1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

triết học thạc sỹ Chương III, chương IV

22 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC I Sự tác động khoa học phát triển triết học Mối quan hệ triết học khoa học lịch sử phát triển - Về mặt lịch sử, đời triết học trùng hợp với xuất mầm mống tri thức khoa học, nên nhà triết học Hy Lạp đồng thời nhà khoa học, Thalets, Pithagore, - Trong triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, khoa học bị đẩy xuống vị trí thứ yếu bị chi phối triết học Triết học tự nhiên dòng triết học mang tính tư biện, giải thích giới chủ yếu dựa đoán giả định - Thời kỳ Phục hưng, đặc biệt kỷ XVII - XVIII, khoa học tự nhiên phát triển mạnh, trình phân ngành diễn nhanh, hình thành khoa học độc lập Mỗi khoa học tự xác định đối tượng nghiên cứu riêng Do đó, phát triển khoa học tự nhiên thời kỳ ảnh hưởng sâu sắc đến tư triết học, nên phương pháp tư thống trị thời kỳ phương pháp tư siêu hình - Các phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên kỷ XIX định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết cấu tạo tế bào thuyết tiến hóa cung cấp chứng chứng minh giới tự nhiên thống nhất, có mối liên hệ với Đó sở để xuất chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật - Lưu ý: Ảnh hưởng khoa học đến phát triển triết học đưa đến kết luận tích cực, đưa đến kết luận tiêu cực, phản khoa học Chẳng hạn, phát minh khoa học năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX sóng, phóng xạ, điện tử khiến khơng nhà khoa học hoài nghi khái niệm “vật chất” - tảng chủ nghĩa vật; rằng, cần từ bỏ chủ nghĩa vật thay chủ nghĩa vật “chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Tóm lại, khoa học khơng có triết học định hướng phát triển dễ rơi vào mò mẫm, tự phát, chệch hướng, chí lâm vào khủng hoảng Các khoa học cụ thể sở, tảng để xây dựng luận điểm, học thuyết triết học, đó, khẳng định khơng có khoa học khơng thể có triết học Các tư tưởng triết học không kiểm chứng thành tựu khoa học rơi vào tâm, bịa đặt, dừng lại dự báo, đoán Khoa học động lực thúc đẩy triết học phát triển - Thành tựu phát triển khoa học xác minh, chứng thực, bác bỏ phản biện quan điểm triết học, thúc đẩy triết học phát triển Chẳng hạn, khoa học thực nghiệm xuất (XV – XVI) phản biện cáo chung triết học kinh viện trước đó, chuẩn bị cho đời triết học vật XVII – XVIII Ba phát minh khoa học tự nhiên kỷ XIX (học thuyết tiến hóa, học thuyết tế bào, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng) phản biện bác bỏ chủ nghĩa vật siêu hình (XVII – XVIII), tạo tiền đề đời triết học – chủ nghĩa vật biện chứng - Các thành tựu khoa học đạt bác bỏ quan điểm sai trái CNDT hình thức, bảo vệ, phát triển CNDV, thúc đẩy đấu tranh CNDV CNDT, thúc đẩy triết học phát triển - Mỗi có phát minh mang tính chất vạch thời đại lĩnh vực khoa học tự nhiên tạo nên phát triển đột biến khoa học, CNDV khơng tránh khỏi thay đổi mặt hình thức, làm cho CNDV phát triển lên trình độ cao Chẳng hạn: + N.Cơ – péc – ních với thuyết nhật tâm làm nên “cuộc cách mạng trời, báo hiệu cách mạng đất”, chấm dứt kiếp tơi đòi, nơ tỳ khoa học triết học nhà thờ giáo hội + Đác - uyn với thuyết tiến hóa lồi giáng đòn chí tử vào mục đích luận tâm, sở lịch sử tự nhiên cho đời triết học (cùng với lý thuyết bảo tồn chuyển hóa lượng thuyết tế bào thể sống) + Cuộc cách mạng lĩnh vực vật lý học cuối XIX, đầu XX đẩy chủ nghĩa vật vào khủng hoảng (do nhà vật bị cầm tù phương pháp tư siêu hình), mở thời kỳ mới, hội phát triển CNDV lên hình thức cao đầy đủ hơn, hồn bị hơn, CNDVBC + Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại làm thay đổi sâu sắc đời sống người, góp phần làm bộc lộ hạn chế tư siêu hình Con đường để khắc phục giáo điều, trì trệ nhận thức hành động phải nắm vận dụng phép biện chứng vật, phép biện chứng vật phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Như vậy, phát triển khoa học đem lại cho triết học sức sống phát triển Thiếu tri thức khoa học, triết học trở nên vô vị, nhạt nhẽo trống rỗng bịa đặt Thành tựu khoa học đã, đang, mãi “người bạn đường” triết học vật biện chứng Sự liên minh nhà triết học vật nhà khoa học tất yếu phát triển triết học khoa học II Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học phát triển khoa học Thế giới quan phương pháp luận * Thế giới quan - Khái niệm giới quan: Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm người giới, thân người, vị trí, vai trò người giới Thế giới quan triết học phản ánh giới hệ thống tri thức biểu thông qua khái niệm, phạm trù, quy luật - Nguồn gốc giới quan: Thế giới quan đời từ sống thực người Bởi trình tồn phát triển, người phải quan hệ với giới, muốn vậy, người phải hiểu biết tự nhiên, xã hội thân Từ đó, người phải lý giải nhiều vấn đề giới đâu mà có? Sự biến đổi tác động tới người? Những câu hỏi người đặt giải quyết, từ quan niệm giới quan hình thành - Về cấu trúc: Thế giới quan cấu thành từ hai yếu tố tri thức niềm tin Tuy nhiên, thân tri thức chưa phải giới quan, tri thức biến thành niềm tin người tri thức gia gia nhập vào giới quan - Các hình thức giới quan: Thế giới quan thần thoại; giới quan tôn giáo; giới quan triết học Thế giới quan triết học phản ánh giới hệ thống tri thức biểu thông qua khái niệm, phạm trù, quy luật CNDV CNDT sở lý luận hai giới quan đối lập nhau: TGQDV, khoa học TGQDT, tơn giáo Trong đó, CNDV giới quan giai cấp tiến bộ, cách mạng góp phần vào đấu tranh tiến xã hội CNDT giới quan giai cấp thống trị, lỗi thời, phản động * Phương pháp luận: - Khái niệm phương pháp luận: Phương pháp luận lý luận phương pháp, hệ thống quan điểm, ngun tắc xuất phát, đạo người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp - Nguồn gốc phương pháp luận: Trong thực tiễn, người áp dụng nhiều phương pháp khác để giải cơng việc định, q trình lựa chọn phương pháp sai, phù hợp hay không phù hợp? Vậy làm để xác định phương pháp đắn, khoa học,… Từ xuất nhu cầu phải nhận thức khoa học phương pháp, lý để khoa học phương pháp hay phương pháp luận đời - Phương pháp luận có chức định hướng, gợi mở cho hoạt động nhận thức thực tiễn (thuần túy lý luận), phương pháp cách thức, thao tác hoạt động cụ thể mà chủ thể phải tuân thủ thực nhằm đạt kết định (có kết hợp lý luận thực tiễn) Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học phát triển khoa học - Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học khoa học trước hết thể vai trò nhận thức nó, làm gia tăng tri thức Sự phân tích, lý giải triết học liệu khoa học nghiên cứu tượng mức độ khái quát chung sâu sắc Triết học không sâu giải vấn đề khoa học cụ thể, mà sâu giải vấn đề thuộc lý luận nhận thức phổ quát - Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học khoa học tổng kết thành tựu đạt khoa học làm sáng tỏ nguyên lý chung chúng Các khoa học cụ thể có tổng kết tổng kết, khái quát khoa học cụ thể giới hạn lĩnh vực mà nghiên cứu Đặc điểm khái quát triết học khái quát chung nhất, có liên quan đến tượng trình tự nhiên, xã hội tinh thần - Triết học giữ vai trò cơng cụ tổng hợp tri thức, với xu hướng xuất chuyên ngành mới, chuyên sâu xu hướng liên ngành Bởi vậy, triết học đóng vai trò hạt nhân lý luận kết nối ngành khoa học, trung tâm phương pháp luận đem lại khả thâm nhập vào xu hướng cách chủ động tích cực - Sự phát triển nhanh chóng khoa học vai trò ngày tăng đời sống xã hội, mối liên hệ hữu với nhân tố, điều kiện phát triển xã hội người khiến cho vấn đề quản lý thiết chế khoa học, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất đời sống trở nên cần thiết Việc quản lý định hướng chắn cần đến giới quan nói chung, đến quan điểm triết học định - Khi đề cập đến mối quan hệ triết học khoa học cần chống quan điểm cực đoan: quan điểm tuyệt đối hóa vai trò triết học, hạ thấp, coi thường vai trò khoa học quan điểm tuyệt đối hóa vai trò khoa học, hạ thấp gạt bỏ vai trò triết học Cả hai cách tiếp cận mối quan hệ triết học khoa học biểu lối tư cực đoan, siêu hình Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng đem đến quan điểm mới, tích cực mối quan hệ triết học khoa học - Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ biện chứng, thống mặt đối lập Tính đặc thù mối quan hệ nằm chỗ, tùy giai đoạn phát triển cụ thể mà mặt hay mặt trội, tác động mặt lên mặt theo hướng Các kết luận triết học rút từ khoa học tích cực, tiêu cực Điều phụ thuộc vào lý luận nhận thức nhà khoa học định hướng giới quan triết học Như vậy, nhà khoa học thiếu phương pháp luận triết học sáng suốt dẫn đường Thiếu tư triết học sáng suốt dẫn đường, nhà khoa học khó xác định tốt định hướng nghiên cứu đắn, tối ưu để tới phát minh, sáng chế Anhxtanh, nhà vật lý học vĩ loại kỷ XX ra: “Khoa học, mà trước hết vật lý học phát triển bao nhiêu, nhà khoa học cần trang bị phép biện chứng vật nhiêu” CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I Ý thức khoa học * Khoa học đặc điểm khoa học - Khái niệm khoa học: Khoa học hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn kiểm nghiệm thực tiễn phản ánh dạng logic trừu tượng thuộc tính, kết cấu, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội thân người Khoa học hình thái đặc thù ý thức xã hội - Đặc điểm khoa học: + Thứ nhất: Phạm vi phản ánh khoa học rộng lớn: TN, XH, tư duy, người + Thứ hai: Đối tượng nghiên cứu khoa học đa dạng: từ đối tượng vô nhỏ đến đối tượng vô lớn, từ giới vô sinh đến giới hữu sinh, từ sinh vật đến người xã hội + Thứ ba: Khoa học tồn dạng cụ thể tri thức chuyên ngành Nó thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác để hình thành nên khoa học tương ứng với hình thái đạo đức - đạo đức học, trị – trị học, nghệ thuật khoa học nghiên cứu nghệ thuật… + Thứ tư: Khoa học đối lập với tôn giáo chất, khoa học đóng vai trò to lớn q trình nhận thức thực sở trí tuệ cho hình thái ý thức xã hội khác * Lịch sử hình thành phát triển khoa học - Khoa học thời kỳ cổ đại trung đạ: Thời kỳ cổ đại: Nhu cầu thủy lợi, xây dựng, hàng hải làm xuất toán học, học, thiên văn học Đến thời kỳ trung đại, thống trị chế độ chuyên chế phong kiến tơn giáo kìm hãm phát triển khoa học làm cho khoa học rơi vào tình trạng trì trệ, không phát triển - Khoa học thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư Phương Tây: + Sự phát triển PTSX TBCN thúc đẩy khoa học phát triển mạnh mẽ, đề cao lý trí, tự người, chống lại tín điều tôn giáo quan hệ phong kiến, tiêu biểu Côpecnic, Galilê, Bêcơn, Đềcáctơ, Niutơn, v.v + Khoa học sâu vào thực nghiệm phân tích, nghiên cứu vật, phận thực -> Đề cao thực nghiệm tư duy lý, gạt bỏ dần Chúa trời thứ giáo điều khỏi khoa học + Quan điểm thống trị khoa học quan điểm siêu hình, máy móc, khoa học chưa đoạn tuyệt hoàn toàn với thần học - Khoa học thời kỳ cách mạng kỹ thuật lần thứ (XVIII - XIX) + Mở đầu giả thuyết hình thành thái dương hệ Kant (các thiên thể hình thành từ đám tinh vân nguyên thủy), phá vỡ quan niệm siêu hình gạt bỏ sáng tạo Chúa khỏi khoa học), kết thúc phát minh có tính chất vạch thời đại Các phát địa chất học q trình hình thành lớp đất đá, hóa thạch động, thực vật, v.v lịch sử hình thành phát triển chúng + Triết học vật biện chứng Mác Ănghen đời vào kỷ XIX + Sự phát triển khoa hoc dẫn tới: -> Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ dẫn đến cách mạng công nghiệp đưa sản xuất tư chủ nghĩa từ công trường thủ cơng lên đại cơng nghiệp khí: máy nước đời (năm 1784); máy dệt vải (1795), máy cưa (1807), máy tiện (1862), máy điện tự động (1879), nhà máy điện (1884), v.v -> Sự phát triển công nghiệp dẫn đến biến đổi sâu xa kinh tế xã hội: phương thức sản xuất phong kiến hoàn toàn bị đánh bại; xuất GCTS GCVS, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp làm xuất tiền đề cho đời xã hội -> CNXHKH đời đánh dấu bước ngoặt cách mạng khoa học xã hội, biến chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học - Khoa học điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật đại kỷ XX Khoa học phát triển mạnh mẽ nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp: + Khoa học phát triển làm thay đổi kỹ thuật – công nghệ sản xuất dẫn tới xuất ngành sản xuất mới: tự động hóa phần tồn q trình sản xuất, làm biến đổi sâu sắc vai trò khoa học sản xuất vị trí người sản xuất + Khoa học đại phân ngành mạnh mẽ, thâm nhập lẫn nhau, kết hợp với kỹ thuật công nghệ thành thể thống tách biệt + Mở rộng phạm vi nghiên cứu vào vũ trụ bao la: Tìm bí mật sống, mật mã di truyền, tạo ứng dụng kỹ thuật để lai tạo giống mới, phòng chữa bệnh, mở khả kỳ diệu để người chủ động điều chỉnh trình sống thực vật động vật Đưa phương pháp khai thác nguồn lượng mới, vật liệu nhân tạo với thuộc tính đặc biệt khơng có sẵn tự nhiên (như siêu cứng, siêu bền, siêu sạch, siêu dẫn …) Tạo hàng loạt phương tiện kỹ thuật trình công nghệ chất sản xuất (như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu …) + Khoa học xã hội phát triển mạnh mẽ, nhiều ngành khoa học xã hội kinh tế học, luật học, xã hội học, tâm lý học, v.v trở thành chỗ dựa cho việc quản lý kinh tế, xã hội * Phân loại khoa học - Phân loại khoa học theo đối tượng: + Khoa học tự nhiên công nghệ: Nghiên cứu vật, tượng quy luật vận động nhằm tìm cách chinh phục, sử dụng chúng + Khoa học xã hội nhân văn: Nghiên cứu tượng, trình, quy luật vận động, phát triển xã hội nhằm tổ chức quản lý thúc đẩy xã hội phương Tây Các dạng khoa học lại phân loại nhỏ hơn: tốn, lý, hóa, từ phân nhỏ thành chuyên ngành: toán: số học, đại số, hình học, lượng giác, tích phân, xác xuất thống kê …; xã hội học đại cương, xã hội học gia đình, giới, v.v - Phân loại theo cách thức tổ chức hoạt động nghiên cứu: Hiện nay, giới hình thành 2000 mơn khoa học + Khoa học bản: Nghiên cứu tượng, quy luật, phương hướng phương pháp lý thuyết chung để khoa học ứng dụng triển khai + Khoa học ứng dụng: Nghiên cứu quy tắc, nguyên tắc phương pháp cụ thể nhằm ứng dụng khoa học vào hoạt động cải biến đối tượng cụ thể, triển khai kết nghiên cứu bản: tin học ứng dụng, lai tạo giống, kỹ thuật lai tạo gen … + Tổ chức quốc tế UNESCO chia khoa học thành nhóm: Nhóm khoa học tự nhiên; nhóm khoa học nơng nghiệp; nhóm khoa học y học; nhóm khoa học kỹ thuật nhóm khoa học xã hội II Cách mạng khoa học công nghệ - Động lực phát triển xã hội * Lịch sử đời phát triển cách mạng khoa học công nghệ - Cách mạng kỹ thuật lần I (giữa kỷ XVIII – kỷ XIX): Diễn trước hết nước Anh vào năm 60 kỷ 18, nhu cầu phát triển CNTB với khát vọng có nhiều giá trị thặng dư Đặc điểm bật: Máy móc đời thay công cụ thủ công Thành tựu bản: Đầu tiên ngành dệt sợi bông: năm 1733, phát minh thoi bay; năm 1767, đời máy kéo sợi Gien-ny; Năm 1769, máy kéo sợi chạy sức nước Ác-rai; Năm 1779, máy Mu-lơ kéo lúc 300-400 cọc sợi; năm 1784 Giêm-oát chế tạo máy nước: ứng dụng ngành kéo sợi, dệt Năm 1785, máy dệt Anh, suất gấp 40 lần, chạy máy bơm nước hầm lò, chạy máy đào hầm lò, máy vận chuyển cáp treo Trong lĩnh vực giao thông vận tải Năm 1807, tàu thủy giới chạy nước Phơn-tơn đời Năm 1804, Xti-phenxơn chế tạo đầu máy xe lửa chạy nước Đến năm 1829, vận tốc xe lửa lên tới 14 dặm/giờ Thành công làm bùng nổ hệ thống đường sắt châu Âu châu Mĩ Đến 1858, giới có 40.000 km đường sắt, Mỹ chiếm 40% Ý nghĩa: Đã tạo bước đột biến phát triển LLSX CNTB, tạo tiền đề cho phát triển giai đoạn KH KT CNTB - Cuộc cách mạng kỹ thuật lần II (Bắt đầu từ cuối kỷ XIX đến chiến tranh giới lần II): + Hoàn cảnh đời: Xuất phát từ yêu cầu phát triển công nghiệp, trình cạnh tranh khốc liệt, khủng hoảng kinh tế, xuất độc quyền; CNTB 10 chuyển sang giai đoạn ĐQCN dẫn đến chiến tranh giới Các lĩnh vực: Chế tạo máy, giao thông – liên lạc, vật liệu, lượng… Đặc điểm: chuyển sang sản xuất sở điện – khí sang giai đoạn tự động hoá cục sản xuất, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt + Thành tựu: Năm 1860 thử nghiệm động đốt trong, năm 1862, xe chạy động đốt trong; máy điện thoại (1876), phát triển liên lạc sóng điện từ hai bờ biển Manche (1897); năm 1878 – 1879, J.Suan T.Edison phát minh bóng điện; năm 1895 động diesel đời, năm 1898 kỷ nguyên ô tô xuất hiện; năm 1903 – 1909, từ máy bay anh em nhà Wringt (Mỹ) đến máy bay Blériot (Pháp), mở thời đại hàng không, năm 1930 Ph Watt (Anh) Phát minh động phản lực, 1939 Hãng Heinkel (Đức) chế tạo thành công máy bay đầu tiên… Năm 1923 J Berd (Scốtlen) phát minh vơ tuyến truyền hình, năm 1932 Hãng BBC chương trình truyền hình Năm 1943, viên thuốc kháng sinh Penicilin H.Becquerel (năm 1896) Mary Quyry (năm 1898) phát tượng phóng xạ + Cuộc khủng hoảng vật lý học: Hiệu ứng quang điện, tia X, phóng xạ, khơng giải thích lý thuyết cũ Cuộc khủng hoảng giải M.Planck thông qua Thuyết Lượng tử (năm 1900), Einstein đưa thuyết quang điện tử (giải thích quang điện), thuyết tương đối hẹp tìm mối quan hệ lượng khối lượng, thuyết tương đối rộng sở cho ngành vật lý đại: vật lý siêu vĩ mơ, mơ hình hình thành vũ trụ, dự đoán hố đen… học lượng tử (1925 – 1926), v.v + Để phục vụ chiến tranh, khoa học kỹ thuật phát triển làm xuất rada, hỏa tiễn, kỹ thuật hạt nhân (bom nguyên tử), nhiều phương tiện công cụ đại nhằm mục tiêu quân xe tăng, pháo, máy bay Ý nghĩa: Nâng cao suất lao động, tiết kiệm lao động sống, tăng giá trị thặng dư, mặt khác phục vụ cho mục đích chống lại, chí hủy diệt loài người - Cách mạng khoa học – kỹ thuật đại (lần 3) - (Bắt đầu từ chiến tranh giới lần II đến nay): 11 Bối cảnh đời phát triển cách mạng khoa học công nghệ: + Xuất phát từ thực tiễn sống, sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao người (các nguồn lực có giới hạn) + Bùng nổ dân số cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc tạo công cụ sản xuất mới, nguồn lượng vật liệu đặt cách thiết + Do đời sống người gắn bó chặt chẽ với tượng tự nhiên chịu nhiều ảnh hưởng nặng từ biến đổi môi trường tự nhiên Những thành tựu khoa học, kĩ thuật cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX: + Để phục vụ cho chiến tranh đại, chạy đua vũ trang buộc nước phát triển phải nghiên cứu, ứng dụng khoa học, kĩ thuật để tìm vũ khí đại hơn, thơng minh hơn: bom mang đầu đạt hạt nhân, vũ khí hố học, sinh học, v.v + Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 gây khủng hoảng toàn diện kinh tế lẫn trị, sau khủng hoảng nước lớn điều chỉnh sách, sâu vào nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ Các giai đoạn phát triển cách mạng khoa học công nghệ lần 3: + Bắt đầu từ thập niên 40 kỷ XX thập niên 70 kỷ XX: LLSX phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao + Những năm 70 - 80 kỷ XX, xuất khủng hoảng mặt, để giảm hao phí lượng, nguyên vật liệu, bảo vệ môi trường sống, khoa học công nghệ phát triển ngày gắn bó chắt chẽ vào + Từ năm 80 đến nay: Gắn liền với phát triển vi điện tử, tin học, công nghệ sinh học, rơ bốt hố, vi tính hố, người ta gọi cách mạng khoa học – công nghệ -> Từ dẫn tới đời kinh tế tri thức - Công nghệ: + Là hệ thống phương tiện dùng để thực trình sản xuất, chế tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ cho xã hội người + Là kinh nghiệm, thói quen, bí quyết, phương cách… sử dụng trình sản xuất sản phẩm dịch vụ Hay công nghệ tập hợp trật tự, quy 12 trình thao tác buộc phải thực phương tiện kỹ thuật trình sản xuất xác định + Là kiến thức có hệ thống qui trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ Đến năm 70 kỷ XX, công nghệ hiểu hệ thống thủ thuật, thao tác, quy trình, v.v phương cách sử dụng kỹ thuật để sản xuất quản lý, phát triển sản xuất, kinh tế đời sống xã hội, qui trình, phương cách sản xuất loại sản phẩm thực loại dịch vụ + Sự khác khoa học công nghệ: Khoa học Cơng nghệ Là hoạt động tìm kiếm, phát Là áp dụng kết khoa học quy luật phương pháp sử dụng qui vào thực tiễn lao động sản xuất luật Được đánh giá quy mơ, mức độ Được đánh giá hiệu đóng góp khám phá qui luật sản xuất đời sống xã hội Có thể tài sản chung, dùng khơng hết, Có chủ sở hữu cụ thể gắn với kỹ hệ, quốc gia thuật, với trình sản xuất cụ thể sử dụng + Thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ đại: -> Trong ngành khoa học Tốn học, Vật lí học, Hố học, Sinh học có nhiều phát minh mới: năm 1953 tìm AND; cấy ghép phận thể 1967; sinh ống nghiệm (1977); tạo cừu Đôli phương pháp sinh sản vơ tính (tháng - 1997), lập “Bản đồ gen người” (tháng - 2000), giải mã hồn chỉnh đồ gien người (4-2003) -> Cơng nghệ điện tử vi điện tử: Những năm 60 đèn điện tử chân không hạt nhân máy tính hệ 1, thực 3500 phép cộng 14 chữ số thập phân giây Năm 1970 chế tạo vi mạch, thúc đẩy phát triển vũ bão máy tính điện tử với tốc độ tính tốn ngày cao: máy tính Cray 13 II (1988) đạt tới tỷ phép tính giây; máy tính Blue/genne với 280 nghìn tỷ phép tính/giây; Năm 2013, hãng cơng nghệ NEC (Nhật Bản) vừa cơng bố SX-9 đạt tốc độ 839 nghìn tỷ phép tính/giây, vượt qua constellation IBM (421 nghìn tỷ phép tính/giây) -> Tin học viễn thơng tạo ngành công nghệ thông tin với hoạt động lưu trữ truyền số liệu điện tử (EDI) dẫn đến hoạt động: vay vốn, chuyển vốn ngoại tệ, mua bán cổ phần, tìm chênh lệch giá tín dụng, mua chứng khốn -> Cơng nghệ thơng tin với hình thành mạng thơng tin tồn cầu (Internet 1969), ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế hoạt động xã hội, đưa văn minh nhân loại sang chương “văn minh thông tin” -> Kỹ thuật số (digital) tạo bước ngoặt lĩnh vực truyền tin Kỹ thuật số kết hợp với vật liệu quang truyền dẫn thông tin lade cáp quang -> Công nghệ vật liệu mới: vật liệu siêu bền, siêu sạch, siêu dẫn,vật liệu composit có độ bền cơ, nhiệt, đàn hồi, chịu mài mòn gấp 10 lần thép thơng thường -> Nguồn lượng (năng lượng mặt trời, lượng nguyên tử…) -> Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ emzim, công nghệ nuôi cấy gien, dẫn tới “cách mạng xanh” nông nghiệp) -> Trong lĩnh vực thông tin liên lạc giao thông vận tải (cáp sợi thuỷ tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao); chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ) -> Khoa học xã hội quản lý xã hội: Phân tích tâm lý người, hành vi xã hội, v.v phát bệnh người như: tâm thần phân liệt, tự kỷ, v.v * Đặc điểm vai trò cách mạng khoa học - cơng nghệ - Rút ngắn thời gian thực ý tưởng, rút ngắn vòng đời sản phẩm khoa học công nghệ + Nhờ kiến thức khoa học thông tin xác định hướng đầu tư, lĩnh vực, ngành đầu tư có hiệu quả, phát triển hướng hiệu 14 + Rút ngắn thời gian thực ý tưởng: Từ xuất ý tưởng đến lúc xuất động đốt cần 300 năm (1600 đến đầu kỷ XIX), máy ảnh cần 100 năm, tia lade cần 20 năm, v.v + Khoa học công nghệ tạo điều kiện cho việc đời mẫu mã sản phẩm mới, có chất lượng tốt hơn, nhiều tính hơn, thích hợp với nhu cầu, thói quen người + Tốc độ thay sản phẩm ngày nhanh Vòng đời sản phẩm rút ngắn Ở kỷ XIX tốc độ thay đổi hệ công nghệ sản xuất trung bình khoảng 40 - 50 năm cuối kỷ XX tốc độ 5-10 năm Dự tính đến kỷ XXI đến năm - Giải phóng người lao động khỏi trình sản xuất trực tiếp + Biến người lao động từ chỗ người thực thao tác máy móc thành chủ thể sản xuất, với chức sáng tạo, người bị loại khỏi trình sản xuất vật chất trực tiếp, chuyển sang lao động trí tuệ Biến lao động chân tay thành lao động trí óc bàn quản lý, lao động trở thành lao động trí óc + Sản xuất đại trà khơng giữ vị trí thống trị; sản xuất theo nhu cầu cá nhân cá nhân hóa sản phẩm tiêu dùng giữ vị ưu trội + Nguyên tắc kinh tế (A Toffler – Fortune): Phi tiêu chuẩn hóa, phi chun mơn hóa, phi đồng hóa, phi tập trung hóa, phi tối đa hóa + Sản xuất gắn liền với sáng tạo người với phẩm chất đạo đức, tâm lý, lực