giảng bằng chƣơng trình word Giấy Ao, bút dạ, phiếu học tập … để học sinh thảo luận nhóm một số đoạn video về hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu. Học sinh: 7 Nghiên cứu kĩ nội dung bài học Các sản phẩm của học sinh. Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide minh hoạ nội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh. 6. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đối với bài 8, 9 môn sinh học 11: “Quang hợp ở thực vật” và “Quang hợp ở thực vật C 3, C 4, CAM” ( tiết phân phối chƣơng trình: 7, 8) đƣợc xây dựng thành chủ đề “

Trang 1

MỤC LỤC

1 TÊN HỒ SƠ 2

2 MỤC TIÊU DẠY HỌC 2

3 ĐỐI TƢỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC 4

4 Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC 5

5 THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 6

6 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 7

6.1 Mô tả giáo án dạy học chủ đề tích hợp 7

6.2 Tiết 1: 10

6.3 Tiết 2 20

6.4 Phụ lục 30

7 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 39

8 CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 45

8.1 Sơ đồ tƣ duy (nhóm 1,2) 45

8.2 Bài thuyết trình: sắp xếp, bình luận tranh và gửi thông điệp (nhóm 3, 4) 47

8.3 Bài thuyết trình với vai trò chủ tịch thành phố Hồ Chí Minh, chủ tịch huyện miền núi, một công dân với việc hạn chế hiệu ứng nhà kính chống biến đổi khí hậu 53

Trang 2

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI

“Quang hợp ở thực vật” và “Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM” được xây dựng thành chủ đề “ Quang hợp ở Thực vật” từ các môn học sau

- Môn sinh học lớp 11: bài 8 “Quang hợp ở thực vật”, mục I.2: Vai trò của quang hợp ( sách giáo khoa sinh học cơ bản 10)

- Môn sinh học lớp 11: bài 8 “Quang hợp ở thực vật”, bài 9 “Quang hợp ở thực vật

- Môn vật lí lớp 10: bài “ Nội năng và sự biến thiên nội năng”

- Môn GDCD lớp 10: bài 15 “ Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”, mục: Ô nhiễm môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường”

-

Trang 3

Nội dung của chủ đề quang hợp ở thực vật bao gồm

- Nội dung 1: Khái quát về quang hợp ở thực vật

- Nội dung 2: Thực vật có khả năng quang hợp

- Nội dung 3: Quá trình quang hợp ở thực vật

- Nội dung 4: Quang hợp ở thực vật điều hòa không khí, góp phần hạn chế hiêu ứng nhà kính

Sau khi học xong chủ đề, học sinh cần đạt được

- Kiến thức

 Trình bày được khái niệm về quang hợp, vai trò của quang hợp, đặc điểm quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM

 Trình bày được các hệ sắc tố quang hợp và chức năng của chúng

 Giải thích được nguyên nhân, cơ chế gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính

 Phân tích được hiện trạng do hiệu ứng nhà kính gây ra và tác động tiêu cực của hiệu ứng nhà kính trong tương lai Thấy được trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc hạn chế tác động tiêu cực của hiệu ứng nhà kính nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung

 Phân tích được tranh ảnh về các vấn đề môi trường, hậu quả của hiệu ứng nhà kính

 Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết vấn đề hiệu ứng nhà kính

Trang 4

 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập

 Năng lực giao tiếp

 Năng lực trong hợp tác và làm việc

 Năng lực giải quyết vấn đề

 Năng lực tự học

 Năng lực sử dụng ngôn ngữ

 Năng lực nghiên cứu: đề xuất các giải pháp sinh học

3 ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC

*Đối tượng dạy học là học sinh khối 11A3

- Số lượng học sinh:

- Số lớp thực hiện: 01 lớp

* Đặc điểm học sinh:

Trường học đóng trên địa bàn các xã miền núi do đó hầu hết các học sinh đều xuất phát

từ gia đình thuần nông, điều kiện kinh tế còn khó khăn Điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học

- Khó khăn: việc tiếp cận mạng internet còn khó khăn, đa số học sinh chưa có máy tính phục vụ cho việc học tập Học sinh phải sử dụng bằng cách vào các quán internet nên việc thu thập thông tin sẽ khó khăn hơn, việc sử dụng tin học để xây dựng các bài powerpoint thì lại càng khó khăn hơn nữa

