1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mối quan hệ giữa triết học và khoa học

3 567 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhà triết học Eistein kỉ XX nhận xét: " Cái khái quát triết học cần phải dựa kết khoa học Tuy nhiên, xuất truyền bá rộng rãi, chúng thường ảnh hưởng đến phát triển tư tưởng khoa học chúng nhiều phương hướng phát triển có” Hãy phân tích làm rõ mối quan hệ khoa học triết học Bài làm: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí vai trò người giới Khoa học hệ thống tri thức phản ánh quy luật vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư Nó bao gồm nhiều môn khoa học cụ thể môn khoa học lại có mối liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với Triết học khoa học tự nhiên xuất hiện, tồn tại, vận động phát triển sở điều kiện kinh tế - xã hội chịu chi phối quy luật định Đồng thời, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Lâu số người quan tâm đến triết học có ngộ nhận rằng, triết học khoa học thuộc nội dung phạm trù khoa học xã hội – nhân văn Nhưng ngược dòng thời gian, bi ết rằng, từ đời, triết học khoa học tự nhiên không tách rời gọi tên chung: Tri ết học tự nhiên, khoa học tự nhiên Nhưng C Mác Ph Ăngghen khẳng định, việc khôi phục triết học tự nhiên theo nghĩa đen (triết học “khoa học khoa học”) vào thời kỳ nửa sau kỷ XIX điều Bởi vì, khoa học triết học khoa học cụ thể tồn môi trường với yêu cầu đặt từ sống từ vấn đề học thuật Tuy vậy, mối liên hệ triết học khoa học tự nhiên không mà giảm ảnh hưởng tác động lẫn Đặc biệt mối quan hệ triết học vật biện chứng khoa học tự nhiên mối quan hệ qua lại, nương tựa lẫn nhau, thúc đẩy lẫn phát triển Có thể nói rằng, từ chủ nghĩa vật biện chứng đời mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên thật bước sang giai đoạn Khi nghiên cứu mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên tiến trình lịch sử thân khoa học tự nhiên triết học Ăngghen nói: “Cái thúc đẩy nhà triết học, hoàn toàn riêng sức mạnh tư túy họ tưởng tượng Trái lại, thực tế, thật thúc đẩy họ tiến lên chủ yếu phát triển mạnh mẽ ngày nhanh chóng ngày mãnh liệt khoa học tự nhiên công nghiệp” Luận điểm vạch rõ mặt lý luận, quy luật phát triển tiến lên triết học sát cánh với khoa học tự nhiên Sự phát triển triết học tương ứng với phát triển khoa học tự nhiên Triết học khoa học tự nhiên cung cấp cho tài liệu nhận thức tự nhiên Triết học khái quát kết nghiên cứu khoa học tự nhiên, rút kết luận có ý nghĩa mặt giới quan phương pháp luận chung, giúp cho nhà khoa học tự nhiên xác định phương hướng phương pháp nghiên cứu Vì “mỗi lần có phát minh vạch thời đại, lĩnh vực khoa học lịch sử - tự nhiên chủ nghĩa vật lại không tránh khỏi thay đổi hình thức nó” Khoa học tự nhiên đời phát triển sở phát triển đời sống vật chất, kinh tế hội, liên hệ chặt chẽ với triết học từ đầu xây dựng sở nhận thức luận vật Khoa học tự nhiên triết học cung cấp cho phương pháp nghiên cứu chung phạm trù, hình thức tư logic mà khoa học tự nhiên thiếu Với tư cách giới quan, phương pháp luận chung đó, triết học trước khoa học tự nhiên nhiều lĩnh vực, tư tưởng đạo đắn, dự kiến thiên tài, triết học không ngừng vạch đường cho khoa học tự nhiên tiến lên giúp cho khoa học tự nhiên phương pháp công cụ nhận thức để khắc phục khó khăn, trở ngại vấp phải đường Đối với lịch sử khoa học tự nhiên, Ăngghen rõ, trải qua giai đoạn phát triển Thời cổ đại, khoa học tự nhiên trình độ thấp kém, xuất với tư cách mầm mống nhận thức khoa học, chưa có vị trí độc lập, chưa phân ngành nằm triết học Lúc có ngành liên quan chặt chẽ với thực tiễn sản xuất thiên văn, toán học, học có phát triển định Những kiến thức khoa học tự nhiên rời rạc, ỏi chưa có tính hệ thống Với sở hình thành quan niệm thô sơ giới - quan niệm vật tự phát Chủ nghĩa vật tự phát coi giới tự nhiên chỉnh thể không ngừng vận động, biến đổi phát triển Về chất quan niệm đúng, phản ánh tính chất chung giới, chưa đầy đủ chủ yếu dựa tài liệu trực quan, thiếu phân tích khoa học, chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng, đoán Từ hạn chế thiếu sót chủ nghĩa vật tự phát nên đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học thực tiễn xã hội sau này, bị quan niệm siêu hình thay Trong thời kỳ trung cổ, khoa học tự nhiên triết học gần phát triển ảnh hưởng tác động nặng nề giới quan tôn giáo Từ nửa cuối kỷ XV khoa học tự nhiên thoát khỏi kiềm chế giáo hội có bước phát triển thực sự, với đặc điểm bật như: Đã xuất số ngành khoa học vật lý chất rắn, hóa học, sinh vật học; nhiên, ngành giai đoạn đầu phát triển Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học thu nhiều tài liệu phong phú có giá trị tự nhiên Cơ học vật thể toán học phục vụ cho việc nghiên cứu học ngành phát triển giai đoạn này; đó, kết to lớn Niutơn đạt học ảnh hưởng đến phương pháp nhận thức giới thời kỳ Nhìn cách toàn diện, khoa học tự nhiên thời kỳ giai đoạn thu thập tài liệu; ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu phận riêng biệt giới sử dụng phương pháp thực nghiệm, phương pháp phân tích chủ yếu Từ thành tựu khoa học tự nhiên đại kỷ XX như: Thuyết tương đối hẹp Albert Einstein (1905) thuyết tương đối rộng (1916); thuyết lượng tử Planck (1900); lý thuyết kết cấu nguyên tử lượng tử hoá Niels Bohr (1913); lý thuyết học lượng tử Heisenberg (1925), lý thuyết thông tin, lý thuyết điều khiển (những năm 40 kỷ XX); lý thuyết cô lập, lý thuyết phân hình, lý thuyết hỗn độn, (những năm 70, 80 kỷ XX), v.v… Đã tạo nên tranh luận ngày gay gắt nhận thức người giới Chính điều buộc nhà khoa học tự nhiên phải tìm đến với giới quan triết học đắn để từ lý giải vấn đề cụ thể lý thuyết khoa học Như Albert Einstein viết: “Các kết nghiên cứu khoa học thường gây nên thay đổi quan điểm triết học vấn đề vượt phạm vi lĩnh vực hạn chế thân khoa học” Như vậy, suốt trình lịch sử đời phát triển hai nghìn năm mình, triết học khoa học tự nhiên luôn gắn bó mật thiết với nhau, nương tựa thúc đẩy lẫn nhau, đồng thời chứng minh triết học tìm thấy khoa học tự nhiên sở khoa học vững để khái quát lên nguyên lý, quy luật chung mình, khoa học tự nhiên lại tìm thấy triết học vật biện chứng giới quan, phương pháp luận đắn, sắc bén để sâu nghiên cứu giới tự nhiên Logic phát triển bên triết học vật trùng hợp với logic phát triển bên khoa học tự nhiên Sự phát triển khoa học tự nhiên đến trình độ định vạch phép biện chứng khách quan tự nhiên Qua tìm hiểu sơ lược mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, ta thấy hình thành, phát triển triết học tách rời hình thành, phát triển khoa học cụ thể, giống Einstein nhận xét: “Cái khái quát triết học cần phải dựa kết khoa học Tuy nhiên, xuất truyền bá rộng rãi, chúng thường ảnh hưởng đến phát triển tư tưởng khoa học chúng nhiều phương hướng phát triển có” ... lược mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, ta thấy hình thành, phát triển triết học tách rời hình thành, phát triển khoa học cụ thể, giống Einstein nhận xét: “Cái khái quát triết học cần phải... nhau, đồng thời chứng minh triết học tìm thấy khoa học tự nhiên sở khoa học vững để khái quát lên nguyên lý, quy luật chung mình, khoa học tự nhiên lại tìm thấy triết học vật biện chứng giới quan,... học vật thể toán học phục vụ cho việc nghiên cứu học ngành phát triển giai đoạn này; đó, kết to lớn Niutơn đạt học ảnh hưởng đến phương pháp nhận thức giới thời kỳ Nhìn cách toàn diện, khoa học

Ngày đăng: 17/01/2016, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w