trình độ trí tuệ người Con người trở thành chủ thể thực trình sản xuất + Giải phóng người khỏi nhịp điệu sống làm việc cơng nghiệp khí làm lối sống thay đổi lớn - Thay đổi quan hệ xã hội + Thông tin điều kiện cho tồn phát triển cuả xã hội, nguồn khởi động cho sản xuất đời sống xã hội + Con người đại làm việc với giới ảo, lao động, quản lý, học tập, giải trí + Thay đổi vị trí vai trò đối tượng sở hữu quan hệ sỡ hữu: xuất sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trò quan trọng hệ thống sở hữu 15 + Tạo sở vật chất kỹ thuật cơng cụ để phát triển văn hóa: mở khả điều kiện thuận lợi cho tham gia trực tiếp vào sáng tạo văn hóa, sử dụng giá trị văn hóa, tự trao đổi ý kiến phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế + Thúc đẩy phân tầng xã hội: Giai cấp công nhân bị tách thành hai giai tầng: công nhân áo xanh cơng nhân áo trắng Tầng lớp trí thức bao gồm trí thức doanh nghiệp trí thức xã hội với đặc điểm vị khác Giai cấp nông dân trở thành nông dân công nghiệp * Khoa học công nghệ động lực phát triển xã hội - Khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp: + Gia tăng trình phối hợp khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất thành khối thống + Đẩy nhanh tốc độ phát triển LLSX: Tốc độ phát triển LLSX nửa sau kỷ XX nhanh đầu kỷ khoảng 10 lần + Thúc đẩy tồn cầu hóa kinh tế phương diện khác đời sống kinh tế quốc tế: mở rộng qui mô sở hữu, qui mô sản xuất, qui mô tốc độ thương mại, trao đổi, tiêu thụ + Thông tin, tri thức vừa nguyên liệu, vừa lượng kinh tế, nhiều người, nhiều hệ sử dụng, đa sở hữu, vô tận, thống xã hội – cá nhân + Tiết kiệm tài nguyên, sử dụng tài nguyên phi truyền thống, tăng hiệu suất sử dụng tài nguyên + Chuyển đổi cấu công – nông nghiệp, dịch vụ, thay đổi tỷ trọng GDP theo hướng tiến + Tạo dựng ngành, nghề, lĩnh vực kinh tế (dịch vụ tài ngân hàng), số ngành, nghề cũ (cơ khí); làm cho ngành, nghề liên kết chặt chẽ với Biến đổi cấu ngành theo hướng tăng ngành, sản phẩm có hàm lượng tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao, phát triển lĩnh vực lao động trí tuệ + Tạo lập thay đổi cấu kinh tế vùng, thay đổi vị trí vai trò vùng cơng nghiệp Những vùng, khu vực có dịch vụ, sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao đóng vai trò đầu tầu cho phát triển (thung lũng silicon) 16 + Gia tăng vị thế, vai trò tác động vào trật tự kinh tế giới, thúc đẩy kinh tế giới tổ chức phân công lại lao động, chuyển đổi cấu ngành, cấu vùng, quốc gia, lãnh thổ + Thúc đẩy đời kinh tế – kinh tế tri thức - Khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển xã hội: + Thay đổi cấu giai cấp xã hội + Thay đổi cấu lao động xã hội: Theo ngành; chất lượng lao động: lao động trí tuệ tăng, giảm lao động thể lực + Làm biến đổi toàn đời sống xã hội + Giáo dục, nuôi dạy trẻ em trở thành lĩnh vực quan trọng hàng đầu + Sự phát triển toàn diện người lực sáng tạo trở thành mục tiêu hàng đầu phát triển sản xuất xã hội Việc đầu tư cho vốn người ngày tăng + Biến đổi hàng loạt quan hệ xã hội khác: gia đình (con cái, vợ chồng …) nhà trường (giáo viên, học sinh) xã hội, tầng lớp trí thức cơng nhân … III KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM * Thành tựu hạn chế hoạt động khoa học công nghệ VN thời gian vừa qua - Về thành tựu + Khoa học xã hội nhân văn: Đã cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước; làm rõ đường lên chủ nghĩa xã hội mơ hình đổi hệ thống trị; khẳng định lịch sử hình thành phát triển dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, hệ giá trị sắc văn hóa Việt Nam, trì ổn định trị xã hội phát huy nhân tố người chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước.NCKH (xác lập đường sở biển, xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa); + Khoa học tự nhiên: Hình thành số lĩnh vực khoa học công nghệ đa ngành (vũ trụ, y sinh, tính tốn, mơi trường, biển, nano, hạt nhân) Có thứ hạng cao khu vực: tốn học vật lý vươn lên vị trí thứ hai thứ ba khu vực ASEAN + Khoa học kỹ thuật công nghệ: Cải thiện suất, chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh tốc độ tăng trưởng 17 ngành công nghiệp, nông - lâm - thủy sản, giao thông vận tải, xây dựng, y tế, ; khai thác vệ tinh vũ trụ, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến: làm chủ cơng nghệ đóng tàu, xây dựng cơng trình ngầm, nhà cao tầng, cầu dây văng, đường cao tốc; thành công vượt bậc khoa học y dược (ghép tạng sản xuất vắc xin) Dẫn đầu ASEAN sản xuất vắc xin, xuất gạo hải sản; thiết kế chế tạo thiết bị khí thủy cơng cho nhà máy thủy điện công suất lớn + Nhân lực khoa học công nghệ: Cả nước có 4,2 triệu người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, có 24 nghìn tiến sỹ, 101 nghìn thạc sỹ (tăng 4,6 lần so với năm 1996); số người trực tiếp làm công tác nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ (R&D) 62 nghìn người (đạt người vạn dân, tăng lần so với năm 1996) + Tổ chức khoa học công nghệ: Cả nước có 1.600 tổ chức khoa học công nghệ (tăng lần so với năm 1996) Hình thành loại hình tổ chức khoa học cơng nghệ - doanh nghiệp khoa học công nghệ, có triển vọng trở thành lực lượng sản xuất đầu ứng dụng khoa học công nghệ ngành, lĩnh vực + Nguồn lực tài chính: Từ năm 2000, tỷ lệ chi NSNN cho khoa học cơng nghệ đạt 2%, tốc độ tăng trung bình đạt 16,5%/năm) Đầu tư xã hội, doanh nghiệp cho khoa học công nghệ tăng Tổng đầu tư xã hội cho khoa học công nghệ đạt xấp xỉ 1% GDP + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị, phòng thí nghiệm phục vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cấp cải thiện bước + Hoạt động quản lý nhà nước khoa học công nghệ đổi mới: Triển khai chế tuyển chọn (đấu thầu) khách quan thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; bước đầu áp dụng chế Nhà nước đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ, chế khốn chi nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp; trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức khoa học công nghệ cơng lập hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ; 18 + Hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ: Có quan hệ hợp tác khoa học công nghệ với gần 70 nước, thành viên gần 100 tổ chức quốc tế khu vực khoa học công nghệ + Thị trường khoa học công nghệ dịch vụ khoa học cơng nghệ có bước phát triển Hệ thống sở hữu trí tuệ tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng có bước phát triển mạnh, khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo nước, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa, tăng cường xuất hạn chế nhập siêu - Các hạn chế, yếu + Khoa học công nghệ chưa thực trở thành động lực then chốt cho phát triển kinh tế - xã hội, chưa bám sát yêu cầu phát triển đất nước, chưa có cơng trình, sản phẩm mang tính đột phá + Khoa học xã hội nhân văn cơng trình có giá trị cao lý luận thực tiễn + Khoa học tự nhiên chưa đủ lực dự báo, hạn chế hậu thiên tai, dịch bệnh + Khoa học kỹ thuật công nghệ chưa tác động mạnh mẽ tới tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế + Tiềm lực khoa học công nghệ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, có nguy tụt hậu ngày xa với khu vực giới + Hệ thống tổ chức khoa học công nghệ gia tăng số lượng chưa quy hoạch, phân bổ bất hợp lý vùng miền, hiệu hoạt động chưa cao + Đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ gia tăng số lượng, chất lượng lực hạn chế; + Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng khoa học cơng nghệ thiếu lạc hậu Đầu tư xã hội cho khoa học công nghệ thấp, hiệu sử dụng chưa cao + Đổi chế quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ lúng túng + Việc chuyển đổi tổ chức nghiên cứu ứng dụng sang chế tự chủ, tự chủ trách nhiệm gặp nhiều vướng mắc 19 + Cơ chế sách đãi ngộ sử dụng cán khoa học cơng nghệ mang nặng tính bình qn, hành hóa + Thị trường khoa học cơng nghệ sơ khai, chậm phát triển + Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ thiếu trọng tâm, trọng điểm, chưa tạo hiệu bật + Chưa xác định rõ đối tác chiến lược + Năng lực triển khai nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu chung tổ chức khoa học cơng nghệ nước hạn chế + Chưa có chế cụ thể khuyến khích viện nghiên cứu, trường đại học nước liên kết, hợp tác đầu tư với nước ngoài; chưa trọng tháo gỡ vướng mắc để thu hút trí thức người Việt Nam nước đầu tư nước - Nguyên nhân hạn chế yếu + Đường lối, chủ trương lớn Đảng, Nhà nước khoa học công nghệ đắn chưa kịp thời hoàn thiện + Việc tổ chức thực chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, chiến lược giải pháp phát triển khoa học công nghệ chưa chủ động, liệt, thiếu giải pháp đồng bộ, thiếu chế kiểm tra giám sát có hiệu + Sự phối hợp Bộ, ban, ngành, địa phương chưa chặt chẽ, hiệu thấp, gây khó khăn cho việc thực đường lối, chủ trương Đảng + Thiếu môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đẩy mạnh hoạt động sáng kiến, sáng tạo, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ + Cơ chế chưa đủ mạnh tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải đầu tư đổi công nghệ; chưa có sách đồng bộ, hiệu để phát triển nhanh lực lượng doanh nghiệp khoa học công nghệ * Chiến lược khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 - Quan điểm: Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Sự lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước tài năng, tâm huyết đội ngũ cán khoa học công nghệ đóng vai trò định thành cơng nghiệp phát triển khoa học công nghệ phát triển bền vững Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đầu tư cho nhân lực khoa học công nghệ đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ sức 20 mạnh dân tộc Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ, nâng cao đồng tiềm lực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, kỹ thuật cơng nghệ Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức khoa học công nghệ tiên tiến giới, thu hút nguồn lực chuyên gia, người Việt Nam định cư nước người nước tham gia dự án khoa học công nghệ Việt Nam - Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam: Tiếp tục đổi mạnh mẽ, bản, toàn diện đồng chế quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ; Trí thức nguồn nhân lực khoa học công nghệ tài nguyên vô giá đất nước; Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học cơng nghệ, phát huy vai trò dẫn đường khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội; Hợp tác hội nhập quốc tế KH - CN * Nhiệm vụ giải pháp phát triển khoa học công nghệ VN Đổi tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nghiệp phát triển khoa học công nghệ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng quyền vai trò khoa học cơng nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Gắn mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ngành cấp; kế hoạch ứng dụng phát triển khoa học công nghệ nội dung quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành địa phương Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học công nghệ Đổi mạnh mẽ chế quản lý, phương thức đầu tư chế tài Đổi hệ thống tổ chức khoa học công nghệ Đổi chế hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Đổi quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, chế, sách sử dụng trọng dụng cán khoa học công nghệ Kiện toàn, nâng cao lực máy quản lý nhà nước khoa học công nghệ Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, tư vấn, phản biện nhà khoa học 21 Xây dựng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ có tác động đóng góp định cho phát triển Tăng cường nghiên cứu bản, nghiên cứu phục vụ hoạch định đường lối, sách phát triển đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh mục đích cơng cộng Ưu tiên phát triển số cơng nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ liên ngành Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương Phát huy tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Tập trung đầu tư phát triển số viện khoa học công nghệ, trường đại học cấp quốc gia theo mơ hình tiên tiến giới Tập trung nguồn lực xây dựng đưa vào hoạt động có hiệu ba khu cơng nghệ cao quốc gia Quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung Phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ Phát triển hạ tầng thông tin thống kê khoa học cơng nghệ quốc gia đại Hình thành bảo tàng khoa học công nghệ Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ kỹ thuật khoa học công nghệ, môi giới, chuyển giao, tư vấn, đánh giá định giá công nghệ Xây dựng quy định tiêu chí đánh giá, định giá tài sản trí tuệ, chuyển nhượng, góp vốn vào doanh nghiệp tài sản trí tuệ Xây dựng hệ thống giải pháp để hỗ trợ phát triển thị trường nước, ngăn chặn nhập sản phẩm, công nghệ lạc hậu Hợp tác hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Xác định rõ đối tác chiến lược hợp tác nghiên cứu chung địa bàn trọng điểm có cơng nghệ nguồn cần khai thác, chuyển giao Tăng cường hợp tác trung tâm nghiên cứu nước với tổ chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ nước ngồi Có chế, sách ưu đãi đầu tư, đất đai, sở hạ tầng, thủ tục hành để tạo đột phá thu hút chuyên gia, nhà khoa học cơng nghệ Việt Nam nước ngồi, chun gia, nhà khoa học cơng nghệ nước ngồi tham gia hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam Phát huy hiệu hoạt động mạng lưới đại diện khoa học công nghệ Việt Nam nước 22 ... bạn đường” triết học vật biện chứng Sự liên minh nhà triết học vật nhà khoa học tất yếu phát triển triết học khoa học II Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học phát triển khoa học Thế giới... khơng có khoa học khơng thể có triết học Các tư tưởng triết học không kiểm chứng thành tựu khoa học rơi vào tâm, bịa đặt, dừng lại dự báo, đoán Khoa học động lực thúc đẩy triết học phát triển... luận triết học phát triển khoa học - Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học khoa học trước hết thể vai trò nhận thức nó, làm gia tăng tri thức Sự phân tích, lý giải triết học liệu khoa học

Ngày đăng: 23/08/2018, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w