Trang 5

- Thuận lợi: Đa số gia đình học sih là thuần nông nên hằng ngày tiếp xúc với thực tiễn sản xuất nông nghiệp do đó khả năng tiếp cận kiến thức vào thực tiễn và từ thực tiễn hình thành kiến thức trở nên thuận lợi hơn

Trước đặc điểm của học sinh việc lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn và hình thức dạy học đa dạng được tôi áp dụng trong bài học này Tuy nhiên trong đó việc ứng dụng công nghệ thông tin chỉ dừng lại ở việc học sinh tìm kiếm thông tin trên mạng internet và xử lí thông tin bằng viết bài thuyết trình để phù hợp với điều kiện của học sinh

4 Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC

Qua bài học giúp học sinh nhận thức được quang hợp ở thực vật: khái niệm, thực vật có khả năng quang hợp, quá trình quang hợp ở thực vật Từ đó tìm hiểu vai trò to lớn của

quang hợp đối với sinh giới và sự sống

Hiệu ứng nhà kính nói riêng và biến đổi khí hậu nói chung đang trở thành vấn đề của toàn cầu, không phân biệt chủng tộc và quốc gia cần sự chung tay của cộng đồng Trong thời gian 30/11 - 11/12/2015 tại Paris đã diễn ra hội nghị COP21 với sự tham gia của khoảng 40.000 đại biểu từ 195 quốc gia với mục tiêu đạt được thỏa thuận có tính ràng buộc pháp lý đầu tiên để hạn chế khí thải nhà kính, làm chậm quá trình biến đổi khí hậu, ngăn ngừa toàn cầu nóng lên thêm 2 độ C - ngưỡng sẽ gây ra ngập lụt toàn cầu theo khuyến cáo của các nhà khoa học Nhiệt độ trung bình ngày nay là 15 độ C Theo BBC,

kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu năm 1750, lượng CO2 đã tăng hơn 30%

ra từ cháy rừng, hoặc đốt chất thải nông nghiệp chiếm 17% Khí thải nhà kính khác như

cho thấy, biến đổi khí hậu đang gây thiệt hại lớn nhất từ trước tới nay Nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt mức cao kỷ lục năm 2014, và dự kiến, năm 2015 sẽ đạt mức cao nhất

Trang 6

trong lịch sử Chính vì vậy, việc giáo dục học sinh hiểu về hiệu ứng nhà kính và tác hại tiêu cực của hiệu ứng nhà kính là một điều rất cần thiết

Việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết trong dạy học hiện nay, phát huy được tính sáng tạo và chủ động của học sinh, phát huy được các năng lực cần có của học sinh để giải quyết tình huống thực tiễn

Đối với việc tích hợp kiến thức các môn sinh học, vật lí, giáo dục công dân, hóa học sẽ giúp học sinh trình bày được vai trò của quang hợp, giải thích được màu xanh của

lá, giải thích được nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính, từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của hiệu ứng nhà kính Qua đó, học sinh ý thức được vai trò của mình trong việc bảo vệ môi trường sống của mình và cộng đồng

Trong thực tế tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn học khác

sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong SGK

Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn

5 THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

- Giấy Ao, bút dạ, phiếu học tập … để học sinh thảo luận nhóm

- một số đoạn video về hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu

* Học sinh:

Trang 7

- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học

- Các sản phẩm của học sinh

* Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide minh hoạ nội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh

6 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Đối với bài 8, 9 môn sinh học 11: “Quang hợp ở thực vật” và “Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM” ( tiết phân phối chương trình: 7, 8) được xây dựng thành chủ đề “ Quang hợp ở thực vật” giáo viên thực hiện trong 2 tiết ở lớp với các bước như sau:

6.1 Mô tả giáo án dạy học chủ đề tích hợp

Chủ đề: Quang hợp ở thực vật

Tiết Thời

gian

Tiến trình dạy học

Hoạt động của học sinh

Hỗ trợ của giáo

viên

Kết quả hoặc sản phẩm

1 3 phút Hoạt động 1:

thảo luận và xác định nội dung chủ đề

- Quan sát hình ảnh

- Thảo luận nội dung chính của chủ đề

- Cung cấp 1 số hình ảnh

Nêu được các nội dung chính của chủ đề

5 phút Hoạt động 2:

Tìm hiểu khái quát quang hợp

- Quan sát và trả lời câu hỏi khái niệm và vai trò quang hợp

- Chuẩn bị câu hỏi

- Khái niệm Quang hợp ở thực vật

- Vai trò của quang hợp

10 Hoạt động 3: - Nghiên cứu - Chuẩn bị phiếu Nêu được các

Trang 8

phút Tìm hiểu về

khả năng quang hợp ở thực vật

SGK, thảo luận

và trình bày nhiệm vụ được giao

học tập định hướng, cung cấp 1 số hình ảnh

đặc điểm của thực vật phù hợp với chức năng quang hợp

- Hình thái lá

- Bào quan lục lạp

- Hệ sắc tố quang hợp

15

phút

Hoạt động 4:

Tìm hiểu quá trình quang hợp

ở thực vật

- Nghiên cứu SGK, thảo luận

và hoàn thành Phiếu học tập

- Chuẩn bị phiếu học tập

- Quang hợp ở thực vât C3,

- Xác định nội dung của chủ

đề

- Tham gia và hoạt động định hướng trước khi bắt tay thực hiện dự án

- Chuẩn bị kế hoạch thực hiện

dự án

- Phiếu đánh giá sản phẩm và những hỗ trợ khác cho việc thực hiện dự án

1 tuần Hoạt động 6:

thực hiện dự án

- Thực hiện dự

án và định hướng giáo

Hỗ trợ học sinh Sơ đồ tư duy,

nội dung bài thuyết trình,

Trang 9

viên đã giao bẳng sắp xếp

các bức tranh

Báo cáo và đánh giá kết quả dự án

- Báo cáo sản phẩm của nhóm, trả lời câu hỏi của các nhóm khác và giáo viên

- Lắng nghe và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác

- Thảo luận, tổng kết vấn đề nghiên cứu

- Lắng nghe báo cáo các nhóm

- Đặt câu hỏi phụ cho các nhóm

- Tiến hành đánh giá các sản phẩm của nhóm

- Nhận xét và tổng kết các hoạt động nhóm

- Khái quát hiệu ứng nhà kính

- Giải thích đƣợc thực vật

có khả năng hạn chế hiệu ứng nhà kính ứng dụng của hiểu biết trên trong việc chống biến đổi khí hậu

Trang 10

6.2 Tiết 1:

CHỦ ĐỀ: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:

- Trình bày được vai trò của quá trình quang hợp

-Nêu được lá cây là cơ quan chứa các lục lạp mang hệ sắc tố quang hợp

- Trình bày được đặc điểm quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM

2 Kĩ năng:

- Tái hiện kiến thức

- KN tự nhận thức, tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giải quyết mâu thuẫn, hợp tác, tư duy sáng tạo, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin…

- Rèn luyện tư duy xâu chuỗi các vấn đề

- Quan sát và phân tích kênh hình

3 Năng lực:

- Năng lực thu thập thông tin và xử lí thông tin

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác thông qua việc thảo luận giữa các thành viên

trong nhóm và giữa các nhóm

4 Thái độ:

- Học sinh ý thức được việc bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ thực vật

II Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

1 Giáo viên: - Giáo án, SGK,

- Hình ảnh về ô nhiễm môi trường không khí, hiệu ứng nhà kính, hậu quả của hiệu ứng nhà kính

Trang 11

- Máy chiếu, kỹ năng trình chiếu powerpoint; Kỹ năng sọan giảng bằng chương trình word

2 Học sinh: SGK, đọc trước bài học

III Phương pháp chủ yếu/ kĩ thuật

- Dạy học dựa trên tìm tòi, khám phá khoa học ( dạy học khám phá)

- Dạy học giải quyết vấn đề

IV Tiến trình tổ chức dạy học:

Trang 12

Hình ảnh 2:

Hình ảnh 3:

Trang 13

Hình ảnh 4

Hình ảnh 5:

Trang 14

Gv: yêu cầu HS quan sát các hình ảnh và cho biết chủ đề chung của các bước tranh trên

Hs: thảo luận và đưa ra các ý kiến khác nhau

GV: - cùng Hs phân tích các bức tranh và đưa ra chủ đề của bài học: Quang hợp ở thực vật

- Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các nội dung chính của chủ đề HS: thảo luận và đưa ra nội dung của chủ đề

SẢN PHẨM MONG MUỐN CỦA HỌC SINH

Nội dung chủ đề quang hợp ở thực vật

Nội dung 1: Khái quát về quang hợp ở thực vật

Nội dung 2: Thực vật có khả năng quang hợp

Nội dung 3: Quá trình quang hợp ở thực vật

Nội dung 4: Quang hợp ở thực vật điều hòa không khí, góp phần hạn chế hiêu ứng nhà kính

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về quang hợp ở thực vật

Gv: yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết

- Quang hợp là gì?

- Vai trò của quang hợp

HS: thảo luận và trả lời

Trang 15

Diệp lục

SẢN PHẨM MONG MUỐN CỦA HỌC SINH

Khái quát về quang hợp ở thực vật

- Khái niệm: Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời đã đƣợc diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng oxi

- Vai trò của quang hợp

+ Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất

+ Biến đổi và tích luỹ năng lƣợng (năng lƣợng vật lí thành năng lƣợng hoá học)

+ Hấp thụ CO2 và thải O2 điều hòa không khí

Hoạt đông 3: Tìm hiểu về khả năng quang hợp ở thực vật

Trang 16

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG

Yêu cầu về nội dung: chứng minh thực vật có khả năng quang hợp

- Cơ quan chính đảm nhận chức năng quang hợp? Hình thái của cơ quan đó phù hợp với chức năng quang hợp như thế nào?

- Bào quan nào tham gia quang hợp? Đăc điểm cấu tạo bào quan đó phù hợp với chức năng quang hợp như thế nào?

- Yêú tố nào hấp thụ ánh sáng và chuyển hóa ánh sáng ở thực vật

HS: thảo luận theo từng nhóm và hoàn thành vào giấy

Một nhóm báo cáo, các nhóm đóng góp ý kiến

GV: lắng nghe, nhận xét

SẢN PHẨM MONG MUỐN CỦA HỌC SINH

Thực vật có khả năng quang hợp

- Cơ quan quang hợp: Lá thường có dạng bản mỏng, luôn hướng về ánh sáng

- Lục lạp là bào quan quang hợp

Lục lạp: Có các hạt Grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng) và chất nền (chứa enzim đồng hoá CO2)

- Hệ sắc tố quang hợp

Hệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố có vai trò hấp thu và chuyển hoá quang năng thành hoá năng

Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a

Trang 17

ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ:

Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệp lục a trung tâm

Sau đó quang năng được chuyển cho quá trình quang phân li nước và phản ứng quang hoá để hình thành ATP và NADPH

Hoạt động 4: Tìm hiểu quá trình quang hợp ở thực vật

Gv: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức sinh học 10: Quang hợp gồm những pha nào? Mối quan hệ giữa các pha

HS: nhớ lại và trả lời

GV: Giới thiệu

Dựa vào đặc điểm pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật chia Thực vật làm 3 nhóm: C3, C4, CAM Các nhóm thực vật này có quá trình quang hợp khác nhau như thế nào?

GV: Phát phiếu học tập định hướng

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG

Yêu cầu về nội dung: Đặc điểm ở thực vật C 3 , C 4, CAM

Điểm so sánh Thực vât C3 Thực vât C4 Thực vât

CAM

Điều kiện sống

Tế bào bao bó mạch

Năng suất quang hợp

HS: thảo luận theo từng nhóm và hoàn thành vào giấy

Trang 18

Một nhóm báo cáo, các nhóm đóng góp ý kiến

GV: lắng nghe, nhận xét

SẢN PHẨM MONG MUỐN CỦA HỌC SINH

Đặc điểm ở thực vật C 3 , C 4, CAM

Điểm so sánh Thực vât C3 Thực vât C4 Thực vât CAM

Điều kiện sống Sống ở khí hậu

bình thường như vùng ôn đới

sống ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài

Sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài

HS: thảo luận nhanh để xác định nội dung của dự án

Nội dung 1: Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính

Trang 19

Nội dung 2: Dựa vào kiến thức đã học, đặc biệt là phần quang hợp để đề xuất các phương pháp hạn chế hiệu ứng nhà kính

GV: chia nhóm dựa theo trình độ, năng lực, công nghệ thông tin của học sinh, giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Nhóm 1,2 tìm hiểu về hiêụ ứng nhà kính ( khí gây hiệu ứng nhà kính, cơ chế, hậu quả) trình bày thông qua sơ đồ tư duy

- Nhóm 3,4: dựa vào các hiểu biết của mình hãy sắp xếp lại các bước tranh có sẵn theo 1 nội dung nhất định từ đó hãy sử dụng 1 câu nói nhằm gửi gắm thông điệp của nhóm thông qua bức tranh cho mọi người

- Nhóm 5, 6, 7: tìm hiểu về các giải pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính thông qua các tình huống sau

+ Nếu em là một chủ tịch của thành phố Hồ Chí Minh, em sẽ có những chính sách nào để hạn chế được ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính và xây dựng thành phố phát triển công nghiệp bền vững ( nhóm 5)

+Nếu em là một chủ tịch của 1 huyện miền núi, em sẽ có những chính sách gì để phát triển huyện và góp phần hạn chế được ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính (nhóm 6)

+ Với vai trò là 1 công dân, em sẽ có những hành động như thế nào để bảo vệ môi trường không khí ( nhóm 7)

GV: phát phiếu định hướng hoạt động của các nhóm, biên bản làm việc nhóm

Gv và Hs kí hợp đồng làm việc, thời gian hoàn thành hợp đồng là 1 tuần kể từ

Trang 20

4 Dặn dò: Gv yêu cầu học sinh lên kế hoạch làm việc của nhóm và bản thân, đồng thời thực hiện kế hoạch đó

6.3 Tiết 2

CHỦ ĐỀ: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:

- Hiểu được vai trò của quá trình quang hợp (điều hòa khí hậu)

- Trình bày được hiệu ứng nhà kính ( nguyên nhân, cơ chế, hậu quả)

- Đề xuất được các giải pháp hạn chế hiệu ứng nhà kính thông qua kiến thức đã học ( đặc biệt là kiến thức quang hợp ở thực vật)

- Học sinh báo cáo được kết quả hoạt động nhóm

2 Kĩ năng:

- Tái hiện kiến thức

- KN tự nhận thức, tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giải quyết mâu thuẫn, hợp tác, tư duy sáng tạo, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin…

- Hình thành kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết

3 Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề:Hs ý thức được tình huống học tập, tiếp nhận và có phản ứng tích cực để trả lời: giải thích được vai trò quang hợp ở thực vật góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính và điều hòa khí hậu Học sinh phân tích được các giải pháp

khắc phục hiệu ứng nhà kính

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác thông qua việc thảo luận giữa các thành viên

trong nhóm và giữa các nhóm

Trang 21

- Năng lực thu thập thông tin và giải quyết thông tin

4 Thái độ:

- Học sinh ý thức được việc bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ thực vật

II Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

1 Giáo viên: - Giáo án, SGK,

- Hình ảnh về ô nhiễm môi trường không khí, hiệu ứng nhà kính, hậu quả của hiệu ứng nhà kính

- Máy chiếu, kỹ năng trình chiếu powerpoint; Kỹ năng sọan giảng bằng chương trình word

2 Học sinh: SGK, sản phẩm của nhóm, tài liệu của nhóm

III Phương pháp chủ yếu/ kĩ thuật

- Dạy học dựa trên tìm tòi, khám phá khoa học ( dạy học khám phá)

- Dạy học giải quyết vấn đề

IV Tiến trình tổ chức dạy học:

1 Ổn định tổ chức lớp học

2 Bài mới: Hình thức dạy học theo dự án

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

a Hình thức: nhóm

b Tiến trình dạy học

Tổ chức trò chơi ô chữ

GV: phổ biến luật chơi và quản trò

HS: các nhóm lần lượt lựa chọn câu hỏi, thảo luận và trả lời

Câu 1: Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho pha tối là…( 3 từ)

