1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA

28 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

Việt nam tham gia vào AFTA từ 111996 việc hội nhập vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vừa là tất yếu khách quan của xu thế thời đại , vừa là yêu cầu nội tại của nền kinh tế Việt Nam , đó là bước khởi động đầu tiên có ý nghĩa quết định đối với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Tham gia AFTA các doanh nghiệp Việt Nam có rất nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, tận dụng những lợi thế sẵn có để xuất khẩu nhiều hàng hoá dịch vụ sang các nước ASEAN khác. Tuy nhiên, một trong những khó khăn thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam hiện nay là xây dựng chiến lược và các giải pháp khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh , hội nhập nhanh chóng vào lộ trình cắt giảm thuế quan theo trương trình CEPT được ấn định vào năm 2006. Đây không chỉ là yêu cầu tất yếu mà còn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành bại của nền kinh tế Việt Nam trong khuôn khổ AFTA.

Đề án môn học KTQT lời mở đầu Việt nam tham gia vào AFTA từ 1/1/1996 việc hội nhập vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vừa tất yếu khách quan xu thời đại , vừa yêu cầu nội kinh tế Việt Nam , bớc khởi động có ý nghĩa quết định trình hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Tham gia AFTA doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để mở rộng thị trờng, mở rộng hợp tác đầu t, chuyển giao công nghệ, tận dụng lợi sẵn có để xuất nhiều hàng hoá dịch vụ sang nớc ASEAN khác Tuy nhiên, khó khăn thách thức doanh nghiệp việt nam xây dựng chiến lợc giải pháp khả thi để nâng cao lực cạnh tranh , hội nhập nhanh chóng vào lộ trình cắt giảm thuế quan theo trơng trình CEPT đợc ấn định vào năm 2006 Đây không yêu cầu tất yếu mà nhân tố quan trọng ảnh hởng đến thành bại kinh tế Việt Nam khuôn khổ AFTA Giá Thế Khánh Lớp KTQT 41 Đề án môn học KTQT I Tổng quan ASEAN / AFTA Liên kết KTQT: Từ xa xa kinh nghiệm phát triển kinh tế quốc gia giới cho thấy: Để có kinh tế quốc gia hùng mạnh sách hoạt động bó hẹp phạm vi quốc gia mà phải có mối quan hệ với kinh tế khác điều kiện tất yếu để phát triển Hiện xu toàn cầu hoá kinh tế , giới xuất nhiều liên kết kinh tế quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế để hợp tác phát triển vấn đề kinh tế có tính chất liên quốc gia Liên kết kinh tế quốc tế hình thức diễn trình xã hội hoá có tính chất quốc tế trình tái sản xuất chủ thể kinh tế kinh tế quốc tế Đó thành lập tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế nhóm thành viên nhằm tăng cờng phối hợp điều chỉnh lợi ích bên tham gia, giảm bớt khác biệt điều kiện phát triển bên thúc đẩy quan hệ quốc tế phát triển bề rộng bề sâu Liên kết kinh tế quốc tế đợc phân chia thành bốn hình thức : + Khuvực mậu dịch tự + Liên minh thuế quan + Thị trờng chung + Liên minh tiền tệ + Liên minh kinh tế Ví dụ thực tế liên kết kinh tế quốc tế khu vực mậu dịch tự Châu Âu ( EFTA), khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC, khối đồng minh BENILUX liên minh Bỉ, Hà LAN , Luxămbua ASEAN AFTA Vào năm 60 Đông Nam đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề phải bớc xuống thang chiến tranh chuyển sang chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh Các nớc đứng trớc thách thức trị kinh tế nội Giá Thế Khánh Lớp KTQT 41 Đề án môn học KTQT nứơc thách thức xung đột từ bên Để đối phó lại, nớc chủ trơng thành lập hiệp hội nớc Đông Nam ASEAN đợc thành lập ngày 8/8/1967 sau trởng ngoại giao nớc Indonesia, Malaisia, Philiphine, Xingapone, Thailand ký tuyên bố ASEAN (tuyên bố Băngcokc) Ngày 8/1/1984 brunây Daluxalam đợc kết nạp vào ASEAN Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thànhviên thứ ASEAN 7/1997 Lào mianma gia nhập ASEAN Ngày 30/4/1999 Cămpuchia trở thành thành viên thứ 10 Trong thời kì đầu , ASEAN tổ chức khu vực bình thờng nh nhiều tổ chức khác khắp châu lục giới Tuy nhiên hai thập kỷ gần nớc gặt hái đợc thành công đáng kể mặt kinh tế thời gian dài nớc ASEAN trì đợc tốc độ tăng trởng cao, bình quân 6%/ năm, đặc biệt nớc phát triển mạnh nh Singapo, Malaixia , Thailand nhiều năm đạt mức tăng trởng hai số Singapo đợc xếp vào hạng nớc công nghiệp Malaixia Thailand ngấp nghé nghỡng cửa tơng lai không xa : Các mục tiêu lớn ASEAN là: - Thúc đẩy phát triển kinh tế , xã hội văn hoá - Bảo vệ ổn định trị kinh tế khu vực - Là diễn đàn để giải vấn đề khác biệt nội khu vực - Các nớc ASEAN hợp tác với nhiều lĩnh vực nh : hợp tác thơng mại, đầu t, phát triển công nghiệp , nông nghiệp , lợng , vấn đề đáng quan tâm khu vực mậu dịch tự ASEAN ( AFTA) AFTA đời từ đầu năm 90 , môi trờng trị , kinh tế quốc tế khu vực có thay đổi chiến tranh lạnh kết thúc, vị trí khối ASEAN đợc cải thiện cam kết quốc tế Hoa kỳ , Trung quốc Nga thay đổi AFTA đời với ba mục tiêu : Tự hoá thơng mại ,thu hút đầu t nớc mở rộng quan hệ thơng mại với nớc Các Giá Thế Khánh Lớp KTQT 41 Đề án môn học KTQT mục tiêu có quan hệ với nhau, mục tiêu thu hút đầu t nứơc mục tiêu trung tâm Khu vực AFTA hình thành cở yếu tố - Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung - Thống công nhận tiêu chuẩn hàng hoá nớc thành viên - Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá - Xoá bỏ qui định hạn chế hoạt động thơng mại - Tăng cờng hoạt động t vấn kinh tế vĩ mô Theo qui định CEPT hàng hoá muốn đợc hởng u đãi thuế quan khuôn khổ CEPT cần có điều kiện 1) Phải sản phẩm đợc đa vào danh mục giảm thuế đợc hội đồng AFTA công nhận 2) Chỉ có sản phẩm mức thuế 29% trở xuống nằm danh mục giảm thuế hai nớc thành viên 3) Các sản phẩm phải có 40% thành phần đợc sản xuất, chế tạo có xuất xứ từ ASEAN Hiệp định CEPT qui định việc thực đợc tiến hành theo hai trình : Chơng trình cắt giảm nhanh ( fast track) chơng trình cắt giảm bình thờng (normal track) Trong tuyên bố Xingapo năm 1992 , năm 1992 nớc ASEAN quết định đa nhóm mặt hàng vào diện giảm thuế nhanh dầu thực vật , xi măng , hoá chất , dợc liệu phân bón , đồ nhựa , sản phẩm cao su , sản phẩm da , bột giấy , hàng dệt , sản phẩm gốm thuỷ tinh, đá quí đồ trang sức , đồ điện tử đồ dùng gỗ , song mây Theo hiệp định CEPT ký năm 1992 thời gian hoàn thành AFTA 15 năm 1/1/ 1993 kết thúc 1/1/2008 Gần tiến trình đợc đề nghị qui định thời gian cắt giảm thuế 10 năm Nh AFTA hoàn thành vào năm 2003 thay 2008 nh trớc Gia nhập ASEAN tháng 7/1995 Việt Nam cam kết thực CEPT năm 1996, chậm năm so với nớc Nh thời gian kết thúc Việt Nam 2006 Thời gian biểu thực CEPT nớc ASEAN nh sau : Giá Thế Khánh Lớp KTQT 41 Đề án môn học KTQT - Theo chơng trình cắt giảm thuế quan bình thờng mặt hàng có mức thuế 20% giảm xuống 20% năm 5% năm Đối với mặt hàng có mức thuế 20% trở xuống vòng năm xuống 0% - 5% - Theo chơng trình cắt giảm nhanh mặt hàng có mức thuế 20% giảm xuống 0% - 5% vòng năm Đối với mặt hàng có thuế suất 20% trở xuống vòng năm 0% - 5% - Danh mục sản phẩm tạm thời cha giảm thuế vòng năm Mỗi năm phải đa 20% số sản phẩm tạm thời cha giảm thuế vào danh mục giảm thuế - Đối với danh mục mặt hàng loại trừ hoàn toàn sản phẩm có ảnh hởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội , sống sức khoẻ ngời giá trị văn hoá nghệ thuật ,di tích , lịch sử khảo cổ Mặt hàng không đợc xem xét đến theo trơng trình CEPT Đối với danh mục nhạy cảm hàng nông sản cha chế biến , lúc đầu nông sản cha chế biến không đợc đa vào chơng trình CEPT Nhng theo chơng trình CEPT sửa đổi ,các nông sản cha chế biến đợc đa vào ba loại danh mục khác danh mục giảm thuế , danh mục loại trừ tạm thời danh mục nhạy cảm hàng nông sản cha chế biến *Về việc thuyên giảm hàng rào phi thuế quan (NTB) Nhằm giảm bớt dần xoá bỏ hàng rào phi thuế quan buôn bán nội ASEAN Các nớc ASEAN thành lập nhóm thơng lợng u đãi buôn bán Các thảo luận nhóm nhằm thực thoả thuận việc trì thuyên giảm biện pháp phi thuế quan Hình thức thảo luận , thơng lợng chủ yếu song phơng Nhìn chung thơng lợng cha đem lại nhiều kết thiết thực, nhiên nớc ASEAN cam kết thực thuyên giảm hàng rào phi thuế quan trình thực tự hoá thơng mại Hiệp định CEPT qui định nớc ASEAN phải cam kết xoá bỏ hàng rào phi thuế quan liên quan năm, sau AFTA hoàn thành Giá Thế Khánh Lớp KTQT 41 Đề án môn học KTQT II Những hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA Tiến trình thực AFTA Việt Nam Việt Nam thực CEPT tham gia AFTA chặng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới Tiến trình năm 1990 việc kí hiệp định khung hợp tác kinh tế với EU tham gia hội nhập ASEAN năm 1995, tham gia APEC năm 1998, kí hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 tích cực chuẩn bị hành trang đứng tổ chức thơng mại giới (WTO) thời gian tới Cụ thể Việt Nam lịch trình cắt giảm thuế thực theo danh mục sau: - Danh mục cắt giảm nhanh (IL) mặt hàng sẵn sàng đa vào giảm Lịch trình cắt giảm nh sau: + Thuế suất >20%: đến ngày 1/11/2001 giảm xuống 20% + Thuế suất [...]... các doanh nghiệp Việt Nam 1 2 2 2 6 khi tham gia AFTA 1 Tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam 2 Những cơ hội của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA 3 Những khó khăn và thách thức của doanh nghiệp Việt Nam khi 6 11 1 tham gia AFTA III Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh 4 1 tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA 1 Khả năng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. .. gian tơng đối ngắn có thể cạnh tranh đợc, trớc hết là trong thị trờng nội địa, sau đó là thị trờng nớc ngoài 2 Những cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA Quan điểm của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cho rằng: tham gia vào AFTA doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn thách thức hơn là cơ hội Lý giải cho quan điểm này bắt nguồn từ thực trạng yếu kém của các DNVN cũng nh khả. .. so sánh với doanh nghiệp của các nớc ASEAN phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp qui mô nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu, tài sản cố định bình quân cho một lao động của DNVN chỉ có 44 triệu đồng Đối với các doanh nghiệp t nhân, bao gồm 23000 doanh nghiệp, vốn tài sản cố định chỉ chiếm 16% tổng số vốn tài sản cố định của doanh nghiệp Việt Nam Trình độ công nghệ của Việt Nam hiện tụt... tiêu :Một là :nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về kinh tế;Hai là: tạo sự minh bạch ,công khai trong hoạt động kinh doanh, thúc đẩy khả năng cạnh tranh của các DNVN Xây dựng một chiến lợc cạnh tranh mang tính toàn cầu :Việc thủ tớng chính phủ tiến hành các cuộc gặp gỡ với các doanh nghiệp hàng năm để lắng nghe những thắc mắc, những kiến nghị của các doanh nghiệp và giải quyết các vấn đề trên của các doanh. .. các DNVN Thứ bẩy: Môi trờng pháp lý đối với doanh nghiệp cha đợc hoàn chỉnh, còn có sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần Từ những cơ hội và thách thức nêu trên, bài toán đặt ra đối với các DNVN hội nhập kinh tế khu vực nói chung và tham gia AFTA nói riêng là tìm ra các giải pháp khả thi có hiệu quả III Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. .. doanh nghiệp Điều đó thể hiện sự quan tâm của chính phủ đến sự phát triển của các doanh nghiệp Tuy nhiên để nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp thì đòi hỏi chính phủ cùng với các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc cạnh tranh không những ở tầm khu vực, mà trên phạm vi toàn cầu, trên cơ sở đó chính phủ và doanh nghiệp sẽ có những chiến lợc cụ thể Điều này rất đúng khi nền... 0,1 thành phẩm Nguồn: Báo cáo của World Bank năm 1999 " Đánh giá tác động của việc Việt Nam tham gia AFTA - một sự đánh giá về lợng" Thực tế hiện nay cho thấy sản phẩm của các DNVN chỉ một số rất ít, còn đại đa số đều yếu kém hơn các sản phẩm cùng loại của các nớc ASEAN hoặc của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Nguyên nhân này bắt nguồn từ sự yếu kém của các yếu tố đầu vào cuả DNVN... đây thì đó là một hệ quả rất lôgic của một hệ thống doanh nghiệp hớng về trờng kỳ và chắc chắn sẽ đủ năng lực cạnh tranh khi việc thực hiện AFTA hoàn tất Kết luận Theo nh cam kết thì thời gian hoàn tất lộ trình cắt giảm thuế quan trong CEPT đang đến gần (2006) Các cơ hội và thách thức của các DNVN khi tham gia AFTA đã đợc xác định Một số giải pháp và kiến nghị nêu trên là sự đóng góp của bản thân tôi... tăng khả năng cạnh tranh của các DNVN hiện nay trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt khi hội nhập AFTA Ngời ta đã thấy rõ sự giàu mạnh của một quốc gia khởi nguồn từ sự giàu mạnh Giá Thế Khánh 25 Lớp KTQT 41 Đề án môn học KTQT của các doanh nghiệp Vì thế, sự mạnh hay yếu của các DNVN không chỉ có ý nghĩa riêng đối với các doanh nghiệp mà còn có mối liên hệ mật thiết với lợi ích xã hội, lơi ích của. .. thì sự lớn mạnh của doanh nghiệp có liên hệ mật thiết với sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng , văn minh, dân chủ Trong một tơng lai không xa, khi thực hiện các cam kết hội nhập theo AFTA, và việc thực hiện hiệp định thơng mại Việt - Mĩ và tổ chức thơng mại thế giới thì việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp không chỉ là trách nhiệm của chính phủ, các doanh nghiệp mà còn là

Ngày đăng: 05/01/2016, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w