1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh học 11 CB chương IV

27 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Líp d¹y: 11A. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… Líp d¹y: 11B. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… CHƯƠNG IV: SINH SẢN A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT Bài 40: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT (Tiết 43) I. MỤC TIÊU - Sau khi học xong bài này học sinh hiểu được: - Khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính (SSVT) ở thực vật (TV); - Cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và vai trò của SSVT đối với đời sống TV và con người. II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to các hình ở SGK: H41.1, H41.2, H41.3, các phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Giáo viên: Em hãy lấy một ví dụ về SS ở TV và ĐV Ví dụ 1: Hạt đậu - cây đậu Ví dụ 2: Dây khoa lang (hoặc củ) – cây khoa lang Ví dụ 3: Cua đứt càng – mọc càng mới GV: trong 3 ví dụ trên thì ví dụ nào là SS? HS: Sinh sản là gì? GV: Kiểu sinh sản ở ví dụ 1 khác với ví dụ 2 như thế nào? HS: Ở thí dụ 1 có sự hình thành giao tử đực và giao tử cái, có sự thụ phấn và sự thụ tinh. GV: Thực vật có mấy kiểu sinh sản? * Hoạt động 2: I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN 1. Ví du:ï 2. Khái niệm: Sinh sản là quá trình tạo ra các cá thể mới đảm bảo cho sự phát triển liên tục của loài. 3. Các kiểu sinh sản - Sinh sản vô tính(VD 1 ) - Sinh sản hữu tính(VD 1 ) 1 GV: Cho HS phân tích ví dụ 2 và nêu thêm một số ví dụ khác từ đó rút ra Khái niệm về sinh sản vô tính. GV: Chia học sinh thành các nhóm và phát phiếu học tập số 1 cho học sinh. Phiếu học tập số 1 CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT Các hình thức SS vô tính ở thực vật Một số ví dụ ở thực vật Đặc điểm Giản đơn Bào tử Sinh dưỡng Rễ Thân Lá Nhận xét Ưu điểm Nhược điểm - Cho HS phân tích cá hình thức sinh sản vô tính ở thực vật thông qua mẫu vật có chuẩn bò ở nhà như: rêu, dương xỉ, cỏ gấu, khoai lang, mía, cây thuốc bỏng … để hoàn thành phiếu học tập số 1. GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận, sau đó giúp HS hoàn chỉnh phiếu học tập số 1. GV: Cơ chế của sinh sản vô tính? * Hoạt động 3: GV: Giới thiệu sinh sản sinh dưỡng nhân tạo còn gọi là nhân giống vô tính. - Cơ sở sinh học và lợi thế của nhân giống sinh dưỡng so với cây mọc từ hạt? (Vì sao muốn nhân giống cam, chanh và nhiều loại cây ăn quả khác người ta thường chiết, hoặc giâm cành chứ không cần bằng hạt?) Phiếu học tập số 2 II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT 1. Khái niệm: Là sự sinh sản không có sự hợp nhầt các giao tử đực và cái(không có sự tái tổ hợp di truyền), con cái giống nhau và giống mẹ. 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật: 3. Phương pháp nhân giống vô tính (Nhân giống sinh dưỡng) - Giữ nguyên các đặc tính di truyền của cây mẹ nhờ cơ chế nguyên phân. - Rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch. a) Ghép chồi và ghép cành: - Cách tiến hành - Điều kiện 2 ỨNG DỤNG SSVT Ở TV TRONG NHÂN GIỐNG VT Cách thức tiến hành Điều kiện Ghép Chiết Giâm Nuôi cấy mô tế bào Ưu điểm HS: Nghiên cứu sách giáo khoa, hình 43, cùng sự hiểu biết của mình và thảo luận nhóm để hoàn thành PHT số 2. GV: - Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? Vì sao phải buộc chặt mắt ghép? HS: - Giảm bớt sự thoát hơi nước nhằm tập trung nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh. - Mô đẫn nhanh phóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và chất dinh dưỡng. GV: Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cành trồng từ hạt? GV: Cách tiến hành, điều kiện, cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật? GV: Ý nghóa khoa học và thực tiễn của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật? GV: Sinh sản vô tính có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? GV: Trong sản xuất nông nghiệp, sinh sản sinh dưỡng có vai trò như thế nào? - Chú ý: phải cắt bỏ hết lá cành ghép … b) Chiết và dâm cành: - cách tiến hành - Ưu điểm: + Giữ nguyên được tình trạng tốt mà ta mong muốn + Cho sản phẩm thu hoạch nhanh. c) Nuôi cấy tế bào và mô TV: - Cách tiến hành - Điều kiện. - Cơ sở khoa học: Dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật - Ý nghóa. + Vừa đảm bảo được các tình trạng di truyền mong muốn vừa đưa lại hiệu quả kinh tế cao như nhân nhanh với số lượng lớn cây giống nông lâm nhiệp quý… + Tạo giống cây sạch bệnh. + Phục chế giống cây quý. 4. Vai trò của SSVT đối với đời sống TV và con người. a) Đối với thực vật: b) Đối với con người trong nông nghiệp: - Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người. - Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn. - Tạo giống cây sạch bệnh. - Phục chế được các giống cây trồng quy đang bò thoái hoá. - Giá thành thấp, hiệu quả king tế cao. 3. Củng cố: 3 - Đặc trưng của sinh sản vô tính? Vì sao nói sinh sản vô tính ở thực vật là rường cột của nền nông nghiệp hiện đại? - Hãy nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi và SGK. Líp d¹y: 11A. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… Líp d¹y: 11B. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH CỦA THỰC VẬT (Tiết 44) I. MỤC TIÊU: - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính(SSHT) - Trình bày được các ưu điểm của SSHT đối với sự phát triển của thực vật. - Mô tả được quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi và sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa. Sự giống nhau và khác nhau trong quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. II. CHUẨN BỊ : Tranh phóng to các hình ở SGK:H42.1, H42.2,H42.3, và mẫu vật một số loài hoa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: - Sinh sản vô tính là gì? Ở thực vật có những hình thức sinh sản vô tính nào? Cho ví dụ? 2. bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: GV: Hướng đẫn HS quan sát H42.1 Sự khác nhau trong hai hình thức sinh sản của tảo lục là gì? HS: trong sinh sản HT có sự thụ tinh… GV: thế nào là sinh sản hữu tính? I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH 1. Ví dụ: - Tảo lục - Hạt bưởi – cây bưởi - Hạt cải - cây cải. 2. Khái niệm: Sinh sản hữu tính là hình thức 4 GV: Những quá trình nào diễn ra trong quá trình sinh sản hữu tính? HS: - Giảm phân tạo giao tử (n) - thụ tinh tạo hợp tử (2n) - Sinh sản hữu tính có đặc điểm gì? - SSHT có ưu việt gì so với SSVT? * Hoạt động 2: GV: - Cho HS quan sátcá hoa đã chuẩn bò sẵn (hoa đơn tính, hoa lưỡng tính) và dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 để nhắc lại cấu tạo của hoa. - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo hoa. HS: Cuống, đài, tràng, nhò,nh… * Hoạt động 3: GV: Cho HS quan sát vòng đời của thực vật có hoa (hình 42.2), nghiên cứu SGK để hoàn thiện phiếu học tập số 1: “vòng đời của thực vật có hoa” GV: Sự hình thành hạt phấn và túi phôi có những điểm gì giống nhau vàkhác nhau? HS: Giống nhau: - Điều bắt đầu từ giảm phân của 1 TB mẹ, sau đó là quá trình NP. Điều được tạo ra các giao tử có n NST. Khác nhau: Sự hình thành túi phôi qua 3 lần nguyên phân. GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp H 42.2 - Thụ phấn là gì? - Có những hình thức thụ phấn nào? - Các tác nhân gây thụ phấn? HS: Dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu SGK để trả lời. sinh sản có tính hợp nhấtcủa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử (2n) thông qua sự thụ tinh. 3. Đặc trưng của sinh sản hữu tính: - Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của cá giao tủe đực và cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen. - Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. - SS HT ưu việt hơn so với SSVT: + Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi. + Tạo sự đa dạng về mặt DT - cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. II. SINH SẢN HT Ở TV CÓ HOA 1. Cấu tạo hoa: Gồm hai bộ phận chính: - Nhò: Có cuốn nhò, bao phấn (chứa hạt phấn) - Nh: Đầu nhụy, vòi nh và bầu nh 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a)Hình thành hạt phấn: Từ mỗi 1 TB mẹ trong bao phấn (2n) GP – 4 tiểu bào tử đơn bội (4 TB con – n NST). b) Sự hình thành túi phôi: Từ một tế bào mẹ của noãn giảm phân – 4 TB con xếp chồng, lên nhau (nNST), 3 TB dưới tiêu biến, 1 TB sống sót – nguyên phân 3 lần liên tiếp – cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân gọi là túi phôi chứa: noãn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), 2 tế bào kèm, 3 tế bào đôi cực. 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh: a)Thụ phấn: - Đònh nghóa: Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhò đến đầu nh của hoa cùng loài. - Hình thức: Tự thụ phấn và giao phấn. - Tác nhân: Gió hoặc côn trùng. 5 GV: Hướng dẫn HS quan sát H42.3 - Thụ tinh là gì? - Quá trình thụ tinh ở thực vật diễn ra như thế nào? - Nhận xét về quá trình thụ tinh ở thực vật? - HS có sự thụ tinh kép. GV: Vai trò của sự thụ tinh kép ở thực vật? * Hoạt động 4: GV: - Có mấy loại hạt và xuất sứ của hạt? - Có mấy loại quả và xuất sứ cuả quả? HS…. b) Thụ tinh: Thụ tinh là sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử. - Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi. - Nhân tế bào ống phấn tiêu biến - Nhân TBSS NP – 2 giao tử đực (tinh trùng) Giao tử đực thứ nhất (n) + noãn (n) – hợp tử (2n) – phôi. Giao tử đực thứ hai (n) + nhân phụ (2n) – phôi nhũ (3n) Sự thụ tinh như trên là sự thụ tinh kép và không cần nước. 4. Quá trình hình thành hạt và quả. - Noãn (thụ tinh) – hạt (vỏõ, phôi, phôi nhũ) - 2 loại hạt: + Hạt nội nhũ( hạt cây 1 lá mầm): Nội nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. + Hạt không nội nhũ (hạt cây 2 lá mầm): Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm. - Quả do bầu nh phát triển thành. - Quả đơn tính: Do noãn không thụ tinh và do xử lí thành quả không hạt: Auxin, Giberelin. 3. Củng cố: - So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật? 4. HDVN: Học bài theo vở ghi và SGK. Líp d¹y: 11A. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… Líp d¹y: 11B. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… Bài 43: THỰC HÀNH CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG (Tiết 45) VÔ TÍNH I. MỤC TIÊU: - Giải thích được cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống vô tính: Chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành. 6 - Thực hiện được các phương pháp nhân giống: Chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành. - Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống sinh dưỡng II. CHUẨN BỊ: - Mẫu thực vật: Cây lá bỏng, cây sắn, dây khoai lang, rau muốn, rau ngót, cây xoài, cam, bưởi… - Dụng cụ: Dao, kéo cắt cành, rạch vỏõ cây, chậu trồng cây hay luống đất ẩm, túi nilông, dây nilông. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Có những phương pháp nhân giống vô tính nào? - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bò học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: + GV cho học sinh nhắc lai các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng) * Hoạt động 2: + GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành: tiến hành làm các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Tập giâm cành (hay lá) - Thí nghiệm 2: Kó thuật ghép cành - Thí nghiệm 3: Kó thuật ghép chồi (mắt) + GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: * Cắt cành thành từng đoạn (10 -15cm), có số lượng chồi mắt bằng nhau. * Cắm nghiêng vào đất ẩm, một phần hom ở trên mặt đất. * Theo dõi sự nảy chồi, và tốc độ sinh trưởng của cây mới sinh từ các hom (theo bảng ở sách giáo khoa trang 167). * (Thí nghiệm này chỉ làm tập, học sinh về nhà làm lại và theo dõi để báo cáo kết quả vào lần thực hành sau). - Thí nghiệm 2: (treo tranh 43) * Học sinh xem và nghe giáo viên hướng dẫn. * Dao sắc cắt vật gọn, sạch gốc ghép và cành ghép để cho bề mặt tiếp xúc thập áp sát. * Cắt bỏ lá có trên cành ghép và 1/3 số lá trên gốc ghép. * Buộc chặt cành ghép với gốc ghép. 7 - Thí nghiệm 3: * Rạch võ ghép hình chữ T (ở đoạn thân muốn ghép) dài 2cm * Chọn chồi ngủ làm chồi ghép, dùng dao cát gon lớp võ kèm theo một phần gỗ ở chân mắt ghép đặt mắt ghép voà chỗ đã nạy võ (cho võ gốc ghép phủ lên võ mắt ghép) * buộc chặc (chú ý: không buộc đè lên mắt ghép) * Hoạt động 3: +Phân công tổ chức thực hành: - Mỗi tổ học sinh chia thành 2 nhóm (tổ trrưởng và tổ phó làm nhóm trưởng) - Yêu câu làm tốt nghiệm 2 và 3 tại lớp. Sử dụng dao thật chuẩn xác, cẩn thận tránh xảy ra tai nạn. * Hoạt động 4 Củng cố và hoàn thiện: + Học sinh làm bảng tường trình về thí nghiệm va báo cáo kết quả trước lớp + GV thu một sốù thí nghiệm của cá nhóm có kết quả tốt, khá, trung bình và chưa đạt yêu cầu để nhận xét trước lớp và rut kinh nghiệm. * Hoạt động 5: + Nhận xét buổi thực hành và xếp loại giờ học. + Bài tập về nhà: Nghiên cứu phần B: Sinh học ở động vật. ****************************************************************** Líp d¹y: 11A. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… Líp d¹y: 11B. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… B- SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT (Tiết 46) I. MỤC TIÊU: - Trình bày được khái niệm sinh sản vô tính. - Nêu đïc các hình thức sinh sản vô tính. - Nêu được ưu điểm, nhược điểm của sinh sản vô tính ở động vật. II. CHUẨN BỊ: Tranh (44.1 – 3). III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. kiểm tra bài cu:õ Hãy phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính ở động vật? 8 2. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: - GV cho học sinh làm bài tập lêïnh số 1 – sách giáo khoa để rút ra khái niệm về. sinh sản vô tính (đáp án ý đầu tiên). * Hoạt động 2: - GV phát phiếu học tập và treo tranh 44.1, 44.2, 44.3 - HS nghiên cứu các mục II – sách giáo khoa, quan sát tranh H44. Cùng thảo luận nhóm để hoàn thiện phiếu học tập. Phiếu học tập CÁC HÌNH THỨC SSVT Ở ĐV HTSS Đặc điểm Đại diện 1. phân đôi 2. Nảy chồi 3. Phân mảnh 4. Trinh sản Điểm giống nhau - Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuôi, tôm, cua tái sinh được chân và càng bò gãy có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? * Hoạt động 3: GV: - Cho biết những điểm giống nhau, khác nhau của các hình thức sinh sản vô tính? - Vì sao các cá thể trong sinh sản vô tính lại hoàn toàn giống cơ thể bố mẹ ban đầu? - Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là gì? HS: Quá trình nguyên phân (Vì: Cơ thể mới tạo thành dựa trên qua trình phân bào liên tiếp thao kiểu nguyên phân). * Hoạt động 4: I. KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH: - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó có một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới có bộ NST giống hệt nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNH VẬT: * Các hình thức sinh sản vô tính chủ yếu ở động vật là: - Phân đôi - Nảy chồi - Phân mảnh - Trinh sản * Điểm gống nhau của các hình thức sinh sản trên là: - Tạo cá thể mới có bộ NST giống cơ thể ban đầu - Có ở động vật thấp - Dựa trên cơ sở nguyên nhân để tạo ra cơ thể mới (không có sự kết hợp giữa tinh trùng và TB trứng) * Điểm khác nhau giữa cá hình thức sinh sản trên là: (phần đặc điểm ở phiếu HT). III. ƯU VÀ NHƯC ĐIỂM CỦA SINH 9 GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 168. - SSVT có những ưu điểm, nhược điểm gì? HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời giáo viên bổ sung kết luận * Hoạt động 5: - GV nêu một số hiện tượng nuôi cấy mô trong thực tiễn cuộc sống, rồi đặt câu hỏi: - Nuôi cấy mô tế bào được thực hiện trong điều kiện nào? Vì sao? - Ứng dụng của việc nuôi mô sống? -Tại sao chưa thể tạo được cá thể mới tư tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức cao? (Do tính biệt hoá cao của tế bào ĐV có tổ chức cao) - Nhân bản vô tính có ý nghóa gì đối với đời sống? - Nhân bản vô tính đối với động vật có tổ chức cao nhằm tạo ra những cá thể mơí có bộ gen của cá thể gốc - Nhân bản vô tính để tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bò bệnh, bò hỏng ở người) SẢN VÔ TÍNH: 1. Ưu điểm: - Cơ thể sống độc lập, đơn lẽ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong cường độ mật độ quần chúng thấp. - Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền. - Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn đònh, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh. 2. Nhược điểm: Tạo ra cá thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bò chết, thậm chí toàn bộ quần thể bò tiêu diệt. IV. ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. 1. Nuôi mô sống: - Cách tiến hành: Tách mô từ cơ thể động vật nuôi cấy trong môi trường sinh dưỡng. - Điều kiện: Vi trùng và nhiệt độ thích hợp - Ứng dụng trong y học 2. Nhân bản vô tính: - Cách tiến hành - Ý nghóa của nhân bản vô tính đối với đời sống. 3. Củng cố: - Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ? 10 [...]... bao gồm sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái (hình thành các mô, cơ quan khác nhau trong chu trình sống của cá thể) * Học sinh thực hiện lệnh mục I.2 sách giáo khoa * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sau để phân biệt các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở TV Dùng phiếu học tập sau để giúp học sinh so sánh sự sinh trưởng và phát triển giữa thực vật và động vật Phiếu học tập:... hormome sinh dục B SINH SẢN Học sinh hiểu được khái niệm về sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật và ở động vật Lưu ý về những điểm giống nhau và khác nhau trong sinh sản ở thực vật và động vật Vai trò của hiện tượng sinh sản đối với sự phát triển của loài Các hình thức sinh sản (vô tính, hữu tính) có cơ sở tế bào học là giống nhau ************************************************ KIỂM TRA HỌC KỲ... HỌC: 1 Kiểm tra bài cu:õ - Sinh sản vô tính là gì? Nêu ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính? - Phân biệt trinh sản với các hình thức sinh sản vô tính khác? 2 Giảng bài mới: Hoạt động của thầy trò * Hoạt động 1: - Cho ví dụ về vài loài động vật có sinh sản hữu tính? - Tại sao nói hình thức sinh sản của chúng là sinh sản hữu tính? Sau khi học sinh cho ví dụ, giải thích được chúng là những động vật sinh. .. thể? Chọn một câu trả lời A Xinap điện, xinap sinh học B Xinap hố học, xinap lí học C Xinap sinh học - xinap lí học D Xinap hố học, xinap điện Câu 14: Chọn câu đúng nhất khi nói về xinap? Chọn một câu trả lời A Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau B Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hố học là axetin colin C Tốc độ truyền tin qua xinap hố học chậm hơn so với lan truyền xung thần kinh... hoá của sinh sản động vật? 4 HDVN: Học bài theo vở ghi và SGK 13 Líp d¹y: 11A TiÕt….NG:………SÜ sè:… V¾ng:…………………………… Líp d¹y: 11B TiÕt….NG:………SÜ sè:… V¾ng:…………………………… Bài 46 : CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN (Tiết 48) I MỤC TIÊU: HS nêu được: - Cơ chế điều hoà sinh tinh trùng - Cơ điều hoà sản sinh trứng II CHUẨN BỊ: - Hình 46.1,46.2 sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ - Quan sát sinh sản... điều hoà sinh sản ở thực vật và động vật II CHUẨN BỊ: 25 - Bảng 47 SGK (các biện pháp tránh thai) - Một số dụng cụ tránh thai, và một số thuốc tranh thai III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Kiểm tra bài cu:õ Thế nào là sinh đẻ có kế hoạch? Hãy nêu các biện pháp tránh thai 2 Bài mới: A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN : 1 Sinh trưởng: - Khái niệm sinh trưởng - Đặc trưng sinh trưởng của thực vật, động vật * Học sinh thực... dùng thuốc tránh thai? 4 HDVN: Học bài theo vở ghi và SGK Líp d¹y: 11A TiÕt….NG:………SÜ sè:… V¾ng:…………………………… Líp d¹y: 11B TiÕt….NG:………SÜ sè:… V¾ng:…………………………… Bài 48: BÀI TẬP HỌC KỲ II (Tiết 50) I/ Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc: - Tr×nh bµy ®ỵc c¸c d¹ng tËp tÝnh cđa ®éng vËt - Tr×nh bµy ®ỵc vµ mèi liªn quan gi÷a sinh trëng vµ ph¸t triĨn ë c¬ thĨ sinh vËt - C¸c h×nh thøc sinh s¶n ¬ sinh vËt vµ lµm ®ỵc c¸c d¹ng... hoàn chỉnh * Hoạt động 4: GV cho học sinh quan sát hình 45.2 và TÍNH 1 Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp: - Ví dụ: Trùng đế dày, trùng cỏ - Cơ chế: 2 Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ tinh) - Ví dụ: Cầu gai - Là hình thức sinh sản gặp ở các sinh vật lưỡng tính – có sự thụ tinh giữa tinh trùng và trứng của cùng một cơ thể 3 Sinh sản hữu tính qua giao phối III QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH: - Hình thành... ***************************************************************** Líp d¹y: 11A TiÕt….NG:………SÜ sè:… V¾ng:…………………………… Líp d¹y: 11B TiÕt….NG:………SÜ sè:… V¾ng:…………………………… Bài 48: ÔN TẬP CHƯƠNG II , III VÀ IV (Tiết 51) I MỤC TIÊU: Học sinh: - Phân biệt và trình bày được mối liên quan giữa sinh trường và phát triển những điểm giống và khác nhau trong quá trình trưởng, phát triển của thực vật và động vật Ý nghóa của sinh trưởng phát triển đối với sự... vật sinh sản hữu tính - sinh sản hữu tính là gì? HS nêu khái niệm, GV bổ sung hoàn chỉnh * Hoạt động 2: Nội dung I SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ? - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới qua sự hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực và cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển và hình thành cá thể mới II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU 11 Hình thức sinh sản hữu tính đơn giản . Líp d¹y: 11A. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… Líp d¹y: 11B. TiÕt .NG: SÜ sè: V¾ng:… ……… … …………………………… CHƯƠNG IV: SINH SẢN A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT Bài 40: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở. (Tiết 43) I. MỤC TIÊU - Sau khi học xong bài này học sinh hiểu được: - Khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính (SSVT) ở thực vật (TV); - Cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống. phiếu học tập số 1. GV: Cơ chế của sinh sản vô tính? * Hoạt động 3: GV: Giới thiệu sinh sản sinh dưỡng nhân tạo còn gọi là nhân giống vô tính. - Cơ sở sinh học và lợi thế của nhân giống sinh

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w