Trả lời: ATP, từ chìa khóa: P

Câu 2: Tế bào thực vật C4 thực hiện pha tối tại tế bào mô giậu và tế bào….( 9 từ)

Trang 22

Trả lời: bao bó mạch, từ chìa khóa: A

Câu 3: Quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM xáy ra vào thời gian nào? (6 từ)

Trả lời: ban đêm, từ chìa khóa: N

Câu 4: nguồn gốc của oxi trong quang hợp là do quá trình nào? (15 từ)

Trả lời: Quang phân li nước, từ chìa khóa: H, L

Câu 5: Quang hợp ở thực vật chủ yếu tổng hợp… ( 7 từ)

Trả lời: Glucôzơ, từ chìa khóa: Ô

Câu 6: Quá trình quang hợp thải ra khí nào? (3 từ)

Trả lời : ôxi, từ chìa khóa: X

Câu 7: Quá trình cố định CO2 ở thực vật C3 gọi là ….(14 từ)

Trả lời: Chu trình canvin, từ chìa khóa: H, I

Câu 8: Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là bào quan nào? (6 từ)

Trả lời: lục lạp, từ chìa khóa: A

Câu hỏi từ khóa: thực vật có khả năng điều hòa khí hậu do đó hệ thực vật đƣợc ví

nhƣ…… (10 từ)

Trả lời : Lá phổi xanh

Trang 23

Hoạt động 2: Báo cáo kết quả làm việc nhóm Bước 1: Gv phát cho HS tham gia phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của

Trang 24

Nội dung 1: Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính

( Hình thức báo cáo: thuyết trình, thảo luận sản phẩm: trên giấy Ao, tranh ảnh) Nhóm 1,2 tìm hiểu về hiêụ ứng nhà kính ( khí gây hiệu ứng nhà kính, cơ chế, hậu quả) trình bày thông qua sơ đồ tư duy

Nhóm 3,4: dựa vào các hiểu biết của mình hãy sắp xếp lại các bước tranh có sẵn theo 1 nội dung nhất định từ đó hãy sử dụng 1 câu nói nhằm gửi gắm thông điệp của nhóm thông qua bức tranh cho mọi người

- Đại diện các nhóm trình bày bài thuyết trình

- HS các nhóm khác lắng nghe và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin

- Gv yêu cầu các nhóm đặt câu hỏi cho phần trình bày của nhóm 1,2

- Hs đặt câu hỏi và thảo luận

+ Tại sao rừng được xem là lá phổi xanh của trái đất?

+ Tại sao việc trồng rừng lại được xem là một giải pháp hạn chế hiệu ứng nhà kính? +Từ đó em hãy đề xuất một số mô hình trồng cây xanh nhằm hạn chế hiệu ứng nhà kính?

- HS thảo luận và trả lời

Nội dung 2: Dựa vào kiến thức đã học, đặc biệt là phần quang hợp đã đề xuất các phương pháp hạn chế hiệu ứng nhà kính trong tình huống cụ thể

( Hình thức báo cáo: thuyết trình, thảo luận sản phẩm: bản word hoặc bài viết tay) Nhóm 5, 6, 7: tìm hiểu về các giải pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính thông qua các tình huống sau

Trang 25

+ Nếu em là một chủ tịch của thành phố Hồ Chí Minh, em sẽ có những chính sách nào để hạn chế được tác động tiêu cực của hiệu ứng nhà kính và xây dựng thành phố phát triển công nghiệp bền vững ( nhóm 5)

+Nếu em là một chủ tịch của 1 huyện miền núi, em sẽ có những chính sách, chủ trương gì

để phát triển huyện và góp phần hạn chế được ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính (nhóm 6)

+ Với vai trò là 1 công dân, em sẽ có những hành động như thế nào để bảo vệ môi trường không khí ( nhóm 7)

- Các nhóm báo cáo sản phẩm thông qua truyết trình

- HS các nhóm khác lắng nghe và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin

- Sau khi thuyết trình, GV yêu cầu các nhóm đặt câu hỏi hoặc đề xuất gải pháp khác

- HS các nhóm 3,4,5 lắng nghe và trả lời

- Gv nhận xét bài thuyết trình của các nhóm

+ nội dung bài thuyết trình

+ cách trình bày và trả lời câu hỏi

- Gv nhấn mạnh: muốn nâng cao được ý thức của người dân thì trước hết phải nâng cao trình độ nhận thức và nâng cao chất lượng đời sống, đảm bảo kinh tế cho người dân

- Gv bổ sung một số mô hình đã được áp dụng trong thực tế: xây dựng ngôi nhà xanh, xây dựng các nhà máy, trường học, bệnh viện thân thiện với môi trường

Trang 27

- Gv bổ sung: vấn đề hiệu ứng nhà kính đâng là một vấn đề nóng của toàn cầu thể hiện qua hội nghị quốc tế như

+Hội nghị COP 14: Chiều 11/12/2008 (giờ địa phương), Hội nghị Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 14 (COP14) đã chính thức khai mạc tại thành phố Poznan, Ba Lan với

sự tham dự của hơn 10.000 đại biểu, đại diện cho 192 Bên tham gia Công ước Khí hậu,

183 Bên tham gia Nghị định thư Kyoto và đại diện cho nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ Hội nghị đã đánh giá cao các ý kiến đóng góp của Việt Nam do Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân trình bày

Hội nghị là diễn đàn thể hiện quan điểm chung cũng như những thỏa thuận mới mang tính toàn cầu về các vấn đề như giảm phát thải khí nhà kính và giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu sau năm 2012 khi thời kỳ cam kết đầu tiên của Nghị định thư Kyoto kết thúc

Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Ban Ki Moon trong bài phát biểu chào mừng Hội nghị, nêu rõ: COP 14 có tầm quan trọng đặc biệt, đánh dấu nửa chặng đường đàm phán quốc tế về biến đổi khí hậu theo lộ trình Bali 2007

Trang 28

Tổng Thư ký LHQ chỉ ra rằng mục tiêu quan trọng của Hội nghị Poznan chính là chia sẻ quan điểm giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển, đồng thời nhấn mạnh đến tinh thần đoàn kết toàn cầu.

Tổng Thư ký LHQ cho rằng các cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ không làm giảm sút quyết tâm của các quốc gia trong công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay, đồng thời ứng phó với biến đổi khí hậu là sự lựa chọn đúng đắn nhìn từ cả góc độ môi trường lẫn góc độ kinh tế

+ Hội nghị lần thứ 18 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP 18) đã khai mạc chiều 26/11/2012 tại Thủ đô Doha của Qatar, với

sự tham dự của đại diện gần 200 quốc gia Hội nghị (COP 18) diễn ra trong bối cảnh thảm họa thiên nhiên xuất hiện ngày càng nhiều, gây thiệt hại nặng nề về người và của do sự ấm lên của trái đất

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Quan hệ Quốc tế của Nam Phi Maite NKoana -Mashabane kêu gọi các đại biểu tham dự nỗ lực để đưa ra được một kế hoạch hành động cho 3 năm tới, hướng đến mục tiêu là một thỏa thuận khí hậu toàn cầu được triển khai từ năm 2020 Trước ngày khai mạc Hội nghị COP-18, Thư ký Ban điều hành UNFCCC, bà Christiana Figueres cũng kêu gọi hội nghị thúc đẩy một hành động cấp toàn cầu về giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Một trong những ưu tiên của hội nghị là đảm bảo sự tiếp nối của Nghị định thư Kyoto và lập kế hoạch hành động theo tinh thần Tuyên bố Durban - một cơ chế đàm phán mới về khí thải nhà kính Các nước cũng sẽ đề cập đến việc huy động nhiều tỷ USD hỗ trợ các nước đang phát triển đối phó với biến đổi khí hậu

+ Ngày 11/11/2013, Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 19 (COP 19) đã khai mạc tại tại Warsaw (Ba Lan) Hội nghị diễn ra từ ngày 11 - 22/11/2013 với sự tham dự của đại diện từ 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế

Ngày đăng: 02/09/2018, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w