1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác khai thác Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam – PVI

89 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày 17112006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Năm 2007, tại Hội nghị thường niên lần thứ 14 của IAIS được tổ chức từ 14 16102007 tại Hoa Kỳ, Bộ Tài chính (cơ quan quản lý bảo hiểm Việt Nam) đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội này. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã thành công trong việc ký cam kết Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA), có quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia và nhiều tổ chức lớn trên thế giới. Điều này góp phần xây dựng hình ảnh một Việt Nam uy tín và giàu tiềm năng trên trường quốc tế, thúc đẩy nước nhà phát triển nhanh, mạnh và vững vàng. Với đà hội nhập như vũ bão, các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường ra thế giới cũng như các doanh nghiệp nước ngoài đã đang và sẽ gia nhập thị trường Việt Nam. Điều đó cho thấy hoạt động XNK sẽ biến động ngày càng mạnh, trở thành mắt xích tối quan trọng trong dây chuyền phát triển kinh tế và vận chuyển hàng hoá XNK ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế. Trong đó, vận chuyển bằng đường biển là có vai trò quan trọng nhất vì nó chiếm tỷ trọng rất lớn. Theo thống kê, vận chuyển bằng đường biển chiếm tỷ trọng khoảng 90% tổng khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu trên thế giới. Vận chuyển hàng hoá bằng đường biển có rất nhiều ưu điểm nhưng cũng không ít rủi ro. Vì vậy, hiện nay bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để các chủ hàng khắc phục được khó khăn khi hàng hóa của họ bị tổn thất trong quá trình chuyên chở. Việt Nam có đường bờ biển dài nên được coi là điểm trung chuyển đường thủy quan trọng của khu vực cũng như trên thế giới. Nước ta lại là nước có nguồn tài nguyên phong phú có tiềm năng xuất khẩu, mặt khác, cũng là nước đang phát triển nên nhu cầu nhập khẩu cũng rất lớn. Do đó, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là một lĩnh vực quan trọng và đầy cơ hội. Các công ty bảo hiểm Việt Nam đều không ngừng tăng cường hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ này. Trong quá trình thực tập tại Công ty Bảo hiểm Dầu khí Đông Đô, nhận thức được vị trí và vai trò quan trọng của hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển, em quyết định chọn đề tài “Công tác khai thác Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam – PVI” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Tổng quan nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. Chương 2: Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại PVI. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại PVI.

Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định LỜI MỞ ĐẦU Ngày 17/11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Năm 2007, Hội nghị thường niên lần thứ 14 IAIS tổ chức từ 14 - 16/10/2007 Hoa Kỳ, Bộ Tài (cơ quan quản lý bảo hiểm Việt Nam) trở thành thành viên thức Hiệp hội Bên cạnh đó, Việt Nam thành công việc ký cam kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA), có quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia nhiều tổ chức lớn giới Điều góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam uy tín giàu tiềm trường quốc tế, thúc đẩy nước nhà phát triển nhanh, mạnh vững vàng Với đà hội nhập vũ bão, doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường giới doanh nghiệp nước gia nhập thị trường Việt Nam Điều cho thấy hoạt động XNK biến động ngày mạnh, trở thành mắt xích tối quan trọng dây chuyền phát triển kinh tế vận chuyển hàng hoá XNK ngày đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế Trong đó, vận chuyển đường biển có vai trị quan trọng chiếm tỷ trọng lớn Theo thống kê, vận chuyển đường biển chiếm tỷ trọng khoảng 90% tổng khối lượng hàng hoá xuất nhập giới Vận chuyển hàng hoá đường biển có nhiều ưu điểm khơng rủi ro Vì vậy, bảo hiểm coi biện pháp hữu hiệu để chủ hàng khắc phục khó khăn hàng hóa họ bị tổn thất trình chuyên chở Việt Nam có đường bờ biển dài nên coi điểm trung chuyển đường thủy quan trọng khu vực giới Nước ta lại nước có nguồn tài nguyên phong phú có tiềm xuất khẩu, mặt khác, nước phát triển nên nhu cầu nhập lớn Do đó, bảo hiểm hàng Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định hoá xuất nhập vận chuyển đường biển lĩnh vực quan trọng đầy hội Các công ty bảo hiểm Việt Nam không ngừng tăng cường hoàn thiện phát triển nghiệp vụ Trong q trình thực tập Cơng ty Bảo hiểm Dầu khí Đơng Đơ, nhận thức vị trí vai trò quan trọng hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển, em định chọn đề tài “Công tác khai thác Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam – PVI” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Tổng quan nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập vận chuyển đường biển Chương 2: Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển PVI Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập vận chuyển đường biển PVI Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định Chương 1: TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT - NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Sự cần thiết khách quan bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển 1.1 Vai trò vận chuyển đường biển Thương mại quốc tế gắn liền với vận chuyển hàng hố Trong đó, hàng hố vận chuyển phương tiện đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không Nhưng thực tế cho thấy vận chuyển đường biển chiếm tỷ trọng lớn Đây phương thức mà doanh nghiệp lựa chọn để vận chuyển hàng hoá với số lượng lớn, có tuyến vận chuyển dài phương thức vận chuyển có phí rẻ tương đối so với phương thức vận chuyển khác Do đó, nhiều nước không tiếp giáp với biển phải thông qua cảng nước khác để vận chuyển hàng hoá đường biển Lý vận chuyển đường biển có nhiều ưu điểm:  Có thể vận chuyển đa dạng hàng hố, vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn mà phương thức vận chuyển khác không đảm nhận hàng hố siêu trường, siêu trọng Nhìn chung lực chun chở công cụ vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế công cụ vận tải phương thức vận tải khác;  Trên tuyến vận chuyển đường biển tổ chức nhiều chuyến tàu lúc cho hai chiều;  Các tuyến đường biển xác định dựa theo điều kiện tự nhiên biển nên việc xây dựng bảo quản tuyến đường đầu tư nhiều vốn, vật liệu, sức lao động nên góp phần làm cho giá phương thức vận chuyển thấp so với phương thức khác; Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định  Vận chuyển đường biển góp phần phát triển tốt mối quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác nước, làm tăng thu ngoại tệ Vì vậy, hoạt động vận chuyển đường biển ngày quan trọng phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, phương thức vận chuyển có số nhược điểm sau:  Vận chuyển đường biển gặp nhiều rủi ro yếu tố tự nhiên, yếu tố kỹ thuật yếu tố người, xã hội gây Cụ thể: Do yếu tố tự nhiên Thời tiết, khí hậu biển ảnh hưởng trực tiếp đến trình vận chuyển, thiên tai bất ngờ bão, sóng thần, lốc xảy lúc đem lại rủi ro lường trước cho hành trình biển Mặc dù khoa học kỹ thuật phát triển, người dự báo thời tiết, hướng dịng chảy… yếu tố tự nhiên khơng theo quy luật định nên xác suất rủi ro xảy cao Do yếu tố kỹ thuật Hiện nay, máy móc ngày thay người với độ xác suất cao không tránh khỏi trục trặc kỹ thuật trục trặc tàu, kỹ thuật dự báo thời tiết, tín hiệu điều khiển từ đất liền từ gây tổn thất trình vận chuyển Do yếu tố xã hội, người Hàng hố bị trộm, cắp, bị cướp, bị tổn thất chiến tranh, đình cơng  Khoa học kỹ thuật ngày đại, nhiều tàu có tốc lực cao vận chuyển hàng hố hầu hết cịn chậm, hành trình biển lại dài nên xác suất rủi ro tai nạn biển cao, mà việc ứng cứu rủi ro, tai nạn biển thường khó khăn Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định  Hiện nay, chuyến tàu mang giá trị lớn bao gồm giá trị tàu giá trị hàng hoá Do đó, rủi ro xảy gây tổn thất lớn tài sản, trách nhiệm người  Chủ phương tiện chịu trách nhiệm hàng hoá trình vận chuyển, trách nhiệm hạn chế thời gian, phạm vi mức độ Trách nhiệm phụ thuộc điều kiện giao hàng hợp đồng vận chuyển Có thể thấy vận chuyển đường biển có nhược điểm nêu ngày khắc phục hoàn thiện Bên cạnh vận chuyển đường biển có nhiều ưu điểm phương thức vận chuyển quan trọng thiếu thương mại quốc tế 1.2 Đặc điểm trình xuất - nhập trách nhiệm bên liên quan 1.2.1 Đặc điểm q trình xuất nhập hàng hố  Việc XNK hàng hoá thường thực theo hợp đồng người mua người bán, nội dung hợp đồng quy định số lượng, phẩm chất, ký mã hiệu, quy cách đóng gói, giá hàng hố, trách nhiệm thuê phương tiện trả cước phí, phí bảo hiểm, thủ tục đồng tiền toán  Trong q trình XNK hàng hóa có chuyển giao quyền sở hữu lô hàng XNK từ người bán sang người mua  Hàng hoá XNK phải vận chuyển qua biên giới quốc gia nên ln phải chịu kiểm sốt hải quan, kiểm dịch theo quy định nước Hiện nay, để vận chuyển (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quán thương mại quốc tế, người tham gia bảo hiểm người xuất người nhập Nếu người xuất mua bảo hiểm sau phải chuyển nhượng lại cho người nhập Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định để hàng đến nước nhập bị tổn thất địi cơng ty bảo hiểm bồi thường  Hàng hoá XNK thường vận chuyển theo phương thức đa phương tiện, có tàu biển, xà lan, phương tiện vận chuyển đường Người vận chuyển hàng người giao hàng cho người mua  Quá trình XNK hàng hố có liên quan nhiều bên, có bên chủ yếu là: người bán, người mua, người bảo hiểm, người vận chuyển 1.2.2 Trách nhiệm bên liên quan Hoạt động XNK hàng hoá thường thực theo loại hợp đồng: - Hợp đồng mua bán; - Hợp đồng vận chuyển; - HĐBH Ba loại hợp đồng sở pháp lý để phân định trách nhiệm bên liên quan, trách nhiệm phụ thuộc điều kiện giao hàng hợp đồng mua bán Theo điều kiện thương mại quốc tế “INCOTERMS 2000” (International Commercial terms) có 13 loại điều kiện giao hàng phân chia thành nhóm sau: - Nhóm E: EXW (ex – work) giao hàng sở người bán - Nhóm F: nhóm cước vận chuyển chưa trả Gồm:  FCA (Free carrier) giao hàng cho người vận tải;  FAS (Free alongside ship) giao hàng dọc mạn tàu;  FOB (Free on board) giao hàng lên tàu - Nhóm C: nhóm cước vận chuyển trả Gồm:  CFR (Cost and freight) tiền hàng cước phí;  CIF ( Cost insurance freight) tiền hàng, phí bảo hiểm cước phí; Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định  CPT (Carriage paid to ) cước trả tới ;  CIP (Carriage and insurance paid to ) tiền cước phí bảo hiểm trả tới - Nhóm D: người bán giao hàng nước người mua Gồm:  DAF (Delivered at frontier) giao hàng biên giới;  DES (Delivered ex - ship) giao hàng tàu;  DEQ (Delivered ex – quay) giao hàng cầu cảng;  DDU (Delivered duty unpaid) giao hàng đích, chưa nộp thuế;  DDP (Delivered duty paid) giao hàng đích, nộp thuế Thực tế, hay sử dụng điều kiện FOB, điều kiện CFR điều kiện CIF Trong điều kiện giao hàng ngồi giá hàng cịn có cước phí vận chuyển phí bảo hiểm tuỳ theo điều kiện cụ thể Nói chung, trách nhiệm bên liên quan phân định sau: - Người bán (người xuất khẩu): Có trách nhiệm chuẩn bị hàng hoá theo hợp đồng mua bán số lượng, chất lượng, loại hàng, bao bì đóng gói, thời hạn tập kết hàng cảng, thủ tục hải quan, kiểm dịch Nếu bán theo giá CIF, người bán phải mua bảo hiểm cho lơ hàng, sau ký hậu vào đơn bảo hiểm để chuyển nhượng quyền bảo hiểm cho người mua - Người mua (người nhập khẩu): Có trách nhiệm nhận hàng từ người chuyên chở theo hợp đồng vận chuyển hợp đồng mua bán; lấy giấy chứng nhận kiểm đếm, biên kết toán giao nhận hàng với chủ tàu, biên hàng hố tổn thất tàu gây nên (nếu có) Nếu có sai lệch so với hợp đồng mua bán lại hợp đồng vận chuyển người mua bảo lưu quyền khiếu nại người bán Nếu sai Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định lệch so với hợp đồng vận chuyển người mua vào mức độ tổn thất tàu gây mà khiếu nại người vận chuyển Ngồi ra, người mua cịn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hố nhận chuyển nhượng lại từ người bán - Người vận chuyển: Có trách nhiệm chuẩn bị phương tiện vận chuyển theo yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng phương tiện; giao nhận hàng hợp đồng vận chuyển Theo tập quán thương mại quốc tế, tàu chở hàng phải mua bảo hiểm Có trách nhiệm cấp vận đơn cho người gửi hàng Có nhiều loại vận đơn vận chuyển hàng hoá đường biển quan tâm chủ yếu đến vận đơn hoàn hảo (clean B/L) vận đơn khơng hồn hảo (unclean B/L) - Người bảo hiểm: Có trách nhiệm hàng hoá bảo hiểm như: kiểm kê chứng từ hàng hố, kiểm tra hành trình Nếu có tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm có trách nhiệm tiến hành giám định, bồi thường tổn thất đòi người thứ họ gây tổn thất 1.3 Sự cần thiết bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập vận chuyển đường biển Như biết, hàng hoá XNK thường vận chuyển đường biển, mà hành trình biển ln có nhiều nguy hiểm tiềm ẩn Các nguy hiểm đến từ biển, thiên nhiên gây mà cịn đến từ người, từ thiếu hiểu biết người từ tham vọng xấu xa người… Tuy vậy, có tổn thất xảy trách nhiệm người chuyên chở hạn chế việc khiếu nại đòi bồi thường người mua hàng với người bán với người vận chuyển ba bên Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định thường khó khăn Có nhiều cách để khắc phục khó khăn quy định cụ thể hợp đồng, có giấy tờ kèm bắt buộc rủi ro xảy gây tổn thất hàng hoá, người, trách nhiệm bên trường hợp… Nhưng thực tế thường khác so với hợp đồng, mặt khác, quy định bên riêng rẽ khác khó thống Vì vậy, yêu cầu thiết yếu đặt cần phải có quan trung gian chuyên sâu đảm trách nhiệm vụ đề quy định cụ thể, hợp lý Do đó, bảo hiểm hình thức trung gian tất yếu phù hợp Phải nhận thức đắn mua bảo hiểm để bảo vệ cho lợi ích doanh nghiệp có tổn thất tạo tâm lý an tâm kinh doanh Bên cạnh đó, mua bảo hiểm cho hàng hoá XNK tập quán thương mại quốc tế Tóm lại, bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển cần thiết Rủi ro tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất – nhập vận chuyển đường biển 2.1 Rủi ro hàng hải 2.1.1 Định nghĩa Rủi ro hàng hải rủi ro xảy biển thiên tai, tai nạn bất ngờ làm hư hỏng hàng hoá phương tiện chuyên chở 2.1.2 Phân loại rủi ro Căn vào nguyên nhân ta phân loại rủi ro - Thiên tai (Act of God): tượng tự nhiên mà người không chi phối - Tai nạn bất ngờ biển (peril of the sea/ accident of the sea): tai nạn xảy tàu biển - Rủi ro hành động trị xã hội lỗi người bảo hiểm gây nên - Rủi ro hành động riêng lẻ người Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp - 10 TS Phạm Thị Định Rủi ro nguyên nhân khác, thường rủi ro phụ (hàng hoá bị rách, vỡ, cong, vênh, mùi, lây hại…) Căn vào nghiệp vụ bảo hiểm - Các rủi ro thông thường bảo hiểm: rủi ro bảo hiểm cách bình thường theo điều kiện bảo hiểm gốc Gồm rủi ro rủi ro phụ trình bày sau  Rủi ro chính: rủi ro thường xuyên xảy bảo hiểm điều kiện bảo hiểm Bao gồm rủi ro:  Rủi ro mắc cạn (stranding): tượng tàu vào chỗ nước nông, đáy tàu chạm với đáy biển nằm chướng ngại vật khác làm cho hành trình tàu bị gián đoạn muốn thoát phải nhờ đến ngoại lực; rủi ro mắc cạn bao gồm rủi ro mắc kẹt  Rủi ro chìm đắm (sinking): tượng tàu phương tiện vận chuyển bị chìm hẳn xuống nước, đáy tàu chạm với đáy biển làm cho hành trình bị huỷ bỏ  Rủi ro cháy (Fire): tượng ô xy hoá hàng hoá hay vật thể khác tàu có toả nhiệt lượng cao  Cháy bình thường: nguyên nhân từ bên hay nguyên nhân khách quan thiên tai, sơ suất người người bảo hiểm buộc phải thiêu huỷ để tránh bị địch bắt tránh lây lan dịch bệnh…  Cháy nội tỳ: thân hàng hoá tự bốc cháy mà người bảo hiểm chứng minh q trình bốc xếp hàng hố lên tàu khơng thích hợp chất tự nhiên hàng hố (Cơng ty bảo hiểm bồi thường cháy bình thường) Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 75 TS Phạm Thị Định hướng giảm sút Đã có dấu hiệu nhiều nhà đầu tư nước rút vốn khỏi thị trường Việt Nam Hiện tượng ảnh hưởng nhiều đến khả đầu tư quỹ nhàn rỗi doanh nghiệp bảo hiểm Bên cạnh đó, thị trường bất động sản đóng băng, tổ chức mà doanh nghiệp bảo hiểm góp vốn liên doanh với họ gặp khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi nhuận đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm Ngoài ra, kinh tế bị khủng hoảng, suy thoái dẫn đến tượng tăng phí bảo hiểm Bởi vậy, muốn tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam buộc phải tăng phí bảo hiểm gốc hầu hết nghiệp vụ Điều này, làm cho khả khai thác bảo hiểm gặp nhiều khó khăn, tượng khiếu nại đòi bồi thường tượng trục lợi bảo hiểm vốn phức tạp lại phức tạp doanh nghiệp bảo hiểm Từ kết đạt thời gian qua tin tưởng rằng, thị trường bảo hiểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam vượt qua khủng hoảng Theo báo cáo Bộ Tài chính, năm 2008, thị trường bảo hiểm trì mức tăng trưởng ổn định, tăng 8,22% so với năm 2007 Cuối năm 2008, ngành bảo hiểm huy động đầu tư trở lại kinh tế 57 nghìn tỷ đồng, tăng 10 nghìn tỷ so với năm 2007 Cũng năm 2008, doanh nghiệp bảo hiểm giải bồi thường trả tiền bảo hiểm 6.400 tỷ đồng đảm bảo phát triển ổn định tổ chức, cá nhân không may gặp rủi ro Trong năm 2009, Bộ Tài xác định phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm kinh tế; nâng cao lực tài chính, kinh doanh doanh nghiệp hoạt động bảo hiểm; đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập quốc tế Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 76 TS Phạm Thị Định Tổng doanh thu toàn thị trường năm dự kiến đạt 26.082 tỷ đồng, doanh thu phí bảo hiểm chiếm 78,1% doanh thu hoạt động đầu tư chiếm 21,9% Mục tiêu đặt năm 2009 2010, ngành tiếp tục trì mức tăng trưởng thị trường ổn định từ 12% - 13%/năm, bảo hiểm nhân thọ tăng từ 8% - 10% phi nhân thọ tăng từ 15% - 18% Phương hướng, mục tiêu PVI tương lai Bằng sức trẻ vươn lên mạnh mẽ, với thành đạt được, PVI tâm giữ vững vị trí đứng đầu thị trường bảo hiểm lĩnh vực quan trọng phấn đấu trở thành công ty bảo hiểm hàng đầu Việt Nam, trì tốc độ tăng trưởng, nâng cao lực tái bảo hiểm, tăng cường Quỹ dự phòng, tập trung vào lĩnh vực đầu tư Tài để kinh doanh bảo hiểm ngày hiệu đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngày tăng theo phát triển kinh tế đất nước PVI đề mục tiêu kinh doanh giai đoạn 2008-2010:  Bảo hiểm gốc phấn đấu tăng trưởng bình quân/năm đạt – 15%  Nhận tái bảo hiểm tăng 15% (trong nhận tái bảo hiểm nước tăng 10%) đầu tư tài dự kiến tăng trưởng 18 – 20%  Lợi nhuận sau thuế dự kiến 99 – 150 tỷ VNĐ Theo ông Bùi Vạn Thuận, Tổng Giám đốc PVI, năm 2009 kinh tế Việt Nam thị trường bảo hiểm phải đối mặt với nhiều thách thức chu kỳ suy thoái sau khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, PVI trì khả tài tốt để đảm bảo lợi ích cho khách hàng cổ đơng Hình vẽ 2: Dự kiến doanh thu năm 2009 Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 77 TS Phạm Thị Định Mục tiêu kinh doanh năm 2009 với tổng doanh thu 3.006 tỷ đồng, tăng trưởng 10% doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm đạt 2.600 tỷ đồng chiếm 20% thị phần toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Bên cạnh đó, mục tiêu tương lai PVI bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đường biển là: Ngồi việc bảo hiểm hết hàng hóa ngành, mở rộng bảo hiểm cho dịch vụ ngành dầu khí Đưa mức tăng trưởng năm 2009 so với năm 2008 145% PVI cải tổ hệ thống bán hàng quy trình hướng dẫn bảo hiểm hàng hóa, nhằm quản lý rủi ro tốt Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập vận chuyển đường biển 3.1 Nâng cao công tác khách hàng Trong kinh tế sôi động, cạnh tranh ngày gay gắt nay, khách hàng nhân tố quan trọng hàng đầu định thành công hay thất bại doanh nghiệp bảo hiểm Đó doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động dựa quy luật "số đông bù số ít" bán sản phẩm dựa niềm tin khách hàng Vì vậy, để giữ vững thị trường thu hút khách hàng tham gia Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 78 TS Phạm Thị Định bảo hiểm trước PVI cần phải có đổi mới, hồn thiện cơng tác khách hàng Để cơng tác khách hàng ngày phát huy hiệu tốt, PVI thực số giải pháp sau:  Công ty phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường bảo hiểm nói chung thị trường bảo hiểm hàng hố XNK vận chuyển đường biển nói riêng nước khu vực toàn giới Công tác nghiên cứu thị trường tốt giúp doanh nghiệp đề nhiều kế hoạch khai thác đảm bảo hiệu Muốn vậy, hàng năm PVI cần có kế hoạch thu thập thơng tin tình hình phương tiện vận chuyển, hàng hố bảo hiểm, sở sản xuất đóng gói hàng  Luôn đảm bảo tiếp cận khách hàng thường xuyên để PVI nắm bắt nhanh đầy đủ thơng tin tình hình kinh doanh khách hàng Bên cạnh đó, thường xuyên tiếp xúc cịn có lợi việc vận động khách hàng tham gia bảo hiểm thông qua mối quan hệ để thu hút thêm khách hàng  Hoàn thiện dịch vụ khách hàng dịch vụ sau bán hàng Luôn đáp ứng cách tốt yêu cầu khách hàng, tạo điều kiện tốt cho khách hàng ký kết hợp đồng, rút ngắn tối đa thời gian cho khách hàng phải đảm bảo an toàn Thường xuyên củng cố mối quan hệ tốt với khách hàng tạo cho họ cảm giác thoải mái tham gia bảo hiểm PVI  Tổ chức hệ thống thông tin phản hồi để thu nhận kịp thời xác nhu cầu, kiến nghị, góp ý, đề xuất khách hàng  Mở rộng mạng lưới đại lý, cộng tác viên, môi giới trọng đào tạo để nâng cao hiệu khai thác đội ngũ Bên cạnh Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 79 TS Phạm Thị Định đó, PVI nên quan tâm đến đời sống tinh thần họ, khen thưởng kịp thời hợp lý để khuyến khích họ gắn bó lâu dài nỗ lực cơng ty  Công ty phải thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để tạo điều kiện cho khách hàng gặp gỡ trực tiếp công ty, gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm 3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo Tuyên truyền, quảng cáo nằm chiến lược Marketing công ty, mà Marketing coi chức phận khai thác bảo hiểm Thơng qua tuyên truyền, quảng cáo mà người biết đến sản phẩm PVI thị trường, góp phần nâng cao nhận thức khách hàng tác dụng bảo hiểm Tại PVI, hoạt động tuyên truyền quảng cáo ý tới đơn điệu Ngồi biển quảng cáo đường phố có tên biểu tượng cơng ty, vài dịng ngắn báo, giới thiệu sơ lược Internet, quảng cáo ngắn tivi cơng ty chưa có hình thức tuyên truyền quảng cáo thật đặc sắc gây ý cơng chúng Vì vậy, cơng ty cần đầu tư nhiều để có hình thức tuyên truyền, quảng cáo phong phú ấn tượng đến với khách hàng Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh PVI, khắc hoạ rõ hình ảnh Cơng ty có khả tài mạnh, có hồn hảo dịch vụ bảo hiểm, đội ngũ cán giàu kinh nghiệm để thu hút ngày nhiều khách hàng tham gia bảo hiểm PVI 3.3 Về phí bảo hiểm phương pháp chào phí bảo hiểm Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 80 TS Phạm Thị Định Sản phẩm bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển đường biển thị trường tương đối giống nội dung tuân theo quy định Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam tiêu ISO Vì vậy, điều khác biệt mang tính cạnh tranh cơng ty phí bảo hiểm Thường khách hàng để ý tới mức phí bảo hiểm trước, ưu tiên cho cơng ty có mức phí thấp Hiện tại, mức phí PVI ngang so với cơng ty khác, chí có số trường hợp thấp Nhưng thị trường ngày cạnh tranh PVI cần phải nghiên cứu để đưa mức phí phù hợp PVI có biểu phí quy định dạng mở, đó, cán khai thác phải thật nhạy bén linh hoạt để đưa mức phí phù hợp với khách hàng Vì bảo hiểm hàng hố XNK vận chuyển đường biển có độ rủi ro cao, phụ thuộc vào thiên nhiên nên việc điều chỉnh phí phải lưu ý tới tính thời vụ Trong trình chào phí, cán khai thác phải khéo léo giải thích cho khách hàng thấy mức phí PVI đưa hợp lý nhất, phù hợp với khách hàng nhất, lợi ích khách hàng để từ khách hàng lựa chọn sản phẩm PVI 3.4 Nâng cao công tác đào tạo quản lý cán Bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển đường biển khơng địi hỏi cán khai thác có trình độ chun mơn cao mà cịn phải am hiểu lĩnh vực khác đời sống Vì vậy, vai trò yếu tố người lại quan trọng Điều địi hỏi PVI cần trọng công tác đào tạo quản lý cán Như vậy, Công ty cần mở nhiều lớp tập huấn nâng cao, lớp bồi dưỡng, lớp nghiệp vụ định kỳ để không ngừng làm phương thức kinh doanh cán khai thác Hơn nữa, có điều kiên, Cơng ty nên thường xuyên gửi cán dự lớp đào tạo, hội Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 81 TS Phạm Thị Định thảo chuyên ngành nước để tiếp cận nắm bắt thị trường giới Thực tế, cán khai thác quản lý trực tiếp nghiệp vụ mỏng phải đảm đương nhiều khâu nhiều nghiệp vụ Vì vậy, Cơng ty nên bố trí cán theo phương thức chun mơn hoá hơn; cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ cho cán cơng ty, có khen thưởng thoả đáng; ngồi nên áp dụng sách kỷ luật nghiêm 3.5 Mở rộng mối quan hệ hợp tác PVI phải tranh thủ giúp đỡ Cục đăng kiểm, Cục hải quan, Ngân hàng, khách hàng truyền thống để có thơng tin cần thiết tình hình kinh doanh khách hàng, khách hàng tiềm năng; tuyên truyền quảng cáo công ty để thuyết phục doanh nghiệp tham gia bảo hiểm PVI Kiến nghị 4.1 Về phía Nhà nước Cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động tài có liên quan Phát ngăn chặn kịp thời tượng đổ vỡ có tính dây chuyền ngành có liên quan nhiều đến lĩnh vực bảo hiểm ngân hàng, tài chính, chứng khốn kinh doanh bất động sản Bởi vì, mối liên kết ngành chủ yếu liên quan đến lĩnh vực đầu tư vốn, ln có rủi ro tiềm ẩn khó lường Theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường tài thị trường bảo hiểm giới để có thơng tin dự báo cần thiết cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Điều giúp doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đưa sách kịp thời liên quan đến hoạt động tái bảo hiểm hoạt động đầu tư tài Biện pháp cần phải phối Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 82 TS Phạm Thị Định hợp thực quan quản lý Nhà nước bảo hiểm, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam quan khác có liên quan như: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công An, Bộ Thông tin Truyền thông Cơ quan quản lý Nhà nước bảo hiểm cần tiếp tục hồn thiện cụ thể hố Luật Kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn cụ thể phù hợp với cam kết WTO Đồng thời, phải có sách linh hoạt, mềm dẻo trước diễn biến khủng hoảng tác động đến thị trường bảo hiểm Việt Nam Cần sớm đưa cảnh báo kinh tế có liên quan đến thị trường hoạt động kinh doanh bảo hiểm Kiên xử lý trường hợp lợi dụng tình hình kinh tế - xã hội gặp khó khăn để chiếm dụng vốn lẫn thực hành vi trục lợi bảo hiểm 4.2 Về phía doanh nghiệp bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần tiếp tục ổn định hoàn thiện tổ chức máy, chiến lược kinh doanh, nghiên cứu thiết kế sản phẩm bảo hiểm phù hợp với thực trạng thị trường Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tất khâu hoạt động kinh doanh bảo hiểm, từ khâu khai thác đến khâu đề phòng hạn chế tổn thất, giải khiếu nại, giám định bồi thường Kiên trì xây dựng thương hiệu uy tín doanh nghiệp để bước vươn thị trường bảo hiểm nước Xây dựng kênh phân phối sản phẩm phù hợp điều kiện công nghệ thông tin ngày phát triển xu hướng liên doanh, liên kết ngân hàng với bảo hiểm diễn phổ biến giới 4.3 Với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam phải đóng vai trị trung tâm cầu nối thực DNBH với quan quản lý Nhà nước bảo hiểm quan giám sát thị trường Chủ động nắm bắt thông tin nước liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm để từ có khuyến cáo kịp thời đối Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 83 TS Phạm Thị Định với DNBH quan quản lý Nhà nước bảo hiểm việc: lựa chọn đối tác chiến lược tin cậy; giám sát thị trường, lực tài chính, khả tốn DNBH mối quan hệ DNBH nước với DNBH nước hoạt động tái bảo hiểm KẾT LUẬN Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 84 TS Phạm Thị Định Bảo hiểm hàng hố đóng vai trị vơ quan trọng thương mại quốc tế, đó, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đường biển chiếm tỷ trọng lớn nhất, có sức ảnh hưởng mạnh Hiện nay, thị trường bảo hiểm ngày cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước ngồi với lịch sử lâu năm tảng tài vững ngày tự hoạt động Việt Nam Để đứng vững thị trường cơng ty bảo hiểm nước nói chung PVI nói riêng cần phải thu hút khách hàng nữa, tích cực nâng cao tỷ lệ khách hàng tham gia bảo hiểm nước Muốn vậy, từ PVI cần mạnh chất lượng phục vụ hiệu kinh doanh từ khâu khai thác, giám định đến khâu giải khiếu nại, bồi thường tổn thất Trong khâu khai thác ln khâu quan trọng Vì vậy, phải ln hồn thiện quy tình khai thác, đào tạo cán khai thác để làm tốt cơng tác Có nâng cao thị phần, uy tín, doanh thu PVI thị trường Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp 85 TS Phạm Thị Định TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Bảo hiểm - Đại học Kinh tế quốc dân - Nxb Thống kê - 2004 Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Đại học kinh tế quốc dân - 2004 Tạp chí thị trường bảo hiểm - tái bảo hiểm Việt Nam số 01 tháng 02/2009 Báo cáo tài PVI Hồ sơ lực PVI Hướng dẫn khai thác bảo hiểm hàng hoá PVI Các webside: http://pvi.com.vn/ http://vietnamnet.vn/ http://vinanet.dk/ http://www.baoviet.com.vn/ http://www.vass.com.vn/ http://www.vinare.com.vn/ http://www.sgtt.com.vn/ http://www.avi.org.vn/ http://www.mot.gov.vn/ Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Sự cần thiết khách quan bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường biển 1.1 Vai trò vận chuyển đường biển 1.2 Đặc điểm trình xuất - nhập trách nhiệm bên liên quan 1.2.1 Đặc điểm trình xuất nhập hàng hoá 1.2.2 Trách nhiệm bên liên quan 1.3 Sự cần thiết bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập vận chuyển đường biển Rủi ro tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất – nhập vận chuyển đường biển 2.1 Rủi ro hàng hải .9 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Phân loại rủi ro 2.2 Tổn thất 12 2.2.1 Khái niệm .12 2.2.2 Phân loại tổn thất 12 Những nội dung bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập vận chuyển đường biển 19 3.1 Đối tượng bảo hiểm .19 3.2 Giá trị bảo hiểm phí bảo hiểm 19 3.2.1 Giá trị bảo hiểm 19 3.2.2 Phí bảo hiểm 20 3.3 Điều kiện bảo hiểm 21 3.3.1 Khái niệm .21 3.3.2 Điều kiện bảo hiểm hàng hóa XNK Việt Nam 26 3.4 Hợp đồng bảo hiểm 29 3.4.1 Khái niệm .29 3.4.2 Các loại hợp đồng bảo hiểm 30 Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định Công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập vận chuyển đường biển .31 4.1 Vai trị cơng tác khai thác 31 4.2 Nội dung công tác khai thác 32 4.2.1 Thu thập thơng tin tìm hiểu nhu cầu bảo hiểm khách hàng 32 4.2.2 Phân tích đánh giá rủi ro 33 4.2.3 Xem xét đề nghị bảo hiểm khách hàng 33 4.2.4 Đàm phán gửi chào phí bảo hiểm tới khách hàng .34 4.2.5 Chấp nhận bảo hiểm .34 4.2.6 Cấp đơn bảo hiểm 35 4.2.7 Lưu trữ, theo dõi, gửi đơn bảo hiểm tiếp nhận giải 35 4.3 Đánh giá kết hiệu khai thác .36 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT - NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI PVI .37 Giới thiệu chung Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam – PVI 37 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .37 1.2 Ngành nghề kinh doanh .40 1.3 Cơ cấu tổ chức máy PVI 41 1.4 Kết hoạt động kinh doanh .43 Thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập Việt Nam 46 2.1 Tình hình XNK Việt Nam năm qua 46 2.2 Thực trạng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam 48 Thực trạng khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập vận chuyển đường biển PVI 55 3.1 Quy trình khai thác 55 3.1.1 Thu thập thơng tin tìm hiểu nhu cầu bảo hiểm khách hàng 56 3.1.2 Phân tích đánh giá rủi ro 60 3.1.3 Xem xét đề nghị bảo hiểm khách hàng 61 3.1.4 Đàm phán gửi chào phí tới khách hàng 61 3.1.5 Chấp nhận bảo hiểm 62 3.1.6 Cấp đơn bảo hiểm thu phí 62 3.2 Kết khai thác nghiệp vụ 65 3.3 Hiệu khai thác nghiệp vụ .68 Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định 3.4 Những tồn nguyên nhân .71 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC KHAI THÁC BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT - NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI PVI 72 Dự báo thị trường bảo hiểm tương lai .72 Phương hướng, mục tiêu PVI tương lai 75 Giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác khai thác bảo hiểm hàng hố xuất nhập vận chuyển đường biển 76 3.1 Nâng cao công tác khách hàng 76 3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo 78 3.3 Về phí bảo hiểm phương pháp chào phí bảo hiểm 79 3.4 Nâng cao công tác đào tạo quản lý cán .79 3.5 Mở rộng mối quan hệ hợp tác .80 Kiến nghị 80 4.1 Về phía Nhà nước 80 4.2 Về phía doanh nghiệp bảo hiểm 81 4.3 Với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 88 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 89 Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B Luận văn tốt nghiệp TS Phạm Thị Định DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên GTBH Giá trị bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm HĐQT Hội đồng quản trị PVI Tổng Cơng ty Cổ phần Dầu khí Việt Nam TTR Tổn thất riêng TTC Tổn thất chung TTTB Tổn thất toàn TTBP Tổn thất phận TTHH Trách nhiệm hữu hạn XNK Xuất nhập Sv Cù Thị Hồng Nhung Lớp Bảo hiểm 47B ... Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT - NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI PVI Giới thiệu chung Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam – PVI 1.1 Lịch sử hình... nhập vận chuyển đường biển Chương 2: Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển PVI Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác khai thác bảo hiểm hàng. .. Dầu khí Đơng Đơ, nhận thức vị trí vai trị quan trọng hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển, em định chọn đề tài ? ?Công tác khai thác Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận

Ngày đăng: 24/05/2018, 08:49

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1: TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT - NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

    1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển

    1.1 Vai trò của vận chuyển bằng đường biển

    1.2. Đặc điểm của quá trình xuất - nhập khẩu và trách nhiệm của các bên liên quan

    1.2.1. Đặc điểm của quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá

    1.2.2. Trách nhiệm các bên liên quan

    1.3. Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất - nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

    2. Rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất – nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

    2.1. Rủi ro hàng hải

    2.1.2 Phân loại rủi ro

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w