Giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí tại Việt Nam

113 265 3
Giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. LÝ LUẬN CHUNG I. Không khí - sự ô nhiễm không khí 1. Không khí và các thành phần không khí Không khí là vật chất tồn tại ở thể khí, bao phủ toàn bộ bề mặt của trái đất. Nó không màu, không mùi, không vị. Không khí phủ lên trái đất một lớp rất dày. Không khí với các thành phần như khí N2 chiếm 78,9%, O2 chiếm 0,95%, Ar chiếm 0,93%, CO2 chiếm 0,32% và một số khí khác như Neon, Heeli, CH4, Krypton cần cho hô hấp của động vật cũng như quá trình quang hợp của thực vật, là nguồn gốc của sự sống. Trong điều kiện bình thường của độ ẩm tuyệt đối, hơi nước chiếm gần 1-3% thể tích không khí. Nhưng hiện nay trong quá trình hoạt động của mình con người đã gây nhiều tác động tiêu cực cho môi trường nói chung và cho môi trường không khí nói riêng, và hiện nay những tác động này là nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm không khí. Vậy ô nhiễm không khí là gì? 2. Ô nhiễm không khí và các vấn đề liên quan đến ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)”. (http://vea.gov.vn/VN) Vấn đề ô nhiễm không khí là một trong những vấn nạn rất khó giải quyết không chỉ riêng với một quốc gia nào mà là đối với toàn thế giới. Ô nhiễm không khí bao gồm: ô nhiễm do bụi, ô nhiễm khí độc, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm mùi. II. Ô nhiễm không khí - Hiện tượng, tác hại và nguyên nhân 1. Các hiện tượng ô nhiễm không khí Ô nhiễm môi trường không khí gây ra rất nhiều các hiện tượng biến đổi môi trường đáng lo ngại (là một trong những nguyên nhân gây ra biến đổi khí

Ngày đăng: 02/09/2018, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. LÝ LUẬN CHUNG

  • I. Không khí - sự ô nhiễm không khí

  • 1. Không khí và các thành phần không khí

  • 2. Ô nhiễm không khí và các vấn đề liên quan đến ô nhiễm không khí

  • II. Ô nhiễm không khí - Hiện tượng, tác hại và nguyên nhân

  • 1. Các hiện tượng ô nhiễm không khí

  • 2. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến khí hậu toàn cầu

  • 3. Tác hại của ô nhiễm không khí đến môi trường sống

  • 4. Các nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí

  • 4.1. Do hoạt động Công nghiệp

  • 4.2. Hoạt động giao thông vận tải

    • Cùng với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, phương tiện giao thông cơ giới ở Việt Nam tăng lên rất nhanh, đặc biệt là khu đô thị.

    • 4.3. Hoạt động sinh hoạt, tiêu dùng

      • 5. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường không khí:

      • B. THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM

        • I. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM

          • 1. Ô nhiễm môi trường không khí do bụi

          • 2. Ô nhiễm môi trường không khí do các khí độc hại

            • 2.1 Ô nhiễm khí SO2:

            • 2.2 Ô nhiễm chì (Pb) trong không khí đô thị:

            • 3 Mưa axít (lắng đọng axít):

            • 4. Ô nhiễm tiếng ồn đô thị:

            • II. NGUỒN GỐC CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

              • 1 Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan