1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ nhiễm vi sinh vật trong nước giếng khoan và nước máy trên địa bàn thành phố thái nguyên

52 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ THÙY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM VI SINH VẬT TRONG NƯỚC GIẾNG KHOAN VÀ NƯỚC MÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : CNSH Lớp : K45 - Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ THÙY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM VI SINH VẬT TRONG NƯỚC GIẾNG KHOAN VÀ NƯỚC MÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : CNSH Lớp : K45 Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Hƣơng ThS Bùi Đình Lãm Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Lan Hương - Khoa xét nghiệm, trung tâm y tế dự phòng Thái Ngun tận hình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời chân thành cám ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Bùi Đình Lãm giảng viên ngành Công nghệ sinh học, khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, trường Đại hộc Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập Tôi xin chân thành cám ơn tập thể cán - Khoa xét nghiệm, trung tâm y tế dự phòng Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Ngành Công nghệ sinh học ủng hộ tạo điều kiện để tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối xin chân thành cám ơn tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Ngô Thi Thu ̣ ̀y ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT MCK : MacConkey EAGGEC : Enteroaggregative E coli EHEC : Enterohaemorrhagic E coli EPEC : Enteropathogenic E coli ETEC : Enterotoxigenic E coli EIEC : Enteroinvasive E coli EMB : Eozin Methylen Blue KIA : Kliger Iron Agar BGBL : Brilliant Green Lactose Bile salt C : Vi khuẩn Coliform E : Vi khuẩn E coli BYT : Bộ y tế KIA : Kligler Iron Agar BGA : Brilliant green agar iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tính chất sinh hóa Coliforms 12 Bảng 3.1 Xác định đặc tính sinh vật, hóa học Coliform E coli 27 Bảng 4.1 Tình hình sử dựng nước hộ dân 31 Bảng 4.2 Kết xác định tiêu Coliform 32 Bảng 4.3 Kết xác định tiêu E coli 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình ảnh vi khuẩn E coli 14 Hình 2.2 Vị trí kháng nguyên vi khuẩn E coli 17 Hình 3.1 Máy lọc vi sinh 24 Hình 3.2 Sơ đồ phát đếm vi khuẩn Coliform fecal E coli giả định 26 Hình 3.3 Thuốc thử Indol 27 Hình 3.4 Thuốc thử Oxidase 28 Hình 4.1 Đồ thị mức độ nhiễm Coliiform nước giếng khoa 33 Hình 4.2 Đồ thị mức độ nhiễm Coliiform nước máy 33 Hình 4.3 Vi khuẩn Coliform mơi trường TTC…………………………34 Hình 4.4 Đồ thị mức độ nhiễm E coli nước giếng khoan 35 Hình 4.5 Đồ thị mức độ nhiễm E coli nước máy 36 Hình 4.6 Vi khuẩn Coliform mơi trường TTC……………………………….37 Hình 4.7 Biểu đồ mức độ nhiễm tổng số Coliform nước máy nước giếng khoan 37 Hình 4.8 Biểu đồ mức độ nhiễm E coli nước máy nước giếng khoan 38 v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH .iv MỤC LỤC v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tài nguyên nước ngầm 2.1.1 Nước giếng khoan 2.1.2 Nước máy 2.2 Hệ sinh vật nước 2.3 Vai trò tài nguyên nước .6 2.3.1 Vai trò tài nguyên nước người 2.3.2 Vai trò tài nguyên nước môi trường 2.3.3 Vai trò tài nguyên nước hoạt động kinh tế - xã hội 2.4 Các tiêu vi sinh vật nước …………………………………… 2.4.1 Nước uống 2.4.2 Nước máy 2.4.3 Nước giếng 2.5 Sơ lược vi khuẩn gây bệnh phổ biến môi trường nước vi 2.5.1 Sơ lược Coliforms 10 2.5.2 Sơ lược E coli 13 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 20 3.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất nghiên cứu 20 3.3.1 Các thiết bị nghiên cứu 20 3.3.2 Dụng cụ nghiên cứu 21 3.3.3 Các hóa chất nghiên cứu 21 3.3.4 Các loại môi trường 22 3.3.5 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.6 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.7 Phương pháp định lượng vi sinh vật nước 23 PHầN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Khảo sát tình hình sử dụng nước giếng nước máy hộ dân thành phố thái nguyên 31 4.2 Xác định tổng số Coliform nước giếng nước máy 32 4.3 Xác định vi khuẩn E coli nước giếng nước máy .34 4.4 So sánh mức độ nhiễm tống số Coliform nước giếng nước máy 36 4.5 So sánh mức độ nhiễm tống số E coli nước giếng nước máy .38 PHầN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận .39 5.2 Kiến nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hổng khe nứt đất đá, tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm tồn cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước cộng đồng nguồn nước ngầm ln nguồn nước ưa thích Nguồn nước ngầm chịu ảnh hưởng tác động người Chất lượng nước ngầm thường tốt chất lượng nước mặt.Trong nước ngầm hạt keo hay hạt lơ lửng, vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp Nhưng ngày nay, tình trạng nhiễm suy thối nước ngầm phổ biến khu vực đô thị thành phố lớn Thế Giới Trong đó, việc nhiễm nguồn nước ngầm thành phố Việt Nam diễn Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quan trọng đời sống người mơi trường diễn q trình sống, có vai trò quan trọng đời sống trước nhận thức hạn chế người ý đến việc khai thác sử dụng mà không quan tâm đến việc bảo môi trường tác động vô ý thức người gây ô nhiễm nghiêm trọng tới nguồn nước Thành phố Thái Nguyên đô thị lớn với kinh tế phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện ngày gia tăng, việc phát triển mạnh kinh tế đồng nghĩa với việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ… mọc lên ngày nhiều, làm tăng nhanh số lượng nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường đất, nước, khơng khí Nguồn nước ngầm khơng nằm ngồi tác động Điển hình chất lượng nước ngầm gần khu công nghiệp ngày bị ô nhiễm, việc sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân chủ yếu nước ngầm Vì để bảo vệ môi trường nguồn nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên bảo vệ sức khỏe người, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững thành phố Thái Nguyên gắn liền với bảo môi trường việc nghiên cứu thực tế trạng ô nhiễm vi sinh nguồn nước Thái Nguyên, từ tìm giải pháp thích hợp khắc phục tình trạng nhiễm Vì tơi chọn đề tài “Đánh giá mức độ nhiễm vi sinh vật nước giếng khoan nước máy địa bàn thành phố Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ nhiễm vi sinh vật nước giếng khoan nước máy địa bàn thành phố Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhiễm tổng số vi khuẩn Coliforms, Escherichia coli nước giếng nước máy địa bàn thành phố Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Giúp sinh viên trau dồi kiến thức học bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu đưa số mức độ nhiễm loại vi sinh vật gây hại chủ yếu nước - Đề xuất phương án để đảm bảo nguồn nước 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu số mức độ nhiễm loại vi sinh vật gây hại chủ yếu nước giếng nước máy để khuyến cáo người tiêu dùng mức độ an tồn sử dụng nước, nhằm góp phần nâng cao ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm bảo sức khỏe người - Kết nghiên cứu phục vụ cho nghiên cứu sau 30 đáy ống nghiệm, ủ tủ ấm 37°C sau 18 – 24 mang quan sát đọc kết Sau 24 giờ, vi khuẩn có khả phân giải đường mannitol mơi trường bị axit hóa, mơi trường chuyển từ đỏ sang vàng Thử nghiệm tính di động (+) vi khuẩn E coli mọc lan khỏi đường cấy làm đục môi trường xung quanh, (-) vi khuẩn mọc dọc theo đường cấy, môi trