Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến đường vành đai i(đọan láng hạ voi phục) thành phố hà nội (tt)

25 101 0
Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến đường vành đai i(đọan láng hạ   voi phục)   thành phố hà nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI VŨ THỊ MỸ PHƯƠNG QUẢN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN DỌC TUYẾN VÀNH ĐAI ĐOẠN TỪ LÁNG HẠ ĐẾN VOI PHỤC – THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC NỘI VŨ THỊ MỸ PHƯƠNG KHĨA: 2016 - 2018 QUẢN KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN DỌC TUYẾN VÀNH ĐAI ĐOẠN TỪ LÁNG HẠ ĐẾN VOI PHỤC – THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Quản Đô thị Công trình LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KTS NGƠ THỊ KIM DUNG NỘI, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ khoa đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Kiến trúc Nội, tận tình giảng dạy thầy suốt khóa học giúp đỡ bạn bè lớp Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS.KTS Ngô Thị Kim Dung trực tiếp, tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn cung cấp nhiều thơng tin khoa học có giá trị để luận văn hồn thành Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Kiến trúc Nội Khoa sau đại học tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân tạo điều kiện, động viên giúp đỡ công việc, cung cấp tài liệu, khích lệ trao đổi ý kiến suốt trình thực luận văn Tác giả Luận văn Vũ Thị Mỹ Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến vành đai đoạn Láng Hạ đến Voi Phục – Nội cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Luận văn Vũ Thị Mỹ Phương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU * chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu: * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Kết đạt * Các khái niệm * Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI ĐOẠN LÁNG HẠ - VOI PHỤC - QUẬN BA ĐÌNH, QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ NỘI 1.1 Khái quát trục đường vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục 1.1.1 Giới thiệu sơ 1.1.2 Giới thiệu dự án tuyến đường vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục 18 1.2.1 Thực trạng cảnh quan, xanh 18 1.2.2 Thực trạng cơng trình kiến trúc 19 1.2.3 Thực trạng công trình hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến 25 1.3 Thực trạng công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục 32 1.3.1 Tổ chức máy quản phân công, phân cấp 32 1.3.2 Công tác quản thực quy hoạch đô thị, không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường 35 1.3.3 Cơ chế sách quản 36 1.3.4 Về tham gia cộng đồng việc quàn thực quy hoạch, không gian kiến trúc cảnh quan 37 1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu công tác quản kiến trúc cảnh quan tuyến đường Vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục 38 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÔNG TÁC QUẢN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG VÀNH ĐAI ĐOẠN LÁNG HẠ - VOI PHỤC 41 2.1 Cơ sở thuyết 41 2.1.1 Xu hướng quản không gian kiến trúc cảnh quan giới 41 2.1.2 Các thuyết kiến trúc cảnh quan 41 2.1.3 thuyết quản quy hoạch thị có tham gia cộng đồng 45 2.2 Cơ sở pháp 51 2.2.1 Các hệ thống văn pháp có liên quan 51 2.2.2 Các đồ án quy hoạch thiết kế có liên quan 55 2.3 Các yếu tố tác động đến công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan55 2.3.1 Điều kiện Tự nhiên 55 2.3.