1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 BEST

24 303 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Trần Hồng Qn: 0976362998 1 Phần năm. DI TRUYỀN HỌC Chƣơng I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I. Gen là một đoạn ADN mang thơng tin mã hố cho một chuỗi pơlipeptit hay một phân tử ARN. - ADN: A T G X T X T A X G A G II. Mã DT 1. Khái niệm - Mã DT là trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prơtêin. (Các bộ ba mã hoá khác nhau ở thành phần và trình tự các nu) - Mã DT là mã bộ ba : 3 nu trên ADN quy định 3 nuclêơtit (cơđon) trên ARN mã hố 1 axit amin trên prơtêin. - Có 4 nuclêơtit trên ARN → số bộ ba mã hố là 4 3 = 64 - Ba bộ ba kết thúc khơng mã hố axit amin nào là: UAA, UAG, UGA - Bộ ba mở đầu là AUG mã hố 2. Đặc điểm + Mã DT được đọc từ một điểm theo từng bộ ba mà khơng gối lên nhau. + Mã DT có tính phổ biến : Tất cả các lồi đều dùng chung bộ mã DT, trừ một vài ngoại lệ → Phản ánh tính thống nhất của sinh giới. + Mã DT có tính đặc hiệu : 1 bộ ba chỉ mã hoa 1 loại axit amin. + Mã DT có tính thối hố : Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hố 1 axit amin. III. Q trình nhân đơi ADN (tái bản ADN) - Q trình nhân đơi ADN diễn ra ở kì trung gian trong q trình phân bào (ngun phân, giảm phân). 1. Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN) 2. Bước 2:(Tổng hợp các mạch ADN mới) - Enzim ADN – pơlimeraza lắp ghép các nu tự do vào mạch khn của ADN theo NTBS (NTBS : A-T; G-X). - Enzim ADN – pơlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’ nên: + Enzim ADN – pơlimeraza ln di chuyển trên các mạch khn theo chiều 3’→5’. + Trên mạch khn 3’→5’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục. + Trên mạch khn 5’→3’ mạch khn được tổng hợp ngắt qng. Mỗi một đoạn ngắt qng là 1 đoạn ADN (đoạn Okazaki). Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN ligaza. * Hai mạch của ADN được nhân đơi theo 2 cách khác nhau do hai mạch của phân tử ADN có chiều ngược nhau. 3. Bước 3: (2 phân tử ADN được tạo thành) - Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu và 1 mạch mới được tổng hợp (ngun tắc bán bảo tồn) → Q trình tái bản ADN diễn ra theo NTBS và ngun tắc bán bảo tồn. Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Phiên mã: (Tổng hợp ARN) - Phiên mã là q trình tổng hợp ARN từ mạch khn ADN (mạch mang mã gốc có chiều 3’-5’). - Diễn ra trong nhân TB. 1. Cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN: - ARN thơng tin (mARN): Có cấu tạo mạch thẳng, là khn cho q trình dịch mã ở ribơxơm. - ARN vận chuyển (tARN): Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã (anticơdon) và 1 đầu để liên kết với axit amin tương ứng. Vận chuyển axit amin tới ribơxơm để tham gia tổng hợp chuỗi pơlipeptit. - ARN ribơxơm (rARN): Là thành phần kết hợp với prơtêin tạo nên ribơxơm. 2. Cơ chế phiên mã Chỉ có 61 bộ ba mã hố khoảng 20 axit amin. - axit amin mêtiơnin ở SV nhân thực - axit amin foocmin mêtiơnin ở SV nhân sơ →A = T, G = X→ nu ADN (N) = A+ T + G + X = 2A+2G → Số liên kết hiđrơ (H) của gen = 2A + 3G → L ADN = 2 N . 3,4A 0 (L là chiều dài, N là tổng số nu của ADN) [...]... vụ sinh II Cỏc thnh phn cu trỳc ca h sinh thỏi - Thnh phn vụ sinh (sinh cnh) l mụi trng vt lớ : t, nc, ỏnh sỏng, nhit - Thnh phn hu sinh (qun xó SV) gm : + SV sn xut: TV + SV tiờu th: V + SV phõn gii:Vi SV, nm, giun t III Cỏc kiu h sinh thỏi trờn Trỏi t 1 H sinh thỏi t nhiờn H sinh thỏi trờn cn H sinh thỏi di nc H sinh thỏi nc mn H sinh thỏi nc ngt 2 H sinh thỏi nhõn to: (cú a dng thp hn h sinh. .. Tm quan trng ca vic nghiờn cu din th sinh thỏi - Giỳp khai thỏc hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn - Xõy dng k hoch di hn v nụng, lõm, ng nghip Trn Hng Quõn: 0976362998 21 Chng III H SINH THI, SINH QUYN V BO V MễI TRNG Bi 42 H SINH THI I H sinh thỏi = Qun xó SV + sinh cnh (mụi trng vụ sinh ca qun xó) VD H sinh thỏi ao, h, ng rung, rng, mt git nc - H sinh thỏi l mt h thng sinh hc hon chnh v tng i n nh nh cỏc... Nhõn t sinh thỏi vụ sinh: khớ hu, th nhng, nc v a hỡnh + Nhõn t sinh thỏi hu sinh : vi SV, nm, TV, V v con ngi II Gii hn sinh thỏi l khong giỏ tr xỏc nh ca mt nhõn t sinh thỏi m trong khong ú SV cú th tn ti v phỏt trin - Khong thun li : l khong ca cỏc nhõn t sinh thỏi mc phự hp cho SV sinh thc hin cỏc chc nng sng tt nht - Khong chng chu : khong ca cỏc nhõn t sinh thỏi gõy c ch cho hot ng sinh lý... Tp hp cỏc h sinh thỏi tng t nhau v a lý, khớ hu v SV lm thnh khu sinh hc (biụm) Cú 3 khu sinh hc ch yu: - Khu sinh hc trờn cn: ng rờu i lnh, rng thụng phng Bc, rng rng lỏ ụn i, - Khu sinh hc nc ngt: + Khu nc ng (m, h, ao, .) + Khu nc chy (sụng, sui) - Khu sinh hc bin: + Theo chiu thng ng: SV ni, V ỏy, + Theo chiu ngang: vựng ven b v vựng khi Bi 45 DềNG NNG LNG TRONG H SINH THI V HIU SUT SINH THI I... câu) Các bằng chứng tiến hoá Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại Quá trình hình thành quần thể thích nghi Loài Quá trình hình thành loài Tiến hoá lớn Ch-ơng II Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất (1 câu) Nguồn gốc sự sống Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Sự phát sinh loài ng-ời Phần bảy sinh thái học (8 câu) Ch-ơng I Cá thể và... các nhân tố sinh thái Quần thể SV và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Các đặc tr-ng cơ bản của quần thể SV Biến động số l-ợng cá thể của quần thể SV Ch-ơng II Quần xã SV (2 câu) Quần xã SV và một số đặc tr-ng cơ bản của quần xã Diễn thế sinh thái Ch-ơng III Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ MT (2 câu) Hệ sinh thái Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển Dòng... 28 LOI I Loi sinh hc l mt hoc mt nhúm QT gm cỏc cỏ th cú kh nng giao phi vi nhau trong t nhiờn v sinh ra con cú sc sng, cú kh nng sinh sn v cỏch li sinh sn vi cỏc nhúm QT khỏc - QT l n v t chc v n v sinh sn ca loi trong t nhiờn * 3 tiờu chun phõn bit 2 loi : - Tiờu chun hỡnh thỏi - Tiờu chun hoỏ sinh: Tiờu chun hng u vi vi khun VD:Da vo trỡnh t axit amin ca prụtờin - Tiờu chun cỏch li sinh sn : L tiờu... Gii hn trờn Gii hn sinh thỏi im gõy cht (5,60C) im gõy cht (420C) Trn Hng Quõn: 0976362998 18 2 sinh thỏi ca mt loi l khụng gian sinh thỏi m ú tt c cỏc nhõn t sinh thỏi ca MT nm trong gii hn sinh thỏi cho phộp loi ú tn ti v phỏt trin di lõu - Ni : l ni c trỳ ca mt loi Bi 36 QUN TH SINH VT V MI QUAN H GIA CC C TH TRONG QUN TH I QT SV L tp hp cỏc cỏ th cựng trong cựng mt loi, cựng sinh sng trong mt... QT phỏt trin Bi 37, 38 CC C TRNG C BN CA QUN TH SINH VT I T l gii tớnh (c trng quan trng nht) l t l gia s lng cỏ th c v cỏi trong QT m bo hiu qu sinh sn ca QT trong iu kin MT thay i II Nhúm tui - Cú nhiu cỏch phõn chia : 1 Thng chia thnh 3 nhúm: trc sinh sn, ang sinh sn v sau sinh sn 2 Tui sinh lý l thi gian sng cú th t ti ca mt cỏ th trong QT 3 Tui sinh thỏi l thi gian sng thc t ca cỏ th 4 Tui QT... truyền học quần thể (2 câu) Cấu trúc di truyền của quần thể Ch-ơng IV ứng dụng di truyền học (2 câu) Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn BDtổ hợp Tạo giống bằng ph-ơng pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Tạo giống nhờ công nghệ gen Ch-ơng V Di truyền học ng-ời (2 câu) Di truyền y học Bảo vệ vốn gen của loài ng-ời và một số vấn đề xã hội của di truyền học Ôn tập phần di truyền học Phần . gối lên nhau. + Mã DT có tính phổ biến : Tất cả các lồi đều dùng chung bộ mã DT, trừ một vài ngoại lệ → Phản ánh tính thống nhất của sinh giới. + Mã DT có tính đặc hiệu : 1 bộ ba chỉ mã hoa. Trần Hồng Qn: 0976362998 1 Phần năm. DI TRUYỀN HỌC Chƣơng I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I cho q trình dịch mã ở ribơxơm. - ARN vận chuyển (tARN): Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã (anticơdon) và 1 đầu để liên kết với axit amin tương ứng. Vận chuyển axit

Ngày đăng: 29/01/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w