Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH NHIỄM SALMONELLA TRÊN THỊT GIA SÚC, GIA CẦM TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Ngành: BÁC SĨ THÚ Y Niên khóa: 2004 – 2009 Tháng năm 2009 TÌNH HÌNH NHIỄM SALMONELLA TRÊN THỊT GIA SÚC, GIA CẦM TẠI ĐỊA BÀN TP HCM Tác giả TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác Sĩ Thú Y Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ THỊ TRÀ AN ThS DƯƠNG PHÁT CHIẾU Tháng năm 2009 LỜI CẢM TẠ Trân trọng biết ơn Cha mẹ sinh thành, tần tảo, hy sinh vất vả nuôi dạy chúng nên người Cám ơn anh Hồng em động viên tơi việc học hành để tơi có ngày hơm Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Q thầy Khoa Chăn Ni Thú Y Đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho ngày tháng học tập mái trường Chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô Võ Thị Trà An Anh Dương Phát Chiếu Đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Chi Cục Thú Y TP HCM Các cô chú, anh chị Trạm Chẩn Đoán Xét Nghiệm Điều Trị - Chi Cục Thú Y TP HCM Đã tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập Cuối xin cảm ơn anh chị bạn bè động viên giúp đỡ tơi học tập q trình thực đề tài TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO i TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Tình hình nhiễm Salmonella thịt gia súc, gia cầm địa bàn TPHCM” thực từ tháng 01 – 2009 đến tháng 05 – 2009 Trạm Chẩn Đoán, Xét Nghiệm Điều Trị - Chi Cục Thú Y TP HCM Bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên tiến hành phân lập vi khuẩn theo TCVN 4829:2005 Trong trình thực đề tài thu thập 1208 mẫu, có 747 mẫu thịt heo, 228 mẫu thịt bò, 158 mẫu thịt gà, 44 mẫu thịt vịt, 13 mẫu thịt trâu 18 mẫu thịt dê số sở giết mổ, sở chế biến, chợ lẻ, chợ đầu mối, nhà hàng quán ăn, siêu thị, điểm kinh doanh, trạm kiểm dịch động vật 24 quận, huyện TP HCM Mục đích đề tài đánh giá tình hình nhiễm Salmonella thịt gia súc, gia cầm địa bàn TP HCM để từ làm sở cho quan quản lý chặt chẽ loại hình cung cấp thịt nào, loại thịt có nguy nhiễm cao Qua khảo sát thu kết sau: (1) Tỉ lệ nhiễm Salmonella loại thịt Tỉ lệ nhiễm Salmonella chung loại thịt 46,9%, tỉ lệ nhiễm thịt trâu cao (69,2%), thịt bò (57,0%), thịt heo (46,9%), thịt dê (44,4%), thịt gà (36,7%) thấp thịt vịt (25,0%) (2) Tỉ lệ nhiễm Salmonella quận, huyện Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt gia súc, gia cầm quận, huyện nhìn chung cao biến thiên từ 30,4% - 76,7% ngoại trừ quận huyện R (3,7%) U (13,6%) thấp Tỉ lệ nhiễm Salmonella nhóm quận, huyện có CSGM 40,2% thấp so với tỉ lệ nhiễm Salmonella nhóm quận, huyện khơng có CSGM 56,0% (3) Tỉ lệ nhiễm Salmonella loại hình lấy mẫu Tỉ lệ nhiễm Salmonella chung loại hình lấy mẫu 46,9%, biến thiên từ 21,2% đến 64,2%, cao chợ lẻ (64,2%), nhà hàng quán ăn (55,3%), trạm KDĐV (51,2%), sở chế biến (48,8%), điểm kinh doanh (45,0%), chợ đầu mối (41,0%), siêu thị (32,4%) thấp sở giết mổ (21,2%) ii (4) Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt heo loại hình lấy mẫu Tỉ lệ nhiễm Salmonella chung thịt heo loại hình lấy mẫu 46,9%, cao trạm KDĐV (63,2%), NHQA (61,3%), chợ lẻ (59,7%), ĐKD (52,0%), CSCB (50,8%), chợ ĐM (41,0%), siêu thị (37,5%) thấp CSGM (18,5%) (5) Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt bò loại hình lấy mẫu Tỉ lệ nhiễm Salmonella chung thịt bò cao (57,0%), tỉ lệ nhiễm cao ĐKD (63,4%), chợ lẻ (59,7%), NHQA (54,5%), CSCB (50,8%), trạm KDĐV (43,5%) thấp siêu thị (40,0%) (6) Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt gà loại hình lấy mẫu Tỉ lệ nhiễm Salmonella chung thịt gà 36,7%, biến thiên từ 25,0% đến 58,3%, tỉ lệ nhiễm cao chợ lẻ (58,3%), CSGM (50,0%), NHQA (36,4%), trạm KDĐV(33,3%), ĐKD (32,6%), CSCB (28,6%) thấp siêu thị (25,0%) (7) Kết thử kháng huyết Với 550 mẫu nhiễm Salmonella tiến hành thử với kháng huyết O, H đa giá Kết cho thấy chủng Salmonella dương tính mẫu thịt gia súc, gia cầm TP HCM chủ yếu ngưng kết với kháng huyết O (chiếm 92,9%), kháng huyết H chiếm 7,1% iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU U 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 TÌNH HÌNH NHIỄM SALMONELLA TRÊN THỊT GIA SÚC, GIA CẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 VI SINH VẬT HỌC CỦA THỊT VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA THỊT 2.2.1 Đặc tính thịt biến đổi thịt vi sinh vật 2.2.2 Nguyên nhân vấy nhiễm Salmonella vào thịt 2.2.2.1 Cảm nhiễm trước giết mổ 2.2.2.2 Vấy nhiễm sau giết mổ a Trong giết mổ b Vấy nhiễm vận chuyển c Vấy nhiễm bày bán 10 2.2.3 Các công đoạn dễ cảm nhiễm Salmonella kiểm tra HACCP 10 2.3 CÁC TÁC HẠI DO SALMONELLA GÂY RA CHO GIA SÚC VÀ NGƯỜI 11 2.3.1 Gây bệnh heo 11 2.3.2 Gây bệnh gia cầm 12 2.3.3 Gây bệnh bò 13 iv 2.3.4 Gây ngộ độc người 14 2.3.4.1 Điều kiện gây ngộ độc 14 2.3.4.2 Cơ chế gây ngộ độc 15 2.3.4.3 Triệu chứng gây bệnh 15 2.4 CÁCH XỬ LÝ KHI PHÁT HIỆN THÚ VÀ QUÀY THỊT NHIỄM SALMONELLA 15 2.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ GIỐNG SALMONELLA 16 2.5.1 Lịch sử phát phân bố 16 2.5.2 Hệ thống phân loại 17 2.5.3 Đặc điểm hình thái 17 2.5.4 Đặc điểm nuôi cấy 18 2.5.5 Đặc tính sinh hóa 19 2.5.6 Nơi cư trú sức đề kháng 19 2.5.7 Cấu trúc kháng nguyên độc tố 19 2.5.7.1 Cấu trúc kháng nguyên 19 2.5.7.2 Độc tố 21 2.6 CÁC TIÊU CHUẨN CỦA VIỆT NAM VỀ VI SINH VẬT TRONG THỊT GIA SÚC, GIA CẦM TƯƠI 21 2.6.1 Theo TCVN 7046: 2002 Bộ Khoa Học Công Nghệ ban hành theo định 22/2002/QĐ – BKHCN 21 2.6.2 Tiêu chuẩn vệ sinh theo Quyết định 867/1998/QĐ – BYT 22 2.6.3 Tiêu chuẩn vệ sinh theo TCVN 5167 – 90 (Quyết định số 735/QĐ ngày 31.12.1990 Ủy Ban Khoa Học Nhà Nước ban hành) 22 2.7 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 22 2.7.1 Các nghiên cứu nước 22 2.7.2 Các nghiên cứu nước 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 25 3.1.1 Thời gian 25 3.1.2 Địa điểm 25 3.2 DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU 25 U v 3.2.1 Đối tượng khảo sát 25 3.2.2 Thiết bị dụng cụ 25 3.2.3 Mơi trường hóa chất 25 3.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT 26 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 U 3.4.1 Cách lấy mẫu bảo quản mẫu 27 3.4.2 Quy trình phân lập định danh vi khuẩn Salmonella theo TCVN 4829: 2005 28 3.4.3 Các tiêu khảo sát 31 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 31 U Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt heo, trâu, bò, dê, gà, vịt quận, huyện, trạm kiểm dịch động vật TP.HCM 32 4.2 Tỉ lệ nhiễm Salmonella quận, huyện 34 4.3.Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt nhóm quận, huyện có khơng có lấy mẫu sở giết mổ 36 4.4 Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt loại hình lấy mẫu 377 4.5 Tỉ lệ nhiễm Salmonella loại thịt loại hình lấy mẫu 39 4.6 Tỉ lệ chủng Salmonella dương tính với kháng huyết 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 PHỤ LỤC 57 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGA : Brilliant Green Agar BHI : Brain Heart Infusion BKHCN : Bộ Khoa Học Công Nghệ BYT : Bộ Y Tế CDC : Control Disease Center CHLB : Cộng Hòa Liên Bang CSCB : Cơ sở chế biến CSGM : Cơ sở giết mổ ĐKD : Điểm kinh doanh ĐM : Đầu mối FDA : Food and Drug Administration HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points LDC : Lysine Decarboxylase LT : Heat – lable MKTT : Tetrathionate Muller – Kauffmann NA : Nutrient Agar NHQA : Nhà hàng quán ăn NN PTNT : Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn QĐ : Quyết định RVS : Rappaport Vassiliadis Soya broth Spp : spieces plural ST : Heat - stable TP HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh TSI : Triple Sugar Iron VSV : Vi sinh vật XLD : Xylose Lysine Deoxycholate WHO : World Health Organization vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các serotype Salmonella gây bệnh .11 Bảng 2.2: Một số serotype Salmonella tìm thấy có nguồn gốc động vật từ mẫu bệnh phẩm người 14 Bảng 2.3: Tóm tắt tính chất phân biệt kháng nguyên O, H, Vi 20 Bảng 4: Các tiêu vi sinh vật thịt tươi theo TCVN 7046: 2002 .21 Bảng 2.5: Giới hạn ô nhiễm vi sinh vật theo QĐ 867/1998 - BYT .22 Bảng 2.6: TCVN 5167 - 90 22 Bảng 4.1: Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt heo, trâu, bò, dê, gà, vịt 33 Bảng 4.2: Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt gia súc, gia cầm quận, huyện 35 Bảng 4.3: Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt nhóm quận, huyện có khơng có sở giết mổ .37 Bảng 4.4: Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt loại hình lấy mẫu 38 Bảng 4.5: Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt heo loại hình lấy mẫu 40 Bảng 4.6: Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt bò loại hình lấy mẫu 43 Bảng 4.7: Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt gà loại hình lấy mẫu 44 Bảng 4.8: Tỉ lệ nhóm kháng huyết ngưng kết Salmonella 46 viii Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài “Tình hình nhiễm Salmonella thịt gia súc, gia cầm địa bàn TP HCM” chúng tơi có số kết luận sau: (1) Tình hình nhiễm Salmonella thịt gia súc, gia cầm Tình hình nhiễm Salmonella loại thịt cao (46,9%) Trong đó, tỉ lệ nhiễm thịt trâu cao (69,2%), thịt bò (57,0%), thịt heo (46,9%), thịt dê (44,4%), thịt gà (36,7%) thấp thịt vịt (25,0%) Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt gia súc, gia cầm quận, huyện biến thiên lớn (3,7% - 76,7%) Tỉ lệ nhiễm Salmonella nhóm quận, huyện có CSGM (40,2%) thấp so với nhóm quận, huyện khơng có CSGM (56,0%) Có khác biệt đáng kể tỉ lệ nhiễm Salmonella loại hình lấy mẫu cao chợ lẻ (64,2%), nhà hàng quán ăn (55,3%), trạm KDĐV (51,2%), sở chế biến (48,8%), điểm kinh doanh (45,0%), chợ đầu mối (41,0%), siêu thị (32,4%) thấp sở giết mổ (21,2%) Tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt heo khác biệt loại hình lấy mẫu, cao trạm KDDV (63,2%), NHQA (61,3%), chợ lẻ (59,7%), ĐKD (52,0%), CSCB (50,8%), chợ ĐM (41,0%), siêu thị (37,5%) thấp CSGM (18,5%) Trong đó, tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt bò có khác biệt loại hình lấy mẫu: ĐKD (63,4%), chợ lẻ (59,7%), NHQA (54,5%), CSCB (50,8%), trạm KDĐV (43,5%) siêu thị (40,0%) Khơng có khác biệt đáng kể tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt gà chợ lẻ (58,3%), CSGM (50,0%), NHQA (36,4%), trạm KDĐV (33,3%), ĐKD (32,6%), CSCB (28,6%) siêu thị (25,0%) Với 550 mẫu nhiễm Salmonella tiến hành thử với kháng huyết O, H đa giá Kết cho thấy chủng Salmonella dương tính mẫu thịt gia súc, gia cầm TP HCM chủ yếu ngưng kết với kháng huyết O (chiếm 92,9%), kháng huyết H chiếm 7,1% 47 (2) Những khuyến cáo cho người tiêu dùng Nên mua thịt gia súc, gia cầm CSGM, siêu thị có uy tín tốt Nếu khơng có điều kiện mua thịt nơi khác phải có kiến thức cách vận chuyển, bảo quản, bày bán chế biến thịt Đồng thời phải tuân thủ việc vệ sinh tay chân trước sau ăn, ăn chín uống sơi, khơng nên ăn thịt tái 5.2 ĐỀ NGHỊ Để nâng cao chất lượng thịt tươi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tốt cho người tiêu dùng chúng tơi có kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu nguyên nhân vấy nhiễm khâu CSGM nhằm tìm nguyên nhân giải pháp hạn chế thấp tỉ lệ vấy nhiễm Salmonella Kiểm tra chặt chẽ nguồn thịt trâu bò đưa TP HCM Cần có nghiên cứu nhiều chủng Salmonella gây ngộ độc thực phẩm nhằm phát chúng thường tồn loại thịt loại hình 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc, 2005 Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XIII, số 2, 2006 Võ Ngọc Bảo, R Fries, M N Kyule M P O Baumann, 2005 Tình hình nhiễm Salmonella thân thịt gà lò giết mổ gia cầm TP HCM Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XIII, số 2, 2006 Văn Thiên Bảo, 2004 Điều tra tình hình nhiễm Salmonella phân thịt bò, heo, gà TP HCM số tỉnh phía Nam Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Bộ Khoa Học Công Nghệ, 2002 TCVN 7046 – 2002, thịt tươi – quy định kỹ thuật Bộ Khoa Học Công Nghệ, 2005 TCVN 4829:2005, thịt sản phẩm thịt, phương pháp phát Salmonella Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 1999 Bài giảng vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Trần Đáng, 2008 Ngộ độc thực phẩm NXB Hà Nội Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Huỳnh Văn Điểm, 2005 Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella phân, thịt bò heo số tỉnh miền Tây Nam Bộ Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 49 Le Bas C, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Nguyễn Bình Minh, L Bily, A Labbe, M Denis, P Pravalo, 2007 Phân tích dịch tễ học vi khuẩn Salmonella enterica thịt lợn trình giết mổ Việt Nam phương pháp định typ huyết điện di trường xung Tạp chí KHKT thú y tập XIV, số 6, 2007 10 Dương Thanh Liêm, 2008 Bài giảng độc chất học Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm 11 Hồng Tích Mịnh Hà Huy Khôi, 1997 Vệ sinh dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm NXB Y Học Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phước Ninh, 2001 Bài giảng môn truyền nhiễm gia cầm Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 13 Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 14 Lê Anh Phụng, 2004 Bài giảng tập huấn vi trùng học đường ruột công ty Nafovanny Long Thành 15 Nguyễn Vĩnh Phước, 1977 Vi sinh vật học thú y, tập III Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 16 Lê Hồng Quân, 2007 Khảo sát tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt heo, bò, gà lò mổ chợ thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng trường Đại Học Cần Thơ 17 Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn TP HCM, Chi Cục Thú Y, 2007 Chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm động vật địa bàn TP HCM giai đoạn 2007 – 2010 50 18 Phạm Ngọc Kim Thanh, 1999 Khảo sát số tiêu vi sinh trình giết mổ phân phối thịt heo từ sở giết mổ Nam Phong đến số chợ TP HCM Luận án Thạc Sĩ Khoa Học, Đại Học Nông Lâm TP HCM 19 Nguyễn Thị Mai Thảo, 2002 Khảo sát tỉ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt heo số địa bàn TP HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 20 Nguyễn Phúc Thiên, 2006 Khảo sát tình hình nhiễm Salmonella thịt heo tươi có nguồn gốc từ số sở giết mổ chợ thuộc địa bàn TP HCM thực kháng sinh đồ Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 21 Đặng Công Thuận, 2006 Khảo sát tỉ lệ nhiễm Salmonella Campylobacter quày thịt heo tươi lò giết mổ trạm kiểm dịch đầu mối giao thông thuộc địa bàn TP HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Mở – Bán Công TP HCM 22 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Vệ sinh thịt Nhà xuất Nông Nghiệp TIẾNG ANH 23 Anderson, E S, Galbraith, N S, Taylor, 1961 An outbreak of human infection due to Salmonella Typhimurium phage type 20a associated with infection in calves Lancet I, p854 – 858 24 Newel K W and Williams L P, 1971 The control of Salmonella affecting swine and man, p89 - 93 25 Quinn P J, Carter M E, Markey B K, Carter G R, 1994 Clinical Veterinary microbiology Mosby – Year Bok Europe Limited 51 INTERNET 26 Nguyễn Hưng Thịnh, Ngộ độc thức ăn khuẩn Salmonella, VNEXPRESS, 2004, 27 Bùi Mạnh Hà, Ngộ độc thực phẩm cách phòng tránh, VietNamNet, 2006, < http://vietnamnet.vn/khoahoc/suckhoe/2006/02/538570/> 28 Đỗ Thị Huyền, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Thuý Hồng, Trương Văn Dung, Trương Nam Hải, Lê Đình Lương, 2003 Phân lập biểu gen GM1 mã hoá cho epitope thuộc kháng nguyên H: G, M Salmonella enteritidis ATCC13076 Tạp chí Di Truyền Ứng Dụng, số 1, 2003, http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Pages1&go=page&pid =31 29 Nguyễn Đức Khánh, Hội Bác Sĩ Thú Y – Sinh Viên Đại Học Nông Lâm Huế, < http://thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=7&id=23&cat_id=6> 30 Đức Vịnh, Trâu bò ngoại ùn ùn vượt biên giới Tây Nam, Thư Viện Pháp Luật, 2009, 31 Báo Sài Gòn Giải Phóng, 2009 Mỹ bùng phát dịch khuẩn Salmonella, 32 Báo Nông Nghiệp, 2008 Heo lậu bao vây Sài Gòn 52 PHỤ LỤC CÔNG THỨC PHA CHẾ CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG I MÔI TRƯỜNG TIỀN TĂNG SINH BPW (Buffered Peptone Water) Thành phần Peptone 10g Sodium Chloride (NaCl) 5g Disodium Phosphate (Na2HPO4) 3,5g Potassium dihydrogen phosphate (KH2PO4) 1,5g 7,2 ± 0,2 pH Cách pha chế Cân 20 g môi trường khô cho vào lọ thủy tinh, cho nước cất vào khuấy cho tan thêm nước cất vào vừa đủ lít Đổ 225 ml vào bình tam giác, đem tiệt trùng vào autoclave 121oC 15 phút II MÔI TRƯỜNG TĂNG SINH RVS (Rappaport – Vassiliadis Soya) Thành phần Soya peptone 4,5g Sodium Chloride 7,2g Potassium dihydrogen phosphate 1,26g Dipotassium dihydrogen phosphate 0,18g Magnessium chloride andhydrous 13,58g Malachite green 0,036g 5,2 ± 0,2 pH Cách pha chế Cân 26,25 g môi trường cho vào lọ thủy tinh chứa sẵn nước cất khuấy từ từ tan thêm nước cất vào vừa đủ lít Chia 10 ml vào ống nghiệm có nắp, tiệt trùng autoclave 121oC 15 phút 53 Tetrathionate broth Thành phần Trypton 7,0g Soya peptone 2,3g Sodium chloride 2,3g Calcium Carbonate 25,0g Sodium Thiosulphate 40,7g Ox bile 4,75g Cách pha chế Cân 82 g mơi trường cho vào lọ thủy tinh chứa nước cất khuấy từ từ tan thêm nước cất vào vừa đủ lít Chia 10 ml vào ống nghiệm có nắp, tiệt trùng autoclave 121oC 15 phút III CÁC MÔI TRƯỜNG THẠCH CHỌN LỌC BGA (Brilliant Green Agar) Thành phần Lab lemco powder 5,0g Peptone 10,0g Yeast Extract 3,0g Disodium hydrogen phosphate 0,6g Sodium dihydrogen phosphate 0,6g Lactose 10,0g Cách pha chế Cân 52 g môi trường cho vào lọ thủy tinh, đổ nước cất vào ít, khuấy từ từ tan thêm nước cất vào vừa đủ lít Tiệt trùng đun cách thủy 45 phút, để vào water bath đến nguội khoảng 50oC chiết đĩa petri (khoảng 15ml/đĩa) 54 XLD (Xylose – Lysine – Deoxycholate Agar) Thành phần Yeast Extract 3,0g L – Lysine HCl 5,0g Xylose 3,75g Lactose 7,5g Sucrose 7,5g Sodium deoxycholate 1,0g Sodium Chloride 5,0g Sodium thiosulphate 6,8g Ferric ammonium citrate 0,8g Phenol Red 0,08g Agar 12,5g 7,4 ± 0,2 pH Cách pha chế Cân 53 g môi trường vào lọ thủy tinh, cho nước cất vào ít, khuấy từ từ tan dều, thêm nước cất vào vừa đủ lít Tiệt trùng đun cách thủy 45 phút, để nguội khoảng 50oC, đổ vào đĩa petri (khoảng 15ml/đĩa) IV CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH DANH VI KHUẨN TSI (Triple Sugar Iron agar) Thành phần Lab lemco powder 3,0g Yeast extract 3,0g Peptone 20,0g Sodium Chloride 5,0g Lactose 10,0g Sucrose 10,0g Glucose 1,0g Ferric Citrate 0,3g Phenol Red 9,8g 55 Agar 12,0g 7,4 ± 0,2 pH Cách pha chế Cân 65g môi trường vào lọ thủy tinh, cho nước cất vào ít, khuấy từ từ tan đều, thêm nước cất vào vừa đủ lít Đun cách thủy cho agar tan chiết 10ml vào ống nghiệm, sau tiệt trùng autoclave 121oC 15 phút, đặt ống nghiệm nằm nghiêng LDC (Lysine Decarboxylase) Thành phần Peptone 5,0g Yeast extract 3,0g Dextrose 1,0g L – Lysine 5,0g Bromocresol purple 0,02g Cách pha chế Cân 14 g môi trường vào lọ thủy tinh, cho nước cất vào ít, khuấy từ từ tan đều, thêm nước cất vào vừa đủ lít Chiết ml vào ống nghiệm, sau tiệt trùng autoclave 121oC 15 phút Môi trường MR - VP Peptone 7g Dipotassium hydrogen phosphate 5g Dextrose (Glucose) 5g Nước cất 1000 ml 56 PHỤ LỤC Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt heo, trâu, bò, dê, gà, vịt Dương tính Âm tính Tổng cột Tổng Heo Trâu Bò Dê Gà Vịt 350 130 58 11 566 397 98 10 100 33 642 747 13 228 18 158 44 1208 hàng Tần số lý thuyết P 350,00 6,09 106,83 8,43 74,03 20,62 397,00 6,91 121,17 9,57 83,97 23,38 5,49338E-05 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt gia súc, gia cầm quận, huyện 57 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Tổng hàng Dương tính 64 17 69 20 18 28 13 32 16 14 12 14 29 12 36 66 28 49 566 Âm tính 24 24 21 12 33 25 10 48 10 12 15 26 32 32 17 29 26 53 40 38 87 18 642 Tổng cột 88 41 90 32 51 53 23 80 17 28 29 38 46 61 29 65 27 119 68 44 136 26 14 1208 41,23 19,21 42,16 14,99 23,89 24,83 10,77 37,48 7,96 13,11 13,588 17,80 21,55 1,40 28,58 13,58 30,45 12,65 55,75 31,86 20,61 63,72 12,18 6,56 46,76 21,79 47,83 17,00 27,10 28,16 12,22 42,51 9,03 14,88 14,34 63,24 36,13 23,38 72,27 13,81 7,44 Tần số lý thuyết P 15,41 20,19 24,44 1,59 32,41 15,41 34,54 2,40612E-16 58 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt nhóm quận, huyện có khơng có CSGM Có CSGM Khơng có CSGM Tổng hàng Dương tính 281 285 566 Âm tính 418 224 642 Tổng cột 699 509 1208 Tần số lý thuyết 327,51 238,49 371,49 270,51 5,60055E-08 P Bảng 4.4: So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt loại hình lấy mẫu Dương tính Âm tính Tổng cột Chợ Chợ lẻ ĐM 70 25 41 80 214 59 11 66 566 39 36 152 84 173 72 23 63 642 109 61 193 164 387 131 34 129 1208 CSGM CSCB NHQA ĐKD Siêu thị Trạm KDĐV hàng Tần số lý thuyết P 51,07 28,58 90,43 76,84 181,33 61,38 15,93 60,44 57,93 32,42 102,57 87,16 205,67 69,62 18,07 68,56 1,24703E-14 59 Tổng Bảng 4.5: So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt heo loại hình lấy mẫu Siêu Trạm thị KDĐV 13 36 350 84 12 10 21 397 217 25 16 57 747 Chợ Chợ lẻ ĐM 40 25 33 64 133 Âm tính 27 36 145 62 ∑ 67 61 178 126 Dương tính CSGM CSCB NHQA ĐKD ∑ Tần số lý thuyết 31,39 28,58 83,40 59,04 101,67 11,71 7,50 26,71 35,61 32,42 94,60 66,96 115,33 13,29 8,50 30,29 2,56842E-16 P Bảng 4.6: So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt bò loại hình lấy mẫu Dương tính Âm tính ∑ Trạm ∑ Chợ lẻ CSCB NHQA ĐKD Siêu thị 21 54 26 20 130 45 15 26 98 26 11 99 41 46 228 KDĐV Tần số lý thuyết 14,82 6,27 56,45 23,38 2,85 26,23 11,18 4,73 42,55 17,62 2,15 19,77 0,049 P 60 Bảng 4.7: So sánh tỉ lệ nhiễm Salmonella thịt gà loại hình lấy mẫu Chợ lẻ Dương CSGM CSCB NHQA ĐKD Siêu thị Trạm KDĐV ∑ 7 20 14 58 Âm tính 35 29 10 100 ∑ 12 14 55 43 12 15 158 tính Tần số lý thuyết 4,41 5,14 2,57 20,19 15,78 4,41 5,51 7,59 8,86 4,43 34,81 27,22 7,59 9,49 0,572 P 61 ... Salmonella cho heo trang trại bao gồm: heo mắc bệnh thương hàn, lồi gặm nhấm, trùng, người (cơng nhân trực tiếp chăn nuôi, khách tham quan) nguồn thức ăn gia súc Mặc dù trang thi t bị sở giết mổ... giết mổ Ở CSGM heo, tỉ lệ quầy thịt vấy nhiễm biến thi n: – 40% cho mẫu bề mặt, – 60% mẫu hạch lâm ba – 80% mẫu manh tràng (Robert ctv, 1980) Các thao tác giết mổ bao gồm nhiều giai đoạn quan trọng,... lệ nhiễm Salmonella thịt gà loại hình lấy mẫu Tỉ lệ nhiễm Salmonella chung thịt gà 36,7%, biến thi n từ 25,0% đến 58,3%, tỉ lệ nhiễm cao chợ lẻ (58,3%), CSGM (50,0%), NHQA (36,4%), trạm KDĐV(33,3%),