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 56 2.4 Kinh nghiệm nước giới 57 2.4.1 Kinh nghiệm nước 57 2.4.2 Kinh nghiệm giới 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN KHÔNG GIAN 65 KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG VÀNH ĐAI ĐOẠN LÁNG HẠ - VOI PHỤC 65 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản 65 3.1.1 Quan điểm 65 3.1.2 Mục tiêu 66 3.1.3 Nguyên tắc quản 66 3.2 Giải pháp quản không gian kiến trúc cảnh quan trục đường 67 3.2.1 Giải pháp quản kiến trúc 67 3.2.2 Giải pháp quản hạ tầng kỹ thuật 78 3.2.3.Giải pháp quản không gian xanh 79 3.2.4 Giải pháp quản hệ thống tiện ích thị 84 3.3 Giải pháp Bộ máy quản 88 3.3.1 Phân công trách nhiệm quản 88 3.3.2 Cơ cấu máy quản 89 3.4 Giải pháp chế sách 90 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện sở pháp cải cách thủ tục hành 90 3.4.2 Chính sách thu hút đầu tư huy động nguồn lực 94 3.5 Giải pháp quản không gian kiến trúc cảnh quan trục đường với tham gia cộng đồng 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết Luận 99 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CĐT Chủ đầu tư GPXD Giấy phép xây dựng HĐND Hội đồng nhân dân KTCQ Kiến trúc cảnh quan KT-XH Kinh tế - Xã hội TTTM Trung tâm thương mại QH Quy hoạch QHC Quy hoạch chung QHCT Quy hoạch chi tiết QHPKĐT Quy hoạch phân khu đô thị QLĐT Quản đô thị QLNN Quản Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí tuyến đường Vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục Hình 1.2 Tuyến đường vành đai Hình 1.3 Vị trí tuyến đường quy hoạch phân khu thị Hình 1.4 Vị trí, ranh giới khu vực nghiên cứu 10 Hình 1.5 Hình ảnh hồ Thủ Lệ 18 Hình 1.6 Hình ảnh xanh tuyến đường 19 Hình 1.7 Thực trạng cơng trình nhà 20 Hình 1.8 Thực trạng cơng trình 21 Hình 1.9 Thực trạng khu chung cư, tập thể cũ 21 Hình 1.10 Hiện trạng cơng trình hỗn hợp dịch vụ thương mại 22 Hình 1.11 Cơng trình cơng cộng- Bệnh viện phụ sản Nội 23 Hình 1.12 Hình ảnh trường đào tạo 24 Hình 1.13 Cơng trình di tích - Đền Voi Phục 24 Hình 1.14 Hình ảnh bảng biển quảng cáo 29 Hình 1.15 Hình ảnh vỉa hè xuống cấp, bị lấn chiếm 31 Hình 1.16 Hình ảnh cột điện dây chằng chịt 32 Hình 2.1 Năm yếu tố tạo nên hìnhảnhđơ thị Kevin Lynch đề xuất 42 Hình 2.2 thuyết Kevin Lynch (tuyến) 42 Hình 2.3 Sự tham gia cộng đồng công tác QLĐT 46 Hình 2.4 Đường Lũy Bán Bích tương lai xây dựng thành trục đường thương mại-dịch vụ quy định quận 58 Hình 2.5 Cảnh quan tuyến phốHill, Thordon,Wellington, Newzealand 59 Hình 2.6 Cảnh quan tuyến phốCollins, Melbourne, Australia 61 Hình 2.7 Cảnh quan tuyến phốCollins, Melbourne, Australia 62 Hình 3.1 Minh hoạ phương án hợp khối, hợp thửa/thu hồi làm bảng tin 67 Hình 3.2 Minh hoạ Phương án cải tạo, chỉnh trang 68 Hình 3.3 Minh hoạ trường hợp xây 69 Hình 3.4 Minh hoạ Trường hợp cấp phép xây dựng có điều kiện 70 Hình 3.5 Minh hoạ Đối với ô đất không tiếp giáp đường quy hoạch (lớp cơng trình thứ 2): 71 Hình 3.6 Hình thức tường rào khuyến khích sử dụng 73 Hình Minh họa đèn chiếu sáng cơng viên 75 Hình 3.8 Minh họa khơng gian xanh mặt nước cơng viên 76 Hình 3.9 Minh họa xanh tuyến phố 77 Hình 3.10 Ảnh minh họa xanh trang trí vỉa hè 78 Hình 3.11 Hình thức ban cơng khuyến khích sử dụng 79 Hình 3.12 Minh họa vị trí biển quảng cáo mặt đứng cơng trình 80 Hình 3.13 Minh họa hình thức thùng rác 87 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Số hiệu Tên sơ đồ, bảng biểu Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 11 Bảng 2.1 Tổng hợp dân số phạm vi nghiên cứu 56 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phân cấp Tổ quản hoạt động xây dựng cải tạo khu vực tuyên đường Vành Đai I 89 PHẦN MỞ ĐẦU * chọn đề tài Tuyến đường Vành đai trục giao thông quan trọng khu vực nội thành thành phố, tạo liên hệ theo hướng Đông Tây kết nối khu vực trung tâm cũ thành phố với khu vực phát triển thị phía Tây Trong năm qua, số đoạn tuyến đường xây dựng như: đường Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt, Xã Đàn Việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng tuyến đường vành đai I đoạn từ Láng Hạ đến Voi Phục cần thiết, nhằm giảm ách tắc giao thông thành phố, hình thành trục giao thơng theo quy hoạch chung xác định Song song với việc mở đường, để có sở quản trật tự xây dựng hai bên đường, khai thác sử dụng hiệu đất xây dựng hình thành tuyến phố đại văn minh, việc nghiên cứu Quản không gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đường Vành đai (đoạn Láng Hạ - Voi Phục) quan trọng, cần thiết nhằm quản lý, đầu tư xây dựng hai bên đường tạo đồng toàn tuyến đồng thời giải vấn đề giao thông đô thị khu vực nội thành Tuy nhiên, khó khăn cơng tác quản thị yếu cơng tác quản kiến trúc cảnh quan trục đường, trải dài qua địa phận hành phường: Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh – quận Ba Đình; phường Láng Thượng, Láng Hạ - quận Đống Đa, thành phố Nội Tuyến đường mở gần thiếu kiểm soát kiến trúc hai bên tuyến Sau thực công tác mở đường mặt kiến trúc nham nhở, ngơi nhà đủ hình dạng mặt tiền mọc lên, cơng trình cũ cấp tốc hàn gắn sửa chữa xây lại đa phần không xin phép Việc xây dựng không xin phép thiếu quản cấp có thẩm quyền diễn nhanh chóng tất trục đường vừa mở chí thi cơng Chính quyền địa phương khơng thể kiểm sốt tình hình Bộ máy quản thị chưa thống nhất, chồng chéo,thiếu phối kết hợp công tác, quan chức làm công tác quản kiến trúc, xây dựng, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật gần độc lập với chưa có quy chế để liên kết Đồng thời cụ thể thiếu công cụ quản lý: hệ thống văn bản, văn hướng dẫn cụ thể vể quản quy hoạch, kiến trúc xây dựng khu vực nhạy cảm lạc hậu, chưa gắn với thực tiễn Cùng với tốc độ phát triển mau lẹ hạ tầng – kinh tế - xã hội mối liên hệ đô thị lân cận tạo áp lực cho công tác quản đô thị Nhằm giải vấn đề giao thơng thị, kết nối hài hòa với tuyến phố bao quanh Đồng thời quản việc cải tạo chỉnh trang, xây dựng không gian cảnh quan kiến trúc đô thị hai bên tuyến phố, tạo điều kiện sống môi trường đô thị, hướng tới tuyến phố dịch vụ thương mại văn minh, động Xuất phát từ luận điểm trên, việc lựa chọn đề tài: “Quản không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến vành đai đoặn từ Láng Hạ đến Voi Phục – Tp Nội” cần thiết, nhằm khắc phục nhược điểm, bổ sung không luận mà đưa cách thức quản cho địa bàn * Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất giải pháp quản không gian kiến trúc cảnh quan cho Trục đường vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục – Tp Nội nhằm đảm bảo tính thống khơng gian tổng thể trục đường phù hợp với quy hoạch duyệt * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan địa bàn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Hai bên tuyến đường vành đai đoạn Láng Hạ Voi Phục – Tp Nội 3 Hình 1.1 Vị trí tuyến đường Vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục Giới hạn không gian: Lớp không gian kiến trúc cảnh quan tiếp giáp hai bên tuyến phố dài 2,1km từ phía Tây trung tâm thành phố Các không gian giao cắt với đường Láng- Kim Mã – Nguyễn Chí ThanhLáng Hạ * Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát, điều tra Phương pháp trình bày thành phần chủ yếu, bước thực bắt đầu việc thảo luận mục đích điều tra, nêu rõ thành phần mẫu nghiên cứu, công cụ điều tra sử dụng, mối quan hệ biến số, câu hỏi nghiên cứu, khoản mục điều tra cụ thể bước thực phân tích số liệu điều tra - Phân tích tổng hợp Q trình bao gồm từ việc phân tích yếu tố, tìm luận điểm cần nghiên cứu rút điểm chung, riêng yếu tố Cơng tác quản thị nói chung quản kiến trúc cảnh quan trục đường vậy, đòi hỏi việc phân tích yếu tố tạo nên hình ảnh thị, đặc điểm khu vực nghiên cứu, từ xác định phương pháp quản cho khu vực sở liên quan với toàn tuyến - So sánh đối chiếu Công việc yêu cầu đối tượng nghiên cứu phải xem xét dựa mối tương quan chúng với nhau, với thành tố bên ngồi - Nghiên cứu mơ hình tương tự nước để rút kinh nghiệm áp dụng cho quản kiến trúc cảnh quan tuyến phố - Lấy ý kiến chuyên gia, khảo sát lấy ý kiến cộng đồng: Phương pháp đòi hỏi cộng đồng tham gia vừa mang tính chất chiều rộng: đa dạng cách tiếp cận, vấn đề đô thị gặp phải; tính chất chiều sâu: thể việc “cộng đồng” hiểu bao gồm không dân cư khu vực mà tổ chức trong, tổ chức lân cận khu vực cần tham vấn, chuyên gia, thành phần lứa tuổi khác nhau, từ có nhiều cách tiếp cận vấn đề * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần cụ thể hóa, bổ sung làm phong phú thêm vấn đề sở khoa học, đồng thời đề xuất mơ hình cấu tổ chức để hồn thiện hệ thống quản khơng gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường vành đai I để làm áp dụng vào thực tiễn - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần xây dựng nguyên tắc hệ thống tiêu chí để quản lý, tạo cho việc lập QHXD, TKĐT cải tạo chỉnh trang tuyến phố Qua tham khảo để áp dụng cho số tuyến phố khác có tính chất tương tự Thành phố Nội * Kết đạt - Phân tích đặc trưng khu vực - Đưa giải pháp quản kiến trúc, cảnh quan khu vực - Xác định nghĩa vụ trách nhiệm đối tượng tham gia đầu tư xây dựng, tiếp nhận, quản công trình xây dựng trục đường 5 * Các khái niệm Quy chế quản quy hoạch, kiến trúcđô thị :« Quy chế quản quy hoạch, kiến trúc đô thị gồm quy định quản không gian cho tổng thể đô thị quy định cảnh quan, kiến trúc đô thị cho khu vực đô thị, đường phố tuyến phố đô thị quyền thị xác định theo u cầu quản lý” [5]; Quản đô thị: Quản đô thị hoạt động nhằm huy động nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt động để đạt mục tiêu phát triển quyền thành phố [11] Thiết kế thị (urban design) xác định hoạt động có tính chất đa ngành tạo nên cấu trúc quản môi trường không gian đô thị Theo Urban Design Group thiết kế thị q trình có tham gia nhiều ngành liên quan nhằm định hình cấu trúc hình thể khơng gian phù hợp với đời sống người dân đô thị nghệ thuật tạo nên đặc trưng địa điểm nơi chốn Đối với Việt Nam, thiết kế đô thị khái niệm mới, thiết kế đô thị Luật xây dựng năm 2003 định nghĩa “Thiết kế thị việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị kiến trúc cơng trình thị, cảnh quan cho khu chức năng, tuyến phố khu không gian công cộng khác đô thị [23]; Quản không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Mặc dù chưa có khái niệm cụ thể cho công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, khu vực đặc thù đô thị, nhiên, nội dung quản không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị đề cập đến “Đảm bảo tính thống việc quản từ không gian tổng thể đô thị đến không gian cụ thể thuộc thị; phải có tính kế thừa kiến trúc, cảnh quan đô thị phù hợp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên, đồng thời tôn trọng tập quán, văn hóa địa