Khoa học xã hội và nhân văn là cơ sở cho những khái quát triết học Khoa học xã hội và nhân văn là những phương tiện để các nhà triết học hướng sự xem xét vào các vấn đề thực tiễn của đời sống con người hơn là vào các vấn đề lí luận trừu tượng. Đứng trước đối tượng nghiên cứu là con người có văn hóa, có ý thức – một đối tượng nghiên cứu phức tạp, KHXHNV có PP tư duy thiên về lối tư duy biện chứng. Điều này tác động không nhỏ đến sự phát triển của phương pháp tư duy biện chứng. Ví dụ: văn hóa dân gian thường kết hợp giữa kinh nghiệm và chân lí, cảm tính và lí tính. Cụ thể: quả thị trong truyện Tấm Cám thể thể hiện sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên thông qua hình tượng cụ thể là cô Tấm. Mỗi ngành khoa học khác nhau ở mỗi thời đại khác nhau tác động tới triết học và đem lại những kết quả khác nhau.
Trang 1TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC
Khoa học xã hội và nhân văn là cơ sở cho những khái quát triết học
Khoa học xã hội và nhân văn là những phương tiện để các nhà triết học hướng sự xem xét vào các vấn đề thực tiễn của đời sống con người hơn là vào các vấn đề lí luận trừu tượng
Đứng trước đối tượng nghiên cứu là con người có văn hóa, có ý thức – một đối tượng nghiên cứu phức tạp, KHXHNV có PP tư duy thiên về lối
tư duy biện chứng Điều này tác động không nhỏ đến sự phát triển của phương pháp tư duy biện chứng
Ví dụ: văn hóa dân gian thường kết hợp giữa kinh nghiệm và chân lí, cảm tính và lí tính Cụ thể: quả thị trong truyện Tấm Cám thể thể hiện sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên thông qua hình tượng cụ thể là
cô Tấm.
Mỗi ngành khoa học khác nhau ở mỗi thời đại khác nhau tác động tới triết học và đem lại những kết quả khác nhau