Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌCVỀCONNGƯỜI • I KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌCVỀCONNGƯỜI TRONG LỊCH SỬ • II QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀCONNGƯỜI • III VẤN ĐỀ CONNGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH • IV VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CONNGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY • I KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌCVỀCONNGƯỜI TRONG LỊCH SỬ Quan điểm người triết học phương đông Quan điểm người triết học Phương Tây Quan điểm người triết học phương Đông - Từ buổi sơ khai, người tìm nguồn gốc mình, người thờ trời, đất, núi sơng, mng thú, nhiều lúc coi thứ nguồn gốc, tổ tiên mình, ví dụ: người Trung hoa cổ đại thờ ngựa, Đạo Bàlamon Ấn Độ thờ bò, Đạo giáo thờ Rồng đỏ, VN: rồng, cháu tiên (nguồn gốc chim Lạc Rồng) - Quan điểm người triết học Phương Đơng hình thành sớm từ kỷ VI tr.CN, tập trung vào: nguồn gốc, chất, tính người, đạo làm người mẫu hình người lý tưởng thể rõ triết học Phật giáo Nho giáo a Quan điểm người triết học Phật giáo • Nguồn gốc người: Chịu ảnh hưởng tư tưởng kinh Vêđa Upanisad (Ấn Độ), song Phật giáo phủ nhận vai trò Đấng Sáng tạo, phủ nhận Tôi ngườiConngười luật nhân sinh ra, chết luân hồi • Sắc, Danh hội tụ tạo nên người (sắc vật chất bị biết, danh tâm biết) Bản chất giới vô thường nên hội tụ sắc danh mang tính chất tạm thời • Bản chất người: có tâm có thức- Trong q trình tồn tại, người có trần tục tính Phật tính Trần tục tính tính tham, sân, si; vơ minh dục Phật tính tính giác ngộ cõi niết bàn, cõi chân • - Cuộc đời người thân người định qua trình tạo nghiệp Tạo nghiệp thiện bước xóa bỏ tham, sân, si; vô minh, loại trừ dục để trở thành người suốt tâm linh, không bị tác động cám dỗ đời sau chết khỏi vòng ln hồi, nghiệp báo • Con đường tu luyện để trở thành La Hán, Bồ Tát Phật coi đạo làm người • b Quan điểm người triết học Nho giáo • Triết học Nho giáo chịu ảnh hưởng tư tưởng Kinh Dịch • Nguồn gốc người: vật, người vạn vật tạo thành từ hỗn hợp khí khí trọng, khí trời, trọng khí đất • Khổng Tử: Conngười vạn vật chịu chi phối mệnh trời, người cải thiện qua hoạt động tu dưỡng sống (đức thắng số) Hiểu mệnh trời, sống theo mệnh trời tự tu dưỡng đạo làm người • Bản chất người: tính trời nên thiện • Bản chất người thể phương diện đạo đức tính hợp quần, Khổng Tử: đạo đức giá trị cao người • Theo thuyết Chính danh, tương ứng với danh, cặp danh hệ thống yêu cầu mà người phải thực Những yêu cầu danh “người” (nhân) ngũ thường, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín • Sống danh giúp người khác danh quân tử - mẫu người lý tưởng có sống tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ để giúp đời • Mạnh Tử: bẩm sinh người thiện, ảnh hưởng phong tục, tập quán xấu mà người bị nhiễm xấu, xa rời tốt nên phải tu dưỡng, rèn luyện để giữ đạo đức Khổng Tử, Mạnh Tử: lòng nhân ái, quan hệ đạo đức để dẫn dắt người hướng tới giá trị đạo đức tốt đẹp • Tuân Tử: chất người sinh ác, cải biến được, phải chống lại ác người tốt • Hàn Phi Tử: Tính người ích kỷ, cá nhân, vụ lợi c Quan điểm đạo gia - Lão Tử: sinh thành, biến hóa vạn vật từ “đạo”, người sinh từ “Đạo’’từ tính qui luật khách quan Do vậy, cần phải sống “vô vi’’, theo lẽ tự nhiên, phác, không hành động cách giả tạo, gò ép, trái với tự nhiên Vì “người theo qui luật đất, đất theo qui luật trời, trời theo qui luật “đạo”, “đạo” theo qui luật tự nhiên” “đạo” thứ huyền bí, trần, vượt ngồi nhận thức loài người Bản chất người thần bí hóa Đây tư tưởng tâm chủ quan • Triết học phương Đơng biểu tính đa dạng phong phú: • Nguồn gốc người: điểm tâm: thần thánh, lực lượng siêu nhiên tạo ra, sống người trời đặt, an bài; vật: mọc mạc, ngây thơ, chưa có sở khoa học • Bản chất người: thiên quan hệ trị, đạo đức Các quan điểm tính người khác nhau, cải biến để giữ tốt, điểm khác chỗ đường cảm hóa người: đạo đức pháp luật • Trong triết học phương Đơng có quan điểm “thiên nhân hợp nhất” tức trời người hòa hợp với nhau, có thuyết “con người tiểu vũ trụ”, tức người phận tự nhiên, mang tính chất tự nhiên chịu chi phối tự nhiên Đây quan điểm đắn có giá trị khoa học, nhiên trình độ khoa học hạn chế mà quan điểm chưa lý giải đầy đủ sâu sắc • • • • Quan điểm người triết học Phương Tây a Thời cổ đại - Triết học vật: Ở Hy Lạp: nhà triết học coi người phận cấu thành giới, người bắt nguồn từ hay số chất Ví dụ: Talets - nước; Anaximen - khơng khí; Hetaclit - lửa; Xênơphan - đất nước; … • Empêđơclơ: nguồn gốc giới lửa, khơng khí, đất nước Những yếu tố hòa hợp với nhau, trải qua bốn thời kỳ tiến hóa sinh sống Mọi sống có lý tính người sống có lý tính cao nhất, thơng minh đặc biệt người có đơi tay để thực lý tính • Đêmơcrít: ngun giới nguyên tử, người kết hợp nguyên tử Conngười có linh hồn, linh hồn nguyên tử tạo nên Yếu tố linh hồn: nhu cầu tưởng tượng dạy bảo bàn tay người hoạt động Quan niệm Hồ Chí Minh người - Triết lý người: “Nghĩ cho cùng, vấn đề …là vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức.” - Tư tưởng toàn diện, sâu sắc người: + Conngười thực thể mang tính xã hội +Là chủ thể sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần + Là thống người cá nhân người xã hội - Conngười thực thể mang tính xã hội: “Chữ người nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bạn bè Nghĩa rộng đồng bào nước, rộng toàn thể nhân loại” - Conngười chủ thể sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần: người lao động, nhân dân lao động, cơng nhân, nơng dân, trí thức, đội … + Là người tạo cải vật chất, tinh thần cho xã hội + Người cán phải biết ơn nhân dân + Phải ln ln xuất phát từ lợi ích nhân dân lao động + Chủ trương, sách phải phù hợp với nguyện vọng lợi ích dân - Conngười thống người cá nhân với người xã hội + Là thống biện chứng chung với riêng đặc thù + Tơn trọng lợi ích cá nhân, tạo ĐK Pt tự toàn diện cá nhân + Quan tâm đến người cụ thể: tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, chia sẻ niềm vui thấu hiểu nhu cầu, lợi ích … + Động viên khuyến khích PT phẩm chất tốt đẹp + Giải tốt mối quan hệ lợi ích - Sự thống thuộc tính giai cấp, dân tộc nhân loại người + Conngười –dân tộc: + Conngười - giai cấp + Đấu tranh giai cấp phương tiện để giải phóng người + CM VN: CNXH, CN MLN tảng tư tưởng + Mục tiêu cao nhất: giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bóc lột, XD CNXH dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh + CM VN phận CM giới: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng nhân loại Conngười vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng tiến xã hội a.Con người, tự hạnh phúc người vấn đề trung tâm TT HCM - Mục tiêu cao nhất: “Tơi có ham muốn, ham muốn nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do”; “ Tất người lao động giới có mục đích chung khỏi ách áp bóc lột, sống sung sướng tự do” - Đấu tranh mục đích: “đi từ GP người nô lệ nước, người LĐ khổ đến GP người” - Quyết tâm đến thực mục đích cách mạng, mang lại độc lập, tự cho dân tộc: + “Thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”; + “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải cương giành cho độc lập” + Trong phút hiểm nghèo cách mạng, Người kêu gọi cán bộ, chiến sĩ, quân dân : “quyết tử cho tổ quốc sinh” - Giành độc lập dân tộc, phải XD CNXH: “Muốn giải phóng dân tộc khơng có đường khác, ngồi đường cách mạng vơ sản” - Mục đích CNXH: “khơng ngừng nâng cao đời sống VC tinh thần cho nhân dân”; “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì”, “lợi ích phải dân, hạnh phúc phải dân” - Nhấn mạnh đảng nhà nước phải chăm lo cho người “đầu tiên công việc người” “Hễ người VN bị bóc lột, bị nghèo nàn Đảng đau thương” b Coi người vốn q nhất, thương u vơ hạn tin tưởng tuyệt đối vào người - Conngười vốn q nhất: “trong bầu trời khơng có q nhân dân giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết toàn dân” + Biểu hiện: nếp sống bạch, chân thành lắng nghe ý kiến nhân dân, trân trọng thành tích chiến đấu, lao động, học tập người - Thương u vơ hạn: “việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc có hại cho dân, phải tránh Chúng ta phải yêu dân, dân u ta, kính ta” + Ln bảo vệ người, hạn chế thấp hy sinh xương máu nhân dân + Tiết kiệm sức dân: CS khoan thư sức dân, tiết kiệm, chống tham ô lãng phí + Ln nhìn mặt tiến bộ, tích cực người tin tưởng người - Tin tưởng tuyệt đối vào người: + Tin tưởng vô hạn vào sức mạnh toàn dân, tổ chức, đồn kết ĐTCM “ Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu nữa, song nhân dân VN khơng sợ” “còn non, nước dài, thắng giặc Mỹ ta xây dựng mười ngày nay” + Động lực CM: Đại ĐK toàn dân tộc SN CM SN quần chúng”: “Con người động lực cách mạng”, “vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Cách mạng “là việc chung dân chúng khơng phải việc hai người”, “Dân ta có lòng yêu nước nồng nàn” + Cơ sở lòng tin: “Đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đơng Dương giấu sơi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm thời đến” + Công nông gốc cách mạng, nước lấy dân làm gốc Phương thức phát huy, sử dụng vai trò động lực người - Sử dụng sử dụng khéo người: Dụng nhân dụng mộc - QH mục tiêu động lực CM: cụ thể hóa mục tiêu giai đoạn CM; mục tiêu gần mục tiêu xa - Lợi ích vật chất lợi ích tinh thần - Chính sách xã hội hướng tới người: phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo – giá trị bền vững lớn TT HCM - QH giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người, giải phóng người mục tiêu cao III Vấn đề phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam Quan niệm triết học nhân tố người Nhân tố người hệ thống thuộc tính, đặc trưng qui định vai trò chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người, bao gồm chỉnh thể thống mặt hoạt động với tổng hòa đặc trưng phẩm chất, lực người trình phát triển lịch sử - Sự thống hai mặt hoạt động phẩm chất, lực người + Hoạt động: nhận thức thực tiễn; vật chất tinh thần + Phẩm chất: trị, đạo đức + Năng lực: nhận thức, tư duy, hành động Hoạt động sở hình thành PT phẩm chất, lực Năng lực phẩm chất sở cho hoạt động đạt hiệu Chúng qui định vai trò chủ thể tích cực, tự giác,sáng tạo người Phát huy nhân tố người nghiệp đổi nước ta a Sự nghiệp đổi đặt người vào vị trí trung tâm – vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển - Tự hạnh phúc người vấn đề trung tâm CNXH mục đích tối cao CMVN - Thực tiễn CMVN: quan tâm đến người + sử dụng đắn vai trò động lực người Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” b.Vấn đề Chiến lược người Việt Nam - Mục tiêu: phát triển người toàn diện, coi đạo đức CM gốc Đào tạo người biết làm việc, làm người, làm cán Quan tâm giáo dục, đào tạo hệ trẻ - Xây dựng mơ hình người XHCN: + Phẩm chất, lực: yêu nước, yêu CNXH, trung thành với tổ quốc, với nhân dân cần kiệm, liêm chí cơng vơ tư, + Phẩm chất, lực phải gắn với nhiệm vụ CM giai đoạn cụ thể với người đảm nhận nhiệm vụ cụ thể - Phương thức xây dựng người Việt Nam: coi trọng nhu cầu lợi ích, lấy tự tu dưỡng, rèn luyện thông qua phong trào thi đua Bồi dưỡng đạo đức cách mạng, chống CN cá nhân c Những động lực phát huy nhân tố người nghiệp đổi đất nước - Lợi ích người: + Lợi ích động lực tích cực hóa nhân tố người + Mục đích CNXH: tự do, hạnh phúc người, thỏa mãn nhu cầu ngày cao, quan tâm đến lợi ích để người trở thành chủ thể tích cực XD XH + Đòi hỏi kết hợp giáo dục với đổi mới, hồn thiện sách XH, định hướng giá trị - lợi ích cho người + Đảng nhà nước cần quan tâm làm cho lợi ích người kết hợp hài hòa với lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng + Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh: “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân.” - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Dân chủ hóa mặt đời sống xã hội + Dân chủ hóa mặt đời sống xã hội tạo điều kiện cho hoạt động người thực sở dân chủ nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo người + Tạo điều kiện, chế thu hút ngày đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội, công việc trở thành cơng việc hàng ngày họ với tự nguyện tự giác ngày cao + Khắc phục dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan + Phát huy dân chủ đôi với tăng cường kỷ luật, pháp luật, pháp chế XHCN + Đổi mới, cải cách hoàn thiện máy nhà nước, thực tốt qui chế dân chủ sở - Đặc biệt coi phát triển giáo dục đào tạo + Coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu + Nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài + Phương hướng, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo + Giải pháp phát triển giáo dục đào tạo + Giáo dục – Đào tạo với vấn đề phát triển trí tuệ tảng thể chất người Việt Nam + Trí tuệ - động lực bên tính tích cực, tự giác, sáng tạo người ... TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ • II QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ CON NGƯỜI • III VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH • IV VẤN ĐỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG... TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ Quan điểm người triết học phương đông Quan điểm người triết học Phương Tây Quan điểm người triết học phương Đơng - Từ buổi sơ khai, người tìm nguồn gốc mình, người. .. hoảng mặt giá trị người xã hội • II QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ CON NGƯỜI • Khái niệm người • Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, chất người • Khái niệm người Con người sinh vật có