phương; phát huy giá trị truyền thống để gìn giữ sắc vùng, miền kiến trúc, cảnh quan đô thị” , với đối tượng bao gồm không gian đô thị: Khu vực hữu đô thị, khu vực phát triển, khu vực bảo tồn, khu vực giáp ranh khu vực khác; cảnh quan đô thị: tuyến phố, trục đường, quảng trường, công viên, xanh kiến trúc đô thị : Nhà ở, tổ hợp kiến trúc, cơng trình đặc thù khác [5]; Quản không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường hiểu tồn hoạt động quản nhằm tạo lập không gian cơng cộng, cảnh quan tuyến phố hài hồ nâng cao chất lượng, môi trường đô thị, công trình đảm bảo khoảng lùi theo quy định, chiều cao cơng trình, khối đế cơng trình, mái nhà, chiều cao độ vươn ô văng tầng 1, phân vị đứng, ngang, độ đặc rỗng, bố trí cửa sổ, cửa phía mặt phố đảm bảo tính liên tục, hài hòa cho kiến trúc tồn tuyến Tại tuyến phố chính, trục đường thị, khu vực quảng trường trung tâm việc dùng màu sắc, vật liệu hồn thiện bên ngồi cơng trình phải đảm bảo hài hòa chung cho tồn tuyến, khu vực phải quy định giấy phép xây dựng; tùy vị trí mà thể rõ tính trang trọng, tính tiêu biểu, hài hòa, trang nhã u cầu bảo tồn ngun trạng.Các tiện ích thị ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho người khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển dẫn phải đảm bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hòa với tỷ lệ cơng trình kiến trúc Hè phố, đường đô thị phải xây dựng đồng bộ, phù hợp cao độ, vật liệu, màu sắc tuyến phố, khu vực đô thị; hố trồng phải có kích thước phù hợp, đảm bảo an toàn cho người bộ, đặc biệt người khuyết tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc Các đối tượng kiến trúc thể mối tương quan tỷ lệ hợp [5] 7 * Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương I: Thực trạng công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục – Quận BaĐình, quận Đống Đa – Thành phố Nội Chương II: Cơ sở khoa học cho công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan trục đường vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục Chương III: Giải pháp quản không gian kiến trúc cảnh quan trục đường vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục Phần kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Quản thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, đô thị dù lớn hay nhỏ có tất hoạt động quản lĩnh vực Thực tế, luận văn tiếp cận khía cạnh nhỏ cơng tác quản xây dựng đô thị, lĩnh vực quản đô thị mà Quản tốt quy hoạch thị tức kiểm sốt diễn biến q trình thị q Trục đường Vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục , có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khơng Quận mà Vùng Nội Trên thực tế, công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan không đoạn mà đa số trục đường, tuyến phố, khu thị gặp nhiều bất cập, từ công tác quy hoạch chung – quy hoạch chi tiết chưa song hành, mang tính chung chung hiệu triển khai quy hoạch thấp, không triển khai được; hoạt động quản rời rạc không quy định rõ ràng gây khó khăn cho q trình phát triển thị, q trình thị hố Xây dựng đô thị khang trang sở giải pháp quản hiệu có lộ trình thực hợp Giải pháp quản không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Quang Trung hiệu quả, mặt tuân theo văn pháp hành, như: Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 Quốc hội, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ quy định quản không gian, kiến trúc, cảnh quan v.v, văn pháp địa phương Đồ án quy hoạch duyệt, mặt khác khu vực với đặc điểm tự nhiên – xã hội khác yêu cầu tiêu quản khác Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp quản không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định sở phân vùng, phân vùng quản việc đưa tiêu quản chung 100 không gian, kiến trúc, cảnh quan mối tương quan cho vùng khác Bên cạnh đó, vùng quản chung đánh giá cụ thể tuỳ vào đặc điểm khu, chức lơ đất vùng Ngồi ra, luận văn xác định giải pháp máy quản – khâu quan trọng, trực tiếp giúp công tác quản địa bàn hiệu Không vậy, yếu tố cộng đồng quản cần nhắc tới, vai trò hiệu việc huy động cộng đồng vào quản theo quy hoạch phủ nhận Đồng thời với giải pháp đó, xây dựng chế tài lộ trình thực giúp cơng tác quản địa bàn hợp có tính thực tế Trong phạm vi luận văn trình độ có hạn, tác giả mong muốn cung cấp vài giải pháp nhằm xây dựng trục đường khang trang, tuân thủ theo quy hoạch phát huy tối đa giá trị mặt không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực, từ có giải pháp cho khu vực khác, cho đô thị khác Kiến nghị Một vấn quan trọng lĩnh vực quản nhà nước nói chung, cơng tác quản theo quy hoạch hệ thống văn pháp cần hoàn chỉnh – hiểu phạm vi, nội dung tầm chiến lược Chúng ta cần rà sốt, loại bỏ văn chồng chéo; hồn thiện bổ sung lĩnh vực, mặt chưa đề cập; nội dung cần sát với thực tế có hiệu cao; đồng thời văn cần có tầm nhìn dài hạn, có tính chất đón đầu – điều quan trọng, đặc biệt thời kỳ phát triển đất nước Các quan có thẩm quyền sớm xây dựng quy hoạch chi tiết, hướng dẫn thiết kế đô thị, ban hành quy chế quản quy hoạch kiến trúc tuyến vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục, TP Nội Đồng thời nghiên cứu chi tiết, cụ thể hóa quy định kiến trúc, cảnh quan làm sở để quản 101 Đối với Chính quyền địa phương: (Các UBND Thành phố, Quận, Huyện, Phường) Thủ tục hành công tác xây dựng cần tinh giảm, thực nhanh chế cửa liên thông (trong công tác cấp phép xây dựng cần thực tế đề cập tới quyền lợi dân cư gắn liền với nguyên tắc quản hồ sơ cấp phép), đảm bảo quy hoạch duyệt, thực thi sở xây dựng lộ trình bao gồm quy chế quản lý, điều lệ quản khu cách thức tổ chức với tham gia nhiệt tình cộng đồng, điều tất yếu khơng thể khơng thực hiện, khơng đảm bảo tính thực thi văn bản, tính hiệu mặt tài mà giúp quy chế dân chủ phát huy tác dụng Bên cạnh đó, việc xây dựng quy chế, điều lệ quản cho khu, trục đường cần đảm bảo tính khớp nối với khu vực lân cận Kiến nghị thiết lập công cụ pháp cần thiết làm sở cho việc giáo dục nâng cao nhận thức, quản đô thị, điều chỉnh quan hệ, xử vấn đề nảy sinh q trình phát triển nhanh chóng tuyến phố Chính quyền địa phương cần có giải pháp nhằm huy động tối đa hiệu nguồn vốn đầu tư, cách thức thực công tác quản đầu tư xây dựng Ưu tiên nguồn vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch thị cắm mốc giới quy hoạch ngồi thực địa Tăng cường vai trò quyền thị Phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thuộc tập thể, cá nhân từ phân cơng cụ thể đầy đủ tập thể cá nhân, cá nhân UBND Kiến nghị thiết lập chế tài phát huy tham gia cộng đồng quản KTCQ tuyến phố Cần xem cộng đồng nguồn lực đối ứng chủyếu với nhà nước việc thực thi quản cách hiệu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Thế Bá (1992), thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, Nxb KH&KT, Nội Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Nội Lê Trọng Bình (2009), Bài giảng Quản tham vấn cộng đồng công tác quy hoạch đô thị, Hiệp hội đô thị Việt Nam, Nội Bộ Công thương (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BCT ngày 18/06/2013 Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu Bộ Xây dựng (2008), QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng, Nxb Xây dựng, Nội Bộ Xây dựng (1997), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nxb Xây dựng, Nội Bộ Xây dựng (2001), Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến 2020, Nxb Xây dựng, Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Quản không gian, kiến trúc, cảnh quan thị Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 29/07/2011 Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 10 Chính phủ (2012) Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/09/2012 Cấp giấy phép xây dựng 11 Chính phủ (1998), Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 Xây dựng thực quy chế dân chủ sở 103 12 Lương Tiến Dũng ( Thứ năm, 30/10/2008), Phương pháp quy hoạch có tham gia cộng đồng, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Nội 13 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Nội 14 Đỗ Hậu (1999), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nxb Xây dựng, Nội 15 Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, Nxb Xây dựng, Nội 16 Hội Quy hoạch phát triển thị (2002), Vai trò cộng đồng công tác quản thực quy hoạch xây dựng cơng trình địa bàn thủ đô Nội, Đề tài NCKH, Nội 17 Trịnh Minh Hiền (2014) Quản kiến trúc cảnh quan tuyến phố Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Nội Luận văn thạc sĩ quản đô thị công trình, trường Đại học Kiến trúc Nội 18 Nguyễn Tố Lăng (Thứ tư, 22/09/2010), Quản phát triển đô thị bền vững – Một số học kinh nghiệm, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Nội; 19 Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản đô thị, Nxb Xây dựng, Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị; 23 Lê Phi Sơn (2012), quản kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hòa Phong- Việt Trì, Phú Thọ Luận văn thạc sĩ quản đô thị cơng trình, trường Đại học Kiến trúc Nội 104 24 Nguyễn Đăng Sơn (2006), Phương pháp tiếp cận Quy hoạch Quản đô thị, Nxb Xây dựng, Nội 25 Lê Sơn (2002), Quản xây dựng kiến trúc nhà dân tự xây Nội, Luận văn thạc sỹ Quản đô thị cơng trình, trường Đại học Kiến trúc Nội, Nội 26 Phạm Kim Giao, Hàn Tất Ngạn, Đỗ Đức Viêm (1991), Quy hoạch đô thị, Nxb Xây dựng, Nội 27 UBND Quận Tân Phú (2009), Quyết định số 07/2009/QĐ-UBND Quản kiến trúc đô thị trục đường Luỹ Bán Tích quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh (đoạn từ cầu Tân Phú đến giao lộ Âu Cơ Luỹ Bán Tích), Hồ Chí Minh 28 UBND Thành phố Nội (2014), Quy chế quản kiến trúc chung thành phố Nội 29 UBND Thành phố Nội, Quy hoạch phân khu đô thị H1-2, H1-3 30 UBND Thành phố Nội Quy chế quản quy hoạch cao tầng khu vực nội đô lịch sử Nội Tài liệu nước 31 Donald Appleyard (1981) , Livable streets 32 Kevin Lynch, The Image of the City ... ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ THỊ MỸ PHƯƠNG KHÓA: 2016 - 2018 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN DỌC TUYẾN VÀNH ĐAI ĐOẠN TỪ LÁNG HẠ ĐẾN VOI PHỤC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Đơ thị... 28 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quy chế quản lý kiến trúc chung thành phố Hà Nội 29 UBND Thành phố Hà Nội, Quy hoạch phân khu đô thị H1-2, H1-3 30 UBND Thành phố Hà Nội Quy chế quản lý quy hoạch... Nội 3 Hình 1.1 Vị trí tuyến đường Vành đai đoạn Láng Hạ - Voi Phục Giới hạn không gian: Lớp không gian kiến trúc cảnh quan tiếp giáp hai bên tuyến phố dài 2,1km từ phía Tây trung tâm thành phố

Ngày đăng: 23/08/2018, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan