TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:………………………………… Môn: Sinhhọc (Chương trình chuẩn) Lớp: ………… Thời gian : 45 phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6.0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất và điền vào bảng dưới đây: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: Tốc độ máu chảy nhanh nhất trong loại mạch nào: A.Mao mạch. B. Tiểu động mạch C. Động mạch chủ. D. Tĩnh mạch chủ. Câu 2: Các con đường thoát hơi nước ở thực vật? A. Qua cutin và qua khí khổng B. Qua cutin và qua biểu bì C. Qua biểu bì và qua tế bào mô giậu D. Qua khí khổng và qua tế bào mô giậu Câu 3: Huyết áp là gì? A. Là áp lực máu khi tác dụng lên thành mạch B. Là tốc độ của máu khi di chuyển trong hệ mạch C. Là khối lượng máu khi di chuyển trong hệ mạch D. Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của máu giữa các hệ thống mạch Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không phải là hướng động: A.Thân cây đậu côve quấn quanh cột rào. B. Lá cây trinh nữ khép cụp khi va chạm. C. Rễ cây hướng đến nguồn nước. D. Rễ cây tránh xa chất độc. Câu 5: Một phân tử glucôzơ qua phân giải hiếu khí giải phóng A. 1 phân tử CO 2 . B. 3 phân tử CO 2 . C. 6 phân tử CO 2 . D. 36 phân tử CO 2 . Câu 6: Chất nhận CO 2 đầu tiên trong chu trình Canvin là: A. Ribulôzơ 1,5 điphotphat. B. Axit malic. C. Andehit photphoglixeric. D. Photphoenolpiruvic. Câu 7: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng A. N 2 , NO 2 - , NH 4 + , NO 3 B. NO 2 - , NH 4 + ,NO 3 - C. NH 4 + , NO 3 - D. NH 3 , NH 4 + ,NO 3 - Câu 8: Loài động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất: A.Thú. B.Chim. C. Côn trùng. D.Bò sát. Câu 9: Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người không diễn ra ở: A. Ruột già. B. Miệng C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 10: Nguyên tố khoáng nào chủ yếu đóng vai trò cấu trúc tế bào? A. Mangan, Clo, kali. B. Nitơ, canxi, sắt. C. Sắt, đồng, kẽm. D. Nitơ, photpho, lưu huỳnh. Câu 11: Đường phân xảy ra ở A. tế bào chất. B. ti thể. C. lục lạp. D. nhân tế bào. Câu 12: Vai trò của tim trong tuần hoàn máu là: A. Là trạm để máu đi qua và đảm bảo máu nuôi cơ thể giàu O 2 . B. Hoạt động như một cái bơm và đẩy máu đi trong hệ tuần hoàn. C. Là nơi máu trao đổi O 2 và CO 2 để trở thành máu giàu O 2 . D.Tim là nơi chứa và dự trữ máu trước khi đi đến các mô. II. TỰ LUẬN: ( 4.0 điểm) 1. Hãy nêu đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật. 2. Cho biết chiều hướng tiến hoá về hệ tuần hoàn ở động vật? ------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------- Mã đề 01 BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… . TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:………………………………… Môn: Sinhhọc (Chương trình chuẩn) Lớp: ………… Thời gian : 45 phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6.0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất và điền vào bảng dưới đây: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: Nguyên tố khoáng nào chủ yếu đóng vai trò cấu trúc tế bào? A. Mangan, Clo, kali. B. Nitơ, canxi, sắt. C. Sắt, đồng, kẽm. D. Nitơ, photpho, lưu huỳnh. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hướng động: A.Thân cây đậu côve quấn quanh cột rào. B. Lá cây trinh nữ khép cụp khi va chạm. C. Rễ cây hướng đến nguồn nước. D. Rễ cây tránh xa chất độc. Câu 3: Chất nhận CO 2 đầu tiên trong chu trình Canvin là: A. Ribulôzơ 1,5 điphotphat. B. Axit malic. C. Andehit photphoglixeric. D. Photphoenolpiruvic. Câu 4: Loài động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất: B.Thú. B.Chim. C. Côn trùng. D. Bò sát. Câu 5: Tốc độ máu chảy nhanh nhất trong loại mạch nào: B.Mao mạch. B. Tiểu động mạch C. Động mạch chủ. D. Tĩnh mạch chủ. Câu 6: Đường phân xảy ra ở A. tế bào chất. B. ti thể. C. lục lạp. D. nhân tế bào. Câu 7: Vai trò của tim trong tuần hoàn máu là: A. Là trạm để máu đi qua và đảm bảo máu nuôi cơ thể giàu O 2 . B. Hoạt động như một cái bơm và đẩy máu đi trong hệ tuần hoàn. C. Là nơi máu trao đổi O 2 và CO 2 để trở thành máu giàu O 2 . D.Tim là nơi chứa và dự trữ máu trước khi đi đến các mô. Câu 8: Các con đường thoát hơi nước ở thực vật? A. Qua cutin và qua khí khổng B. Qua cutin và qua biểu bì C. Qua biểu bì và qua tế bào mô giậu D. Qua khí khổng và qua tế bào mô giậu Câu 9: Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người không diễn ra ở: A. Ruột già. B. Miệng C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 10: Một phân tử glucôzơ qua phân giải hiếu khí giải phóng A. 1 phân tử CO 2 . B. 3 phân tử CO 2 . C. 6 phân tử CO 2 . D. 36 phân tử CO 2 . Câu 11: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng A. N 2 , NO 2 - , NH 4 + , NO 3 B. NO 2 - , NH 4 + ,NO 3 - C. NH 4 + , NO 3 - D. NH 3 , NH 4 + ,NO 3 - Câu 12: Huyết áp là gì? A. Là áp lực máu khi tác dụng lên thành mạch B. Là tốc độ của máu khi di chuyển trong hệ mạch C. Là khối lượng máu khi di chuyển trong hệ mạch D. Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của máu giữa các hệ thống mạch II. TỰ LUẬN: ( 4.0 điểm) 1. Hãy nêu đặc điểm tiến hoá của hệ tiêu hoá ở các nhóm động vật. 2. Cho biết chiều hướng tiến hoá về hệ tiêu hoá ở động vật? ------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------- Mã đề 02 BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:………………………………… Môn: Sinhhọc (Chương trình chuẩn) Lớp: ………… Thời gian : 45 phút I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6.0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất và điền vào bảng dưới đây: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng A. N 2 , NO 2 - , NH 4 + , NO 3 B. NO 2 - , NH 4 + ,NO 3 - C. NH 4 + , NO 3 - D. NH 3 , NH 4 + ,NO 3 - Câu 2: Các con đường thoát hơi nước ở thực vật? A. Qua cutin và qua khí khổng B. Qua cutin và qua biểu bì C. Qua biểu bì và qua tế bào mô giậu D. Qua khí khổng và qua tế bào mô giậu Câu 3: Vai trò của tim trong tuần hoàn máu là : A. Là trạm để máu đi qua và đảm bảo máu nuôi cơ thể giàu O 2 . B. Hoạt động như một cái bơm và đẩy máu đi trong hệ tuần hoàn. C. Là nơi máu trao đổi O 2 và CO 2 để trở thành máu giàu O 2 . D.Tim là nơi chứa và dự trữ máu trước khi đi đến các mô. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không phải là hướng động: A.Thân cây đậu côve quấn quanh cột rào. B. Lá cây trinh nữ khép cụp khi va chạm. C. Rễ cây hướng đến nguồn nước. D. Rễ cây tránh xa chất độc. Câu 5: Tốc độ máu chảy nhanh nhất trong loại mạch nào: C.Mao mạch. B. Tiểu động mạch C. Động mạch chủ. D. Tĩnh mạch chủ. Câu 6: Chất nhận CO 2 đầu tiên trong chu trình Canvin là: A. Ribulôzơ 1,5 điphotphat. B. Axit malic. C. Andehit photphoglixeric. D. Photphoenolpiruvic. Câu 7: Nguyên tố khoáng nào chủ yếu đóng vai trò cấu trúc tế bào? A. Mangan, Clo, kali. B. Nitơ, canxi, sắt. C. Sắt, đồng, kẽm. D. Nitơ, photpho, lưu huỳnh. Câu 8: Một phân tử glucôzơ qua phân giải hiếu khí giải phóng A. 1 phân tử CO 2 . B. 3 phân tử CO 2 . C. 6 phân tử CO 2 . D. 36 phân tử CO 2 . Câu 9: Đường phân xảy ra ở A. tế bào chất. B. ti thể. C. lục lạp. D. nhân tế bào. Câu 10: Huyết áp là gì ? A. Là áp lực máu khi tác dụng lên thành mạch B. Là tốc độ của máu khi di chuyển trong hệ mạch C. Là khối lượng máu khi di chuyển trong hệ mạch D. Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của máu giữa các hệ thống mạch Câu 11: Loài động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất: C.Thú. B.Chim. C. Côn trùng. D.Bò sát. Câu 12: Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người không diễn ra ở: A. Ruột già. B. Miệng C. Dạ dày. D. Ruột non. II. TỰ LUẬN: ( 4.0 điểm) 1. Hãy nêu đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật. 2. Cho biết chiều hướng tiến hoá về hệ tuần hoàn ở động vật? ------------------------------------------ HẾT ----------------------------------------------------- Mã đề 03 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: ( 6.0 điểm) Mã đề 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A A B C A C B A D A B Mã đề 03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B B C A D C A A B A II. TỰ LUẬN : ( 4.0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 *Đặc điểm tiến hoá của hệ tuần hoàn - Từ giun đốt bắt đầu xuất hiện hệ tuần hoàn. Sự vận chuyển các chất trong cơ thể nhờ sự co bóp của mạch lưng. 0.5 - Đến thân mềm và chân khớp xuất hiện tim nhưng còn đơn giản, sự co bóp của tim yếu, máu lưu thông với áp lực thấp, chảy chậm, hệ mạch hở. 0.5 - Đến động vật có xương sống có tim và hệ tuần hoàn kín. + Lớp cá tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, vận tốc máu chảy trung bình. + Lớp Lưỡng cư tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu vào động mạch là máu pha. + Lớp Bò sát: Tim 3 ngăn có thêm vách hụt ở tâm thất, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha hơn. + Lớp Chim và lớp Thú tim 4 ngăn riêng biệt, 2 vòng tuần hoàn. Máu chảy với áp lực cao, vận tócc máu chảy nhanh đáp ứng nhu cầu O 2 , chất dinh dưỡng cho các hoạt động phức tạp của cơ thể và thải nhanh các chất ra ngoài cơ thể. 2.0 2 *Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn - Từ không có hệ tuần hoàn đến có hệ tuần hoàn. - từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín. - Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép. - Từ hệ tuần hoàn có sự pha trộn máu đến hệ tuần hoàn máu không pha trộn. 0.5 0.5 0.5 0.5 Mã đề 02 I. TRẮC NGHIỆM: ( 6.0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D B A B C A B A A C C A II. TỰ LUẬN : ( 4.0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 *Đặc điểm tiến hoá của hệ tiêu hoá - Từ động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hoá, tiêu hoá bằng các không bào tiêu hoá và tiêu hoa nội bào 0.5 - Đến Ruột khoang và Giun Dẹp xuất hiện cơ quan tiêu hoá là túi tiêu hoá nhưng còn đơn giản, túi tiêu hoá chỉ có một lỗ thông vừa làm chức năng của miệng vừa làm chức năng của hậu môn. Xuất hiện hình thức tiêu hoá ngoại bào nhưng vẫn xen kẽ với tiêu hoá nội bào 0.5 - Đến động vật có xương sống hệ tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều cơ quan, bộ phận: Miệng thực quản dạ dày ruột hậu môn + Miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học + Thực quản chủ yếu là tiêu hoá cơ học + Dạ dày có tiêu hoá cơ học và hoá học + Ruột có tiêu hoá cơ học, hoá học và cả tiêu hoá sinhhọc nhờ hệ VSV. 2.0 Ngoài ra hệ tiêu hoá còn có các tuyến tiêu hoá giúp tiêu hoá thức ăn một cách triệt để nhất. 2 *Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá - Từ chưa có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hoá - Từ cơ quan tiêu hoá đơn giản (túi tiêu hoá) đến cơ quan tiêu hoá phức tạp (ống tiêu hoá) - Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào. - Từ chưa chuyên hoá về chức năng đến chuyên hoá về chức năng 0.5 0.5 0.5 0.5 . NGHIỆM: ( 6.0 điểm) Mã đề 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A A B C A C B A D A B Mã đề 03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B B C A D C A A B A II. TỰ LUẬN : (. phương án trả lời đúng nhất và điền vào bảng dưới đây: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: Tốc độ máu chảy nhanh nhất trong loại mạch nào: A.Mao mạch. B.