1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật trong nước qua lọc trên địa bàn thành phố thái nguyên

56 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG NƢỚC QUA LỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K45 - Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG NƢỚC QUA LỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K45 Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Bùi Đình Lãm ThS Nguyễn thị Lan Hƣơng Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Lan Hƣơng - Khoa xét nghiệm, Trung tâm y tế dự phòng Thái Ngun tận hình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời chân thành cám ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Bùi Đình Lãm giảng viên môn Công nghệ Sinh học - Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình thực tập Em xin chân thành cám ơn tập thể cán - Khoa xét nghiệm, Trung tâm y tế dự phòng Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Ngành Công nghệ sinh học ủng hộ tạo điều kiện để tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ em lúc khó khăn q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày…tháng….năm 2017 Sinh Viên Đỗ Thị Thanh ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT E coli : Escherichia coli P aeruginosa : Pseudomonas aeruginosa ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTC : Triphenyl Tetrazolium Chloride UV : Ultra Violet CN : Cetrimide Agar Iso : International Stanđard Orgnazation Ml : Mililit g : gam VK : Vi khuẩn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các môi trường sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 4.1 Kết điều tra tình hình sử dụng sản phẩm nước uống qua lọc địa 25 Bảng 4.2 Kết xác định tiêu Coliform 27 Bảng 4.3 Kết xác định tiêu E coli mẫu nước qua lọc 28 Bảng 4.4: Kết xác định tiêu P aeruginosa mẫu nước qua lọc 29 Bảng 4.5: Kết xác định tiêu Streptococci feacal mẫu nước qua lọc 31 Bảng 4.6: Kết xác định tiêu bào tử kị khí khử sunphit mẫu nước qua lọc 32 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Coliform, E coli, P aeruginosa, Streptococci feacal, bào tử vi khuẩn kị khí khử sunfit nước uống qua lọc 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Máy lọc vi sinh 17 Hình 3.2: Sơ đồ phát đếm vi khuẩn Coliform fecal E coli giả định .19 Hình 3.3: Sơ đồ phát đếm vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 21 Hình 3.4: Sơ đồ phát đếm khuẩn liên cầu phân (Streptococcus fecalis) 23 Hình 3.5: Sơ đồ phát đếm số bào tử kị khí khử sunphite (Clostridium) 24 Hình 4.1: Đồ thị mức độ nhiễm Coliform nước qua lọc 27 Hình 4.2: Đồ thị mức độ nhiễm E.coli nước qua lọc 28 Hình 4.3: Đồ thị mức độ nhiễm P aeruginosa nước qua lọc 30 Hình 4.4: Đồ thị mức độ nhiễm Streptococci feacal nước qua lọc 31 Hình 4.5: Đồ thị mức độ nhiễm bào tử kị khí khử sunphit nước qua lọc 32 Hình 4.6: Thử nghiệm oxidase 35 Hình 4.7:Thử nghiệm sinh Indol 35 Hình 4.8: Khuẩn lạc Coliform E.coli môi trường TTC 36 Hình 4.9: Khuẩn lạc Streptococci feacal môi trường thạch Slanetz Bartley 37 Hình 4.10: Khuẩn lạc Streptococci feacal thạch mật asculin-nitua 37 Hình 4.11: Khuẩn lạc P Aeruginosa mơi trường thạch CN 37 Hình 4.12: P aeruginosa môi trường King’B 38 Hình 4.13: Khuẩn lạc bào tử Clostridium thạch sunphit triptoza 38 v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu nước 2.2 Một số tiêu ô nhiễm nước qua lọc Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 13 3.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất nghiên cứu 13 3.4 Nội dung nghiên cứu 15 3.5 Phương pháp nghiên cứu 15 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Tình hình sử dụng sản phẩm nước lọc địa bàn TP Thái Nguyên 25 4.2 Xác định tiêu Coliform nước qua lọc 26 4.3 Xác định tiêu E coli 28 4.4 Xác định tiêu P Aeruginosa 29 vi 4.5 Xác định tiêu Streptococci feacal 31 4.6 Xác định tiêu bào tử kị khí khử sunphit 32 4.7 So sánh tỷ lệ nhiễm loại vi khuẩn mẫu nước uống qua lọc 33 4.8 Một số hình ảnh vi sinh vật trình thử nghiệm 35 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 PHỤ LỤC 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên vô quý giá, nhu cầu thiết yếu sống, đóng vai trò quan trọng đời sống người, nước vai trò quan trọng hoạt động tất ngành, lĩnh vực vấn đề đời sống, xã hội Nước phải đảm bảo giá trị dinh dưỡng, vệ sinh an toàn vấn đề quan tâm hàng đầu, không phạm vi quốc gia hay khu vực mà vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu Trước nhu cầu thiết đó, từ vài chục năm nay, cơng nghệ xử lý nước uống không ngừng phát triển mạnh mẽ khắp giới Bên cạnh loại nước đóng chai đa dạng, đủ kiểu, đủ cỡ, đồng thời thấy xuất công nghệ phụ thuộc, máy lọc, máy làm lạnh nước, dụng cụ khử trùng khử chất bẩn nước uống Theo Tổ chức nước uống đóng chai quốc tế (IBWA), dân chúng ưa chuộng nước đóng chai mùi vị không gắt, không hôi mùi chlorine nước máy, lại tinh khiết bổ dưỡng cho sức khỏe Nước đựng chai thủy tinh hay plastic đẹp mắt, tiện lợi Bởi lý này, nên nhiều người chọn nước đóng chai hay nước lọc để uống Tuy nhiên, nhiều nơi giới, đặc biệt nước phát triển (Việt Nam) người sản xuất thường quan tâm tới lợi nhuận trước mắt mà sẵn sàng bỏ qua quy định an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) Do vậy, nguồn nước sinh hoạt nói chung loại nước uống đóng chai nói riêng bị nhiễm nguy đe dọa sức khỏe người Theo đánh giá tổ chức Y tế giới (WHO) hàng năm có khoảng 1300 triệu lượt người giới bị tiêu chảy, ngun nhân sử dụng thực phẩm ô nhiễm vi sinh vật Mỗi năm Việt Nam có triệu người (chiếm xấp xỉ 1/10 tổng dân số) bị ngộ độc thực phẩm ngộ độc liên quan đến ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm Tại Hội nghị khoa học 2006 kỷ niệm 115 năm thành lập Viện Pasteur TP.HCM ngày 30/11/2006, chuyên gia tỏ lo ngại tỷ lệ nhiễm khuẩn cao nước sinh hoạt Trong đó, tỷ lệ mẫu nước nhiễm vi khuẩn Coliform E coli chiếm tỷ lệ cao nhất, đến 98% (theo TCVN 5502 : 2003 tiêu 0) Điều cho thấy, điều kiện vệ sinh nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo Nguyên nhân nguồn nước bị nhiễm; bị nhiễm khuẩn từ dụng cụ, cơng nhân; qui trình sản xuất khơng đảm bảo yêu cầu vệ sinh Ngoài vi khuẩn Coliform, E coli, nước uống qua lọc bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh khác Pseudomonas, Streptococcifeacal… Việt Nam, an toàn vệ sinh thực phẩm lĩnh vực mới, chưa quan tâm đầy đủ, an toàn vệ sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh nước uống đóng chai, nước uống qua lọc Bộ y tế tiến hành số biện pháp để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng quan tâm chủ yếu đến thực phẩm có nguồn gốc động vật Tuy nhiên, thực tế vụ ngộ độc thực phẩm cho thấy ô nhiễm thực phẩm xảy nhiều nước uống Từ thực trạng đòi hỏi ngày khắt khe xã hội chất lượng vệ sinh loại nước uống qua lọc nay, thiết nghĩ cần sớm có đề tài nghiên cứu cụ thể ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh sản phẩm nước uống thị trường, từ đưa giải pháp cho vấn đề ATVSTP Xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết nguyện vọng thân hướng dẫn ThS Bùi Đình Lãm ThS Nguyễn Thị Lan Hương, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật nước qua lọc địa bàn thành phố Thái Nguyên” 34 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Coliform, E coli, P aeruginosa, Streptococci feacal, bào tử vi khuẩn kị khí khử sunfit nƣớc uống qua lọc Tỷ lệ nhiễm loại vi khuẩn mẫu nƣớc không đạt quy định theo TCVN Năm Tháng Mẫu kiểm tra Coliform 2017 2016 + Tổng 10 11 12 12 17 22 25 23 20 18 16 14 13 16 15 15 214 % 14 19 22 21 17 15 14 11 10 12 172 82,3 86,3 88,0 91,3 85,0 83,3 75,8 78,5 69,2 50,0 66,6 80,0 80,3 E.coli + 13 17 22 18 16 15 12 10 11 158 % 76,4 77,2 88,0 78,2 80,0 83,3 75,0 71,4 69,2 43,7 53,3 73,3 73,8 Streptococci feacal P aeruginosa + % 2 1 2 18 5,8 13,6 8,0 8,6 5,0 11,1 6,2 7,6 6,2 13,3 13,3 8,4 + % 1 2 1 17 11,8 13,6 4,0 4,3 11,1 12,5 7,1 15,4 6,2 6,7 6,7 99,4 Bào tử vk kị khí khử sunfit + 2 1 1 13 % 5,9 13,6 8,0 8,7 11,1 6,2 7,1 6,2 6,7 73.5 35 Từ bảng 4.7, kết thu cho thấy: Sự sai khác tỷ lệ nhiễm loại vi khuẩn mẫu nước thu thập rõ rệt; tỷ lệ mẫu nước qua lọc nhiễm Coliform E coli cao thường tập trung từ tháng đến tháng 10; tỷ lệ mẫu nước nhiễm vi khuẩn có chiều hướng giảm từ tháng 11 đến tháng năm sau (p < 0,05); Cụ thể, tỷ lệ mẫu nước nhiễm Coliform thời gian từ tháng tới tháng 10 82,3% - 91,3%, cao tháng 7, tỷ lệ nhiễm lên tới 91,3% Từ tháng 11 đến tháng năm sau tỷ lệ nhiễm Coliform có xu hướng giảm, chiếm từ 50,0% - 78,5% Tháng tỷ lệ nhiễm Coliform lại có xu hướng tăng Tương tự, tỷ lệ mẫu nước nhiễm E coli cao từ tháng đến tháng 10 với tỷ lệ nhiễm 75,0% - 88,0%, cao tháng (nhiễm 88,0%) Từ tháng 11 tới tháng năm sau tỷ lệ nhiễm khuẩn giảm xuống, mức nhiễm khuẩn thấp 43,7% vào tháng Có thể giải thích điều từ tháng đến tháng 10 nhiệt độ trung bình môi trường cao, thuận lợi cho phát triển vi khuẩn, tháng 11 đến tháng nhiệt độ thấp nên vi khuẩn phát triển Tuy nhiên sai khác không biểu rõ rệt vi khuẩn P Aeruginosa, Streptococci feacal, bào tử vi khuẩn kị khí khử sunphit 4.8 Một số hình ảnh vi sinh vật trình thử nghiệm Hình 4.6: Thử nghiệm oxidase Hình 4.7:Thử nghiệm sinh Indol 36 Hình 4.8: Khuẩn lạc Coliform E.coli mơi trƣờng TTC 37 Hình 4.9: Khuẩn lạc Streptococci feacal mơi trƣờng thạch Slanetz Bartley Hình 4.10: Khuẩn lạc Streptococci feacal thạch mật asculin-nitua Hình 4.11: Khuẩn lạc P Aeruginosa môi trƣờng thạch CN 38 Hình 4.12: P aeruginosa mơi trƣờng King’B Hình 4.13: Khuẩn lạc bào tử Clostridium thạch sunphit triptoza 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong tổng 47 mẫu có 36 mẫu đạt TCVN vệ sinh ATTP, 11 mẫu vượt mức quy định y tế - Coliform phát thấy có 18 mẫu có 10 mẫu vượt 10 CFU/ml, mẫu nhiễm cao lên tới 20 CFU/ml - Trong 47 mẫu nước qua lọc, có mẫu nhiễm E coli, mẫu nhiễm P aeruginosa, mẫu nhiễm Streptococci feacal, mẫu nhiễm bào tử kị khí khử sunphit - Trong tiêu vi sinh Coliform tiêu nhiễu nhiều chiếm 42,4% 11 mẫu không đạt tiêu chuẩn, tiêu E coli chiếm 30,2% P aeuginosa chiếm 21,3% Hai chi tiêu lại vi khuẩn kị khí khử sunphit Streptococci feacal chiếm tỉ lệ thấp 12,6% 8,3% - Kết đánh giá riêng tiêu vi sinh chưa tính đến tiêu Lý-Hóa góp phần phán ánh tình hình nhiễm khuẩn số mẫu nước định đến mức báo động địa bàn thành phố Thái Nguyên Qua người có nhìn ý thức việc sử dụng kinh doanh loại nước uống đóng chai nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dung Cần có biện pháp tăng cường kiểm sốt chất lượng khơng riêng cho nước mà cho thực phẩm nói chung 5.2 Kiến nghị - Cần tiến hành lặp lại việc khảo sát nhiều lần để chứng thực mức độ ô nhiễm vi sinh - Mở rộng phạm vi khảo sát không với loại nước qua lọc mà với loại nước máy, nước giếng, nước giải khát 40 - Từ kết nhận định mức độ nhiễm nguồn nước có nguồn gốc từ đâu đồng thời đưa biện pháp khắc phục - Đối với người tiêu dung nên lựa chọn sử dụng loại nước uống qua kiểm định y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm PHỤ LỤC STT Tên môi trƣờng TTC Thành phần môi trƣờng Lactoza: 20 g Pepton: 10 g Chất chiết nấm men: 6g Chất chiết thịt: 5g Bromothymol xanh: 0,05 g Aga (dạng bột miếng): 15 g đến 25 g2) Nước cất: 1000 ml Môi trường Casein: 10 g Triptophan L-tryptophan: 1g Natri clorua: 5g Nước cất đến: 1000 ml Thuốc thử Kovac p-Dimetylamin benzadehyt: 5g Amyl butyl alcol (không bazơ hữu cơ): 75 ml Thuốc thử indol Axit clohydric (p = 1,18 g/ml): 25 ml p-Dimetylamin benzadehyt: 0,5 g Axit clohydric c(HCl) = mol/l: 100 ml Thuốc thử Tetrametyl-p-phenylendiamin dihyroclorua: 0,1 g oxidaza Nước cất: 10 ml Môi trường Trytoza: 20,0 g Slanetz Chất chiết nấm men: 5,0 g Glucoza: 2,0 g Bartley Dikali hidrophotphat (K3HPO4): 4,0 g Natri azid (NaN3): 0,4 g Thạch: g đến 18 g4) Nước: 1000 ml Thạch mật - Trypton: 17,0 g aesculin - azid Pepton: 3,0 g Chất chiết nấm men: 5,0 g Mật bò, khơ: 10,0 g Natri clorua (NaCl): 5,0 g Aesculin: 1,0 g Amoni-sắt (III) citrat: 0,5 g Natri azid (NaN3): 0,15 g Thạch: g đến 18 g1) Nước: 1000 ml Môi trường thạch Gelatin pepton: Pseudomonas Casein hydrolysate: bản/thạch CN Kali sunfat (khan) (KH2SO4): 16,0g Magie clorua (khan) (MgCl2): 1,4 g Glyxerol: 10 ml Thạch: 10,0 g 10,0 g 11,0 g đến 18,0 g Nước (nước cất tương đương): 000 ml Môi trường King’s B Gelatin pepton: 20,0 g Glyxerol: 10 ml Di-kali hydro phosphat (K2HPO4): 1,5 g (MgSO4.7H2O): 1,5 g Thạch: 15,0 g Nước (nước cất tương đương): 000 ml 10 Thạch dinh dưỡng 11 Acetamide broth Pepton: 0,5 g Chất chiết thịt: 1,0 g Chất chiết nấm men: 2,0 g Natri clorua (NaCl): 5,0 g Thạch: 15,0 g Nước; 000 ml Dung dịch A Kali di-hydrophosphat (KH2PO4); 1,0 g Magie sunfat (khan) (MgSO4): 0,2 g Acetamid: 2,0 g Natri clorua (NaCl): 0,2 g Nước cất: 900 ml Dung dịch B 12 Thuốc thử oxidaza 13 Thuốc thử Nessler 14 Natri molyphat (Na2MoO4.2H2O): (FeSO4.7H2O) : 0,5 g 0,05 g Nước: 100 ml Tetrametyl-p-phenylendiamin dihydroclorua: 0,1 g Nước: 10 ml Thủy ngân II clorua (HgCl2): 10 g Kali iotdua (KI): 7g Natri hydroxit (NaOH): 16 g Nước (khơng có amoni): 100 ml Thạch – sắt - Cao thịt: 3g sunphit Pepton: 10g 15 Natri clorua: 5g Thạch: 15g Nước: 100ml Thạch - sunphit - Tryptoza: tryptoza Soyton: Natri metabisunphit: 15g 5g 1g Amoni sắt (III) xitrat: 1g Nước: 1000ml TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01: 2009/BYT Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02: 2009/BYT Bộ Khoa học Công nghệ (1996), TCVN 6187 - 1996 (ISO 9308/1 : 1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giải định Phần 1: Phương pháp màng lọc Bộ Khoa học Công nghệ (2000), TCVN 5652-78, Nước uống Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu Bộ Khoa học Công nghệ (1988), Xác định Pseudomonas aeruginosa ISO 8360/2: 1988 NF T90-421 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1999), Bệnh đường tiêu hố lợn Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Hiền, Phan Thị Kim, Trương Thi Hoà, Lê Thị Lan Chi (2003), Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Dương Mộng Huyền, Trần Thị Trà Mi, Nguyễn Thị Liên Trần Thục Khánh Hậu, Võ Thị Ngọc Luyến, Nguyễn Hữu Nhân, Huỳnh Phương Thùy (4-2013), “ Tài nguyên nước trạng sử dụng nước” 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2000), Giáo trình kiểm tra vệ sinh thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học an tồn vệ sinh thực phẩm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Hoàng Thu Thuỷ (1991), E.coli, Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nhà xuất Văn hóa, trang 88 - 90 15 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6187-1:2009 - ISO 9308-1:2000 – Chất lượng nước – Phát đếm Escherichia coli vi khuẩn Colifrom – Phần 2: Phương pháp màng lọc 16 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6189-2:2009 (ISO 7899 - : 2000) Chất lượng nước - Phát đếm khuẩn đường ruột - Phần 2: Phương pháp màng lọc 17 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8881:2011 - Chất lượng nước - Phát đếm Pseudomonas aeruginosa - Phương pháp màng lọc 18 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6191-2:1996 (ISO 6461/2:1986 (E)) chất lượng nước - phát đếm số bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sunphit (Clostridia) - Phần 2: Phương pháp màng lọc II Tài liệu tiếng nƣớc 19 Bergeys (1957), Manual of Determinative bacteriology-9, London, Bailiere, Tindll and cox, Itd, pp 179-180 20 Chan, Zalifah, Norrakiah (2007), “Microbiological and Physicochemical quality of Drinking water”, The Malaysian Journal of Analytical Sciences, Vol 11 No 2, p 414-420 21 De Victorica J, Galván M (2001), Pseudomonas aeruginosa as an indicator of health risk in water for human consumption, Water Science and Technology, 43:49-52 22 Gamal F Gad, Ramadan A El-Domany, Sahar Zaki (2007), “Characterization of Pseudomonas aeruginosa isolated from clinical and environmental samples in Minia, Egypt: prevalence, antibiogram and resistance mechanisms”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, Vol 60, pp 1010-1017 23 Gholam Resa (2010), “Bacteriological Evaluation of Bottled Water from Domestic Brands in Tehran Markets, Iran”, World Applied Sciences journal 8(3): 274-278 24 Hardalo, Edberg (1997), Pseudomonas aeruginosa: Assessment of risk from drinking – water, Critical Reviews in Microbiology, 23:47 – 75 25 Health Protection Agency (2004), Enumeration of coliforms and presumptive Escherichia Coli by the Most Probale Number (MPN) technique, National Standard Method D issue 26 Hernandez Duquino H, Rosenberg FA (1987), Antibiotic – resistant Pseudomonas in bottled drinking water, U.S National Library of Medicine 27 Marie Eliza Zamberlan da Silva (2007), Comparision of the bacteriological quality of tap water and bottled mineral water, Int J Hyg Environ Health 28 H Nsanze, Z Babarinde, H Al Kohaly (1999), “Microbiological quality of bottled drinking water in the UAE and the effect of storage at different temperatures”, Environment international, Volume 25, Issue 1, p 53-57 29 S C Edberg, P Gallo, C Kontnick (1996), “Analysis of the virulence characteristics of bacteria Isolated from Bottled, Water Cooler, and Tap water”, Microbial Ecology in Health and Disease, Vol.9, No 2, p 67-77 ... tài Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật nước qua lọc địa bàn thành phố Thái Nguyên 3 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật nước qua lọc địa bàn thành. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ THANH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT TRONG NƢỚC QUA LỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... thị mức độ nhiễm Coliform nước qua lọc 27 Hình 4.2: Đồ thị mức độ nhiễm E.coli nước qua lọc 28 Hình 4.3: Đồ thị mức độ nhiễm P aeruginosa nước qua lọc 30 Hình 4.4: Đồ thị mức độ nhiễm

Ngày đăng: 20/08/2018, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w