Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
69,81 KB
Nội dung
Chương III MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC (Dự kiến tiết) I KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC Triết học a Khái niệm triết học đặc trưng tri thức triết học - Khái niệm triết học Triết học đời phương Đông phương Tây gần thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước Công nguyên) số trung tâm văn minh cổ loại Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngơn ngữ chữ triết ( j); người Trung Quốc hiểu triết học miêu tả mà truy tìm chất đối tượng, triết học trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người Ở Ấn Độ, thuật ngữ dar'sana (triết học) có nghĩa chiêm ngưỡng, mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất Hy Lạp Triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: philos- yêu thích, sophia –sự thông thái Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh triết học Philosophia, nghĩa yêu mến thông thái Với người Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Như vậy, cho dù phương Đông hay phương Tây, từ đầu, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội Đã có nhiều cách định nghĩa khác triết học, bao hàm nội dung giống nhau: Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội loài người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại, hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới - Đặc trưng tri thức triết học Từ cách hiểu Tri thức Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới vai trò người giới ấy”, rút đặc trưng tri thức triết học lý luận chung giới Thơng qua thấy đặc trưng tri thức triết học so sánh với tri thức khoa học khác, bước đầu thấy mối quan hệ triết học với khoa học Trên sở lý luận chung khoa học khác đời phát triển, lý giải vấn đề b Con đường hình thành tri thức triết học Triết học đời hoạt động nhận thức người phục vụ nhu cầu sống, song với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học xuất xuất xã hội loài người, mà đến xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định, trình độ nhận thức người đạt đến mức độ định, triết học đời Ngay từ xuất loài người, để tồn người tiến hành hoạt động lao động sản xuất hoạt động khác Điều đem lại cho người tri thức định giới xung quanh thân mình, tri thức rời rạc, phản ánh bề đối tượng Hệ thống tri thức lý luận chung xuất điều kiện định sau đây: Con người phải có vốn hiểu biết định đạt đến khả rút chung muôn vàn kiện, tượng riêng lẻ Tức xã hội phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc Họ nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận triết học đời Tất điều cho thấy: triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn; có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc nhận thức: lúc người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên học thuyết, lý luận - Nguồn gốc xã hội: lúc lao động phải phát triển đến mức có phân chia thành lao động chân tay lao động trí óc, tức xã hội phát triển đến mức chế độ Công xã nguyên thủy bị thay chế độ chiếm hữu nô lệ - chế độ xã hội có giai cấp nhân loại Vì vậy, từ đời, triết học, tự mang tính giai cấp, nghĩa phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định Sau đời, thông qua tổng kết thực tiễn khái quát thành tựu khoa học, tri thức triết học ngày sâu sắc hơn, đầy đủ Triết học thời cổ đại xem hình thái cao tri thức; nhà triết học coi nhà thông thái có khả tiếp cận chân lý, làm sáng tỏ chất vật Nên triết học thời cổ đại khơng có đối tượng riêng, mà coi “khoa học khoa học”, bao gồm toàn tri thức nhân loại Trong suốt đêm dài Trung cổ Châu Âu, triết học khơng khoa học độc lập mà phận thần học Nền triết học tự nhiên thời cổ đại bị thay triết học kinh viện Sự phát triển mạnh mẽ khoa học vào kỷ XV – XVI tạo sở tri thức vững cho phục hưng triết học Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt yêu sản xuất công nghiệp, môn khoa học chuyên ngành khoa học thực nghiệm đời với tính cách khoa học độc lập Sự phát triển xã hội thúc đẩy hình thành củng cố quan hệ SX TBCN, phát lớn địa lý thiên văn thành tựu khác khoa học tự nhiên khoa học nhân văn mở thời kỳ cho phát triển triết học Triết học vật chủ nghĩa dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm phát triển nhanh chóng đấu tranh với chủ nghĩa tâm tôn giáo đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa vật kỷ XVII – XVIII Anh, Pháp, Hà lan với đại biểu tiêu biểu như: Bê cơn, Hốp Xơ (Anh), Đi đrơ, (Pháp), Spi nơ da (Hà Lan) …Ngồi ra, tư triết học phát triển học thuyết triết học tâm, mà đỉnh cao triết học Hêghel (Đức) Sự phát triển môn khoa học độc lập chuyên ngành bước làm phá sản tham vọng triết học muốn đóng vai trò “khoa học khoa học” Triết học Hêghel học thuyết triết học cuối mang tham vọng Hê ghel xem triết học hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào triết học Hoàn cảnh kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học vào đầu kỷ XIX dẫn đến đời triết học Mác Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm “khoa học khoa học”, triết học mác xít xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu qui luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học nghiên cứu giới phương pháp riêng với khoa học cụ thể Nó xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa lại hệ thống quan niệm chỉnh thể Điều thực cách tổng kết toàn lịch sử khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Trong q trình đó, có kế thừa, lọc bỏ lý thuyết liên quan có, để xuất tri thức triết học mới, đạt trình độ khái quát hóa cao tư duy, làm xuất lý luận chung tự nhiên, xã hội tư duy, nên nói triết học diễn tả giới lý luận Chính tính đặc thù đối tượng triết học mà vấn đề tư cách khoa học triết học đối tượng gây tranh luận kéo dài d Đối tượng nghiên cứu triết học - Khách thể nghiên cứu khoa học tự nhiên giới tự nhiên; đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên chất qui luật trình diễn giới tự nhiên… - Khách thể nghiên cứu triết học: tự nhiên, xã hội, tư người - Đối tượng nghiên cứu triết học: nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người nói chung, tư người nói riêng với giới xung quanh Như vậy, khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu triết học rộng rãi, bao quát nhất, sâu xa Quan điểm triết học Mác – Lênin đối tượng nghiên cứu triết học làm rõ chất chung nhất, sâu xa giới qui luật vận động phổ biến tự nhiên, xã hội, tư Các khoa học a Khái niệm khoa học, đặc trưng tri thức khoa học - Khái niệm khoa học Khoa học hệ thống tri thức chân thực khái quát từ thực tiễn thực tiễn kiểm nghiệm Khoa học đem lại hiểu biết chất tượng, trình tự nhiên, xã hội dạng logic trừu tượng Khoa học giữ vị trí đặc biệt hoạt động lịch sử - xã hội người Trong thời đại ngày bước tiến quan trọng lịch sử xuất phát từ tri thức khoa học Những biến đổi to lớn kỹ thuật sản xuất khơng thể có khơng có khoa học tự nhiên; xã hội đại không cải tạo khơng có khoa học mác – lênin Khoa học chia thành hai lĩnh vực bản: khoa học tự nhiên khoa học xã hội Cả hai lĩnh vực sản phẩm đời sống xã hội, đời sống xã hội qui định mục đích phương hướng phát triển Chúng giống tính chân thực, khách quan, tìm qui luật vận động thực tư duy, bảo đảm thành công phát triển nhanh chóng hoạt động sáng tạo người việc cải tạo tự nhiên, xã hội thân người Hai lĩnh vực khác chỗ: khoa học tự nhiên phản ánh qui luật tự nhiên, sử dụng theo lợi ích giai cấp khác nhau, thân khơng mang tính giai cấp Còn khoa học xã hội bắt nguồn từ đấu tranh xã hội, phản ánh qui luật xã hội, mang tính giai cấp trở thành vũ khí trực tiếp đấu tranh giai cấp - Đặc trưng tri thức khoa học: hệ thống tri thức chân thực khái quát từ thực tiễn kiểm nghiệm thực tiễn b Con đường hình thành tri thức khoa học Bất khoa học cụ thể xuất phát từ thực tiễn, giải đáp vấn đề thực tiễn đặt Thời cổ đại, nhu cầu thủy lợi, xây dựng, hàng hải … làm xuất toán học, học thiên văn học Ănghen nhận xét Biện chứng tự nhiên: “ suốt thời cổ đại, nghiên cứu khoa học thật đóng khung ba ngành khoa học ấy.” Thế kỷ XV – XVIII, khoa học phát triển theo hướng chống lại tín điều tơn giáo quan hệ phong kiến; đề cao lý trí, tự người, khả nhận thức cải tạo giới người Thông qua đấu tranh chống phong kiến, thần học chủ nghĩa kinh viện, Khoa học giành quyền sống phát triển qua đấu tranh Chống lại chủ nghĩa kinh viện, khoa học thời kỳ sâu vào thực nghiệm phân tích, nghiên cứu vật, phận thực Do nghiên cứu riêng biệt lĩnh vực giới thống trị học, nên thời kỳ phương pháp tư siêu hình giữ vai trò thống trị Thời kỳ từ nửa kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, giai đoạn khoa học phát triển theo hướng phá vỡ quan niệm cô lập bất biến đối tượng nghiên cứu môn khoa học, gạt bỏ sáng tạo chúa khỏi khoa học, khoa học phát triển mối quan hệ với sản xuất Khoa học xã hội phát triển đề cao chủ nghĩa nhân văn Thế kỷ XX, khoa học phát triển nhanh chóng, đồng thời gia tăng vai trò xã hội khoa học Trong thập kỷ gần đây, trình phân chia mơn khoa học tự nhiên (lý, hóa, sinh, địa chất, thiên văn) trở thành thể tổng hợp ngành tri thức phong phú, mà ngành tri thức khoa riêng biệt Do đó, hình thành nên ngành tri thức tiếp giáp chúng có vai trò ngày quan trọng (sinh – hóa học, địa – vật lý, địa – hóa học, lý – hóa học …) Q trình diễn môn khoa học xã hội Khuynh hướng thể hóa tri thức khoa học tạo thành lực lượng trí tuệ thống để nhận thức cải tạo thực Khoa học kỹ thuật kết hợp với thành thể thống để sâu nghiên cứu cấu trúc vật chất cấu trúc nguyên tử, hạt bản, cấu trúc gen xâm nhập với qui mô ngày lớn vào vũ trụ… Như vậy, lịch sử hình thành phát triển khoa học trình loại bỏ kế thừa tri thức liên quan có, trình phát triển tư duy, khái quát hóa tư lên trình độ ngày cao c Đối tượng nghiên cứu khoa học - Khách thể nghiên cứu: Tự nhiên, xã hội, tư duy, người - Đối tượng nghiên cứu: Những qui luật tự nhiên, xã hội tư duy, người Mối quan hệ biện chứng triết học khoa học a Dưới giác độ trình hình thành, phát triển tri thức khoa học triết học - Kết hợp 1.a, b với 2.a,b ta có sơ đồ hình tháp tri thức; từ sơ đồ đó, thấy: - Triết học sáng suốt kết khái quát hóa cao thành tựu khoa học, phản ánh chất chung qui luật phổ biến chi phối vận động, phát triển chung khoa học giới nói chung - Các khoa học với thành tựu cụ thể chúng, tự thân dẫn tới kết luận triết học (thuyết nhật tâm, thuyết tiến hóa, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, học thuyết tế bào…), chúng sở, tảng, xuất phát điểm để xây dựng tư tưởng triết học, thành tựu khoa học “vật liệu” để xây dựng tư tưởng triết học Khơng có khoa học, khơng có triết học Triết học khơng kiểm chứng thành tựu khoa học tâm, bịa đặt, dự báo, đốn mà thơi (ví dụ, phép biện chứng vật cổ đại HyLạp) - Ngược lại, triết học phản ánh chất chung qui luật phổ biến khoa học nên đóng vai trò giới quan, phương pháp luận khoa học hướng dẫn phát triển khoa học Các khoa học khơng có triết học đắn dẫn đường để phát triển rơi vào tình trạng chuệch choạc, va vấp, mò mẫm, chậm chạp, tự phát, chệch hướng, chí khủng hoảng(ví dụ, khủng hoảng giới quan KHTN, trước hết vật lý học cuối kỷ XIX, đầu XX chứng) …vì thực chất, triết học giới quan diễn tả lý luận b Dưới giác độ đối tượng nghiên cứu triết học khoa học - Kết hợp 1.c với 2.c, ta có sơ đồ, sơ đồ, ta thấy: - Đối tượng nghiên cứu triết học chất sâu xa, qui luật phổ biến giới vô cùng, vô tận với tư cách chỉnh thể thống Đối tượng nghiên cứu khoa học chất, qui luật phận hay phận khác, khía cạnh hay khác giới vơ cùng, vô tận Vậy nên, mối quan hệ triết học khoa học tất yếu; mối quan hệ phận toàn thể, qui luật phổ biến qui luật đặc thù Trong vạch rõ qui luật phổ biến chi phối phát triển giới, khoa học, triết học đắn, chân định hướng đắn cung cấp nguyên tắc xuất phát, làm tảng xây dựng phương pháp, giải pháp nghiên cứu khoa học Triết học khoa học, cung cấp giới quan tiến bộ, phương pháp luận khoa học cho phát triển khoa học Ngược lại, hoạt động qui luật khoa học lĩnh vực biểu hoạt động qui luật triết học; vừa biểu tính phổ biến, vừa biểu tính đa dạng, đặc thủ, sống động riêng Vì thế, khoa học có phát minh mang tính chất vạch thời đại, triết học khoa học, chân lại đẩy phát triển lên hình thức mới, trình độ cao hơn(Ăngghen, Lutvich PhoiơBắc cáo chung…H 1969, tr 30 – 31) Sự liên minh triết học khoa học tất yếu Sự liên minh vừa mang tính tất yếu, cấp bách, vừa có lợi cho phát triển triết học, vừa có lợi cho phát triển khoa học(V.I.Lênin, Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến đấu… H 1970, tr 347, 348) II VAI TRÒ CỦA CÁC KHOA HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ Khoa học sở hình thành, phát triển tư tưởng triết học - Khoa học cung cấp tài liệu cho nhận thức triết học Những tư tưởng triết học sáng suốt hình thành cách tổng kết thành tựu khoa học - Mặt khác, thành tựu khoa học, tự dẫn đến kết luận triết học Sở dĩ vật vì, thành tựu khoa học nào, mặt phản ánh tất yếu lĩnh vực nghiên cứu, mặt khác, thể chung, phổ biến Điều này, tính thống vật chất giới qui định - Khoa học phát triển có tác dụng rèn luyện tư duy, nâng tầm tư khái quát hóa, trừu tượng hóa lên cao nhất, tư triết học, sản sinh tri thức triết học Vì vậy, khoa học phát triển nào, triết học ấy; phát triển triết học, thời đại, in dấu ấn khoa học a Thời kỳ cổ đại - Ngay đời tri thức triết học đầu tiên, cần có hiểu biết người giới tích lũy đến mức đủ lớn, khơng khơng có xuất tư tưởng triết học Sự xung đột tri thức với quan niệm tín ngưỡng cổ truyền tiền đề đời tư tưởng triết học Khơng có tri thức khoa học, khơng có đời triết học - Ở thời kỳ cổ đại, tri thức khoa học rời rạc, chưa thành hệ thống, sở hình thành, phát triển CNDV thơ sơ, chất phác (Hylap cổ đại, Ấn độ cổ đại, Trung hoa cổ đại) Tri thức triết học khoa học thời kỳ quyện vào nhau, thành tựu khoa học tự nhiên nằm rải rác, lẫn học thuyết triết học Nhà triết học đồng thời nhà khoa học cụ thể - Thành tựu triết học cổ đại đạt được, triết học vật Đềmơcrít (học thuyết ngun tử định luận) mang tính dự báo, định hướng đắn cho phát triển khoa học b Thời kỳ trung cổ - Khoa học vị trí độc lập, phụ thuộc vào nhà thờ, bị nhà thờ sai khiến Mất sở khoa học, triết học rơi vào kinh viện, tâm, thần bí Nền triết học tự nhiên thời cổ đại bị thay triết học kinh viện, phục vụ cho nhà thờ - Tư tưởng triết học R.Bêcơn đặt móng cho phát triển khoa học thực nghiệm kỷ (XVII – XVIII) sau c Thời kỳ phục hưng cận đại - Khoa học tìm lại phát triển Cùng với phát triển giai cấp tư sản chủ nghĩa tư bản, KHTN phát triển mạnh mẽ, thành tựu khoa học b Cách mạng kỹ thuật Cho tới nay, lĩnh vực kỹ thuật nói chung diễn bốn lần nhảy vọt chất, gọi cách mạng - Cách mạng kỹ thuật lần thứ vào cuối kỷ XVIII, đánh dấu xuất đầu máy nước chạy than - Lần thứ hai, vào cuối kỷ XIX, đánh dấu xuất động đốt chạy xăng, dầu điện lực - Lần thứ ba, từ sau chiến tranh giới thứ hai, với việc ứng dụng lượng mới, vật liệu mới, vi điện tử…kéo theo phát triển mạnh mẽ sản xuất thúc đẩy trình xã hội hóa, tồn cầu hóa đời sống kinh tế, xã hội nhận thức Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ ba gọi cách mạng kỹ thuật diễn với hai giai đoạn: giai đoạn thứ gọi cách mạng khoa học – kỹ thuật, từ năm 40 đến năm 70 kỷ XX Giai đoạn thứ hai gọi cách mạng khoa học - công nghệ, từ năm 70 kỷ XX đến - Từ đầu năm 2016, giới nói tới cách mạng kỹ thuật lần thứ tư gắn liền thành tựu vĩ đại cách mạng khoa học – cơng nghệ lồi người đạt với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức Đặc trưng cách mạng kỹ thuật lần cơng nghệ robot trí tuệ nhân tạo, phát triển sâu rộng quốc gia có kinh tế phát triển Cơng nghệ a Khái niệm công nghệ - Thời kỳ đầu, năm 70 XX, cách mạng khoa học – công nghệ, công nghệ hiểu là: tập hợp trật tự, qui trình thao tác buộc phải thực phương tiện kỹ thuật trình sản xuất xác định - Đến năm 90 kỷ XX, trình tự động hóa trở nên phổ biến, phát triển sâu, rộng hơn, công nghệ hiểu hệ thống thủ thuật, thao tác, qui trình… phương cách sử dụng kỹ thuật để phát triển sản xuât, quản lý kinh tế, xã hội, cung cấp dịch vụ cho người - Luật khoa học công nghệ VN, năm 2000, sửa chữa 2013, định nghĩa: “Công nghệ tập hợp phương pháp, qui trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” b Cấu trúc công nghệ - Công nghệ bao gồm bốn thành tố bản: kỹ thuật, người, thơng tin quản lý Trong đó, kỹ thuật, bao gồm hệ thống máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phần tảng, cốt lõi, phần vật chất cơng nghệ, nhờ mà người nâng cao sức mạnh bắp thực hóa trí tuệ thành sức mạnh vật chất sản xuất, chế tạo sản phẩm Phần gọi phần cứng công nghệ Ba thành tố lại, gọi phần mềm cơng nghệ Sự phân biệt phần cứng phần mềm công nghệ có ý nghĩa tương đối Nếu hội đủ thành tố hiệu suất cơng nghệ đạt tối thiểu 70% Nếu thiếu thành tố trên, hiệu suất công nghệ đạt tối đa 30% - Ngày nay, nhà quản lý công nghiệp phương Tây Nhật mở rộng thuật ngữ công nghệ, theo họ, công nghệ không bao gồm yếu tố kể trên, mà bao hàm số yếu tố khác tiền vốn, thị trường nguyên, nhiên vật liệu sử dụng sản xuất cung cấp dịch vụ Thậm chí, số tác giả mở rộng thuật ngữ cơng nghệ đến mức “bao gồm q trình vật chất chuyển hóa đầu vào thành đầu kết cấu xã hội có liên quan đến q trình chuyển hóa đó” - Khi nói tới cơng nghệ, ngày người ta thường hiểu theo hai nghĩa, nghĩa hẹp nghĩa rộng Nghĩa hẹp, công nghệ đồng với kỹ thuật, phận lực lượng sản xuất Theo nghĩa rộng lan sang lĩnh vực quan hệ sản xuất tất phương diện - Con người với tư cách thành tố cấu thành công nghệ, phần thể xác, mà chủ yếu quan trọng phần kỹ năng, kỹ xảo, lực nghề nghiệp, ý chí, tác phong cơng nghiệp, ý thức đạo đức sản xuất… c Cơng nghệ hàng hóa đặc biệt - Con người, chủ thể sáng tạo công nghệ nhân tố định sử dụng cơng nghệ Trong cơng nghệ có kết tinh trí tuệ người Vì vậy, cơng nghệ hàng hóa, có chủ sở hữu, loại hàng hóa đặc biệt, có thuộc tính riêng: tính hệ thống, tính sinh thể, tính thơng tin, tính đặc thù… - Kỹ thuật, công nghệ không ngừng phát triển, phát triển đem lại nhảy vọt chất nó, đưa lại nhảy vọt lịch sử loài người, C.Mác nhận xét, cối say chạy sức gió, đem lại xã hội có lãnh chúa phong kiến, động nước đem lại cho lịch sử xã hội có nhà tư công nghiệp d Phân loại công nghệ - Tùy theo cách phân loại khác nhau, có loại công nghệ khác - Căn vào lĩnh vực cơng nghệ để phân loại, có: cơng nghệ thơng tin, công nghệ sinh học, công nghệ biển, công nghệ làm đẹp… e Khoa học công nghệ - Khoa học công nghệ hai lĩnh vực khác nhau, có quan hệ mật thiết với - Khoa học hoạt động tìm kiếm tri thức, qui luật tự nhiên, xã hội, tư Thành tựu đánh giá qui mô, mức độ khám phá qui luật đối tượng - Công nghệ sản phẩm vận dụng khoa học vào sản xuất, đánh giá hiệu đóng góp phát triển sản xuất, quản lý kinh tế, xã hội - Khoa học tài sản chung, dùng khơng hết, cơng nghệ có chủ sở hữu, gắn với kỹ thuật, với q trình sản xuất cụ thể, hàng hóa đặc biệt - Khoa học trừu tượng, thể thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý lý luận, hình thái ý thức xã hội; cơng nghệ lại yếu tố tư liệu sản xuất, gắn chặt với kỹ thuật, với sản xuất Cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học – kỹ thuật, cách mạng khoa học – công nghệ a Cách mạng công nghiệp lần thứ - Bắt đầu từ cuối kỷ XVIII, nước Anh, dánh dấu xuất đầu máy nước chạy than đá, trước sử dụng sức kéo động vật cơng cụ thủ cơng có sử dụng than đá Đầu kỷ XIX, lan sang nước khác tây Âu - Nhờ vậy, kinh tế dựa vào sản xuất thủ công chuyển lên kinh tế sản xuất máy phát triển b Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai - Bắt đầu từ nửa sau kỷ XIX sang đầu kỷ XX, nguồn nhiên liệu than đá, nước bộc lộ hạn chế, không đáp ứng đỏi hỏi tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất Mốc đánh dấu cách mạng công nghiệp lần hai xuất động đốt dùng nhiên liệu xăng, dầu(1862) dùng điện lực(1869) - Hiệu kinh tế tăng lên rõ rệt, nhiên liệu than đá thay xăng điện - Nền sản xuất khí trở nên đại trà, đồng thời xuất tự động hóa cục c Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba(còn gọi cách mạng kỹ thuật mới) - Nền tảng cách mạng phát minh diễn lĩnh vực khoa học bản, phát minh tượng phóng xạ(1896), thuyết lượng tử Plank(1900), thuyết tương đối Anhxtanh, di truyền học cổ điển Men đen, Moóc gan phát triển lên di truyền học phân tử… - Cuộc cách mạng trải qua hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất, sau chiến II thập niên 70 kỷ XX, thường gọi cách mạng khoa học – kỹ thuật(trên, 30 năm) Giai đoạn thứ hai, nửa sau thập niên 70 đến nay, gọi cách mạng khoa học – công nghệ(cũng gọi cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai) - Những đặc điểm chung cách mạng khoa học – công nghệ Cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ có nhiều đặc điểm, có ba đặc điểm bao trùm, xuyên suốt, là, diễn với tốc độ nhanh chóng, lĩnh vực đời sống người, với trụ cột là: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, lượng mới, vật liệu mới, siêu bền, siêu dẫn, thành tựu làm đảo lộn giá trị xã hội; từ hình thành nhiều ngành nghề Khoảng cách phát minh, sáng chế ngày rút ngắn lại Hai là, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Và ba là, tính chất quốc tế hóa, tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng ngày sâu sắc Khơng quốc gia nào, dân tộc đứng ngồi mà phát triển d Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Diễn đàn kinh tế giới, bao gồm 2500 nhà khoa học, nhà quản lý, nguyên thủ quốc gia 100 quốc gia, họp tháng 1, năm 2016, Davos, Thụy sỹ, khẳng định, loài người tiến vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tiếp tục bước phát triển chất cách mạng công nghiệp lần thứ ba - Đặc trưng cách mạng công nghiệp lần ứng dụng công nghệ số, công nghệ robot trí tuệ nhân tạo; làm thay đổi tảng đời sống xã hội, từ lối sống, phong cách làm việc…cho đến cách thức giao tiếp người - Đối tượng thụ hưởng trực tiếp thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư người cung ứng vốn tri thức, vốn tài cổ đơng II KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐỘNG LỰC CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Phát triển xã hội động lực phát triển xã hội a Phát triển xã hội - Khái niệm phát triển xã hội Cũng giới tự nhiên, xã hội loài người không ngừng phát triển Phát triển xã hội trình vận động, biến đổi xã hội diễn theo chiều hướng lên: từ thấp lên cao, từ chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện đến ngày đầy đủ, ngày hoàn thiện - Biện chứng phát triển xã hội Bản chất phát triển xã hội vận động xã hội diễn theo chiều hướng lên Biện chứng phát triển xã hội từ tích lũy lượng, đủ giới hạn “độ”, dẫn đến chuyển hóa chất, tạo nên mâu thuẫn bên xã hội, mâu thuẫn phát triển, diễn phủ định phủ định, giải mâu thuẫn tạo bước nhảy vọt lĩnh vực xã hội, tiến tới nhảy vọt tồn đời sống xã hội thơng qua cách mạng xã hội, đưa xã hội từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao hơn, hoàn thiện - Điều kiện tiên để đất nước, dân tộc phát triển Trước hết, phải có thời vận Thời vận điều kiện khách quan bên ngồi, thời điểm hội tụ nhân tố tích cực khu vực trường quốc tế đem lại thuận lợi cao để đất nước, dân tộc phát triển Hai là, dân tộc phải độc lập, nhân dân phải tự Độc lập, tự không với đất nước, dân tộc mà với người, cộng đồng người dân tộc; không mà tương lai Có vậy, tính tích cực nhân tố người khởi động phát huy, phục vụ phát triển xã hội Ba là, phẩm chất hệ thống quản trị đất nước phải đạt trình độ cao, tối ưu Khi đó, nội lực dân tộc phát động, kết thành sức mạnh tổng hợp to lớn dành cho phát triển đất nước phát hiện, làm chủ, tận dụng thời vận có hiệu + Yêu cầu bản, có ý nghĩa định để đất nước, dân tộc phát triển là: chủ thể xã hội, lực lượng tiêu biểu, đội ngũ tiên phong, tham mưu, não hệ thống thể chế quản trị đất nước, phải xác định đường đắn cho dân tộc, đất nước Và phải đề hệ thống giải pháp khoa học, đắn nhằm phát huy, với hiệu cao nguồn lực đất nước, trước mắt lâu dài, tranh thủ tận dụng, khai thác triệt để lợi thời vận … Phải giữ vững khối đại đoàn kết tồn dân tộc, huy động có kế hoạch, hiệu nguồn lực để phục vụ cho phát triển đất nước Vì vậy, nắm phép biện chứng phát triển xã hội nắm sở khách quan, chủ quan phát triển nó, cho phép chủ thể xã hội xây dựng học thuyết, hoạch định chủ trương, giải pháp khoa học, sách đắn tích cực tổ chức hoạt động thích hợp, thúc đẩy xã hội phát triển theo mục đích đặt yêu cầu tất yếu trình phát triển xã hội ngày - Tiêu chí phát triển xã hội + Nền kinh tế đảm bảo gia tăng sản phẩm xã hội, hiệu đầu tư ln trì cải thiện, suất lao động ngày tăng cao, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày đảm bảo + Tài nguyên thiên nhiên khai thác ngày có hiệu quả, có kế hoạch Chiến lược khai thác lâu dài kế hoạch khai thác cụ thể phải ln giữ vững hài hòa, cân đối trước mắt lâu dài, việc khai thác, sử dụng với bổ sung, tái tạo Đem lại hiệu ngày cao cho phát triển kinh tế đời sống người dân + Môi trường tự nhiên sạch, không ô nhiễm Phế thải phải xử lý tái chế kịp thời + Về văn hóa – xã hội Kinh tế phát triển, môi trường phải gắn với phát triển văn hóa – xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần, văn hóa, đạo đức… xã hội phải kết hợp hài hòa, cân đối Cơng xã hội phải trì, nhu cầu thụ hưởng văn hóa, đạo đức, giáo dục, đào tạo, y tế… người dân phải không ngừng chăm lo, cải thiện Lối sống văn minh, lành mạnh Không tệ nạn xã hội b Động lực phát triển xã hội - Khái niệm động lực phát triển xã hội Động lực phát triển xã hội tất nhân tố, nguồn lực trở thành động cơ, tham gia vào việc thúc đẩy xã hội phát triển - Các loại động lực phát triển xã hội Có động lực bản, có động lực khơng bản; có động lực vật chất, có động lực tinh thần…Ngày nay, khoa học, công nghệ trở thành động lực phát triển xã hội Vai trò động lực phát triển xã hội khoa học, công nghệ a Khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất với tốc độ ngày cao - Dưới giác độ triết học, động lực phát triển xã hội đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực phát triển xã hội - Trước kỷ XIX, sản xuất trước công nghệ khoa học(sản xuất – công nghệ - khoa học) - Cuối kỷ XIX đến đầu XX, khoa học, công nghệ song hành sản xuất(sản xuất = công nghệ = khoa học) - Từ kỷ XX đến nay, khoa học trước công nghệ, khoa học, công nghệ trước sản xuất(khoa học – công nghệ - sản xuất) - Do tác động khoa học, công nghệ, tốc độ phát triển LLSX diễn ngày nhanh chóng, vòng đời hệ công nghệ ngày rút ngắn lại, kỷ XIX 40 – 50 năm, sang kỷ XX – 10 năm, dự báo đến kỷ XXI – năm - Vai trò thúc đẩy phát triển LLSX khoa học công nghệ thể trước hết trang bị tri thức cho người lao động, cung cấp kỹ năng, kỹ xảo, tác phong công nghiệp…(nhân cách thiếu) cho người lao động, đến cải tiến, đại hóa cơng cụ lao động, phát nguồn lượng mới, vật liệu siêu bền, siêu dẫn…Khoa học, cơng nghệ nâng cao hiệu quản lý kinh tế, xã hội, bước thay vai trò định sản xuất người … b Khoa học, công nghệ mở rộng khả phát triển sản xuất người - Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, chí, làm thay đổi vị trí tài nguyên kinh tế - Tăng độ bền sản phẩm, tỷ lệ lao động sống, lao động khứ sản phẩm khơng ngừng giảm xuống, lao động trí tuệ tăng lên - Rút ngắn khoảng cách mặt thời gian từ ý tưởng đến phát minh, từ phát minh đến ứng dụng, sáng chế, đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất - Thông tin, tri thức vừa nguyên liệu, vừa lượng kinh tế… c Thúc đẩy hình thành chuyển dịch cấu kinh tế - Là sở phương tiện thực chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu - Tạo dựng ngành, nghề mới, thúc đẩy liên kết ngành nghề, đẩy mạnh CNH, HĐH, - Là tảng thực chuyển đổi cấu kinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ… d Tăng sức cạnh tranh kinh tế, rút ngắn thời gian hoàn vốn, thúc đẩy đời sản phẩm - Nâng cao hiệu sử dụng nhân tố đầu vào sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, tăng tính hấp dẫn hàng hóa - Rút ngắn thời gian lao động cần thiết, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Cải tiến mẫu mã, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, hàng hóa cơng nghệ cao e Cải tạo sở hạ tầng cũ, xây dựng, phát triển sở hạ tầng - Khơng điện, đường, trường, trạm mà thơng tin, liên lạc, bưu chính, viễn thơng, thơng suốt, nhanh, xác, nước quốc tế - Tiếp nhận, xử lý, lưu trữ thơng tin xác, an tồn phục vụ nhu cầu quản lý kinh tế, xã hội… f Phát triển đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Giải phóng người khỏi chức sản xuất trực tiêp, kể chức logic, biến họ từ chỗ đối tượng quản lý thành chủ thể sáng tạo - Nâng cao hiệu đa dạng hóa phương thức thụ hưởng văn hóa cho người - v.v… Tác động tiêu cực khoa học, công nghệ đời sồng xã hội - Qúa trình tự động hóa, suất lao động tăng đẩy người lao động khỏi trình sản xuất, gây áp lực lên kiếm việc làm, làm gia tăng căng thẳng xã hội - Tạo nên công nghiệp quân sự, dẫn đến nguy chiến tranh, làm suy giảm, chí, độ an tồn cho nhân loại - Thúc đẩy phân hóa giầu – nghèo, bất bình đẳng dân tộc - Làm căng thẳng thêm vấn đề có tính tồn cầu Phát triển khoa học công nghệ tất yếu để phát triển đất nước quốc gia Nhưng vấn đề đặt phát triển sử dụng thành để phát huy tối đa mặt tác động tích cự hạn chế đến mức tối thiếu mặt tiêu cực khoa học, công nghệ Điều phụ thuộc nhiều vào phẩm chất hệ thống quản trị đất nước vào vai trò lực lượng tiên phong dân tộc III KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam a Thành tựu đạt được, nguyên nhân - Thành tựu + Tiềm lực khoa học, cơng nghệ luôn tăng cường phát triển + Khoa học, cơng nghệ có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi + Trình độ nhận thức ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nhân dân ngày nâng cao b Những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân hạn chế, yếu - Hạn chế, yếu kém: + Đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ thiếu, yếu, cán đầu đàn Cơ cấu ngành nghề bất cập, lực lượng bị lão hóa, thiếu lực lượng trẻ kế cận + Đầu tư cho phát triển khoa học, cơng nghệ thấp, lĩnh vực doanh nghiệp Chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc đội ngũ nhà khoa học chưa tương xứng + Hệ thống giáo dục – đào tạo, đào tạo nguồn lực cho khoa học, công nhệ, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội + Cơ chế quản lý khoa học, cơng nghệ hiệu quả, chậm đổi mới, cản trở phát triển sản xuất khoa học, công nghệ - Nguyên nhân yếu, kém: + Quan điểm, chủ trương, sách phát triển khoa học, công nghệ Đảng Nhà nước chưa cấp, ngành, địa phương triển khai đầy đủ + Năng lực quan tham mưu, tổ chức, quản lý khoa học, công nghệ cấp nhiều yếu, kém, cấp sở Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Đảng CSVN quan tâm đến việc phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Hầu hết NQ kỳ đại hội Đảng có đề cập đến vấn đề này, có hẳn NQ riêng hội nghị TW nhiệm kỳ phát triển khoa học, công nghệ, giáo dục – đào tạo(NQTW2, 5, khóa VIII, NQTW6, khóa XI…) Đặc biệt, NQ Đại hội IV(1976) coi cách mạng khoa học – kỹ thuật then chốt, Đại hội IX(2006) X(2011): Khoa học công nghệ động lực, mặt trận, quốc sách hàng đầu a Quan điểm Đảng CSVN phát triển khoa học, công nghệ - Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết giữ vững độc lập dân tộc - Khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động cấp, ngành, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng - Là nghiệp chung toàn Đảng, toàn dân - Phát huy lực nội sinh, kết hợp tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới - Phát triển khoa học công nghệ gắn liền với bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái, phát triển kinh tế nhanh, bền vững b Một số nội dung chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam - Đổi mạnh mẽ, bản, toàn diện, đồng chế quản lý, chế hoạt động khoa học cơng nghệ - Trí thức – nguồn nhân lực khoa học công nghệ, tài nguyên vô giá - Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ, phát huy vai trò dẫn đường khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Tích cực, chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế để phát triển khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH đất nước Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển khoa học, công nghệ năm trước mắt a Nhiệm vụ khoa học công nghệ năm trước mắt(5 nhiệm vụ) - Tạo động lực cho phát triển khoa học công nghệ - Tạo vốn cho hoạt động khoa học công nghệ - Mở rộng hợp tác quốc tế - Phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ - Đổi hồn thiện thể chế, hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học, công nghệ b Những giải pháp chủ yếu(6 giải pháp) - Đổi phương thức lãnh đạo Đảng khoa học cơng nghệ, đảm bảo vai trò quốc sách hàng đầu khoa học công nghệ - Đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ - Tập trung xây dựng thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có tác động định đến phát triển đất nước - Phát huy tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ quốc gia - Phát triển thị trường khoa học công nghệ lành mạnh - Tăng cường mở rộng hợp tác, hội nhập quốc tế theo hướng thiết thực, đại, phù hợp thực tiễn đất nước CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy phân tích hình thành phát triển của: khoa học, kỹ thuật, công nghệ mối quan hệ chúng Hãy phân tích đặc điểm cách mạng khoa học – công nghệ đại Quan điểm Đảng CSVN phát triển khoa học công nghệ VN nào? Hãy phân tích thuật ngữ phát triển xã hội, động lực phát triển xã hội Vai trò động lực phát triển xã hội khoa học, công nghệ biểu nào? Liên hệ thực tiễn VN ... CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KHOA HỌC Thế giới quan, giới quan triết học, vai trò giới quan triết học phát triển khoa học a Thế giới quan, hình thức giới quan - Khái niệm giới quan. .. đại) Tri thức triết học khoa học thời kỳ quyện vào nhau, thành tựu khoa học tự nhiên nằm rải rác, lẫn học thuyết triết học Nhà triết học đồng thời nhà khoa học cụ thể - Thành tựu triết học cổ đại... khoa học khoa học Triết học Hêghel học thuyết triết học cuối mang tham vọng Hê ghel xem triết học hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào triết học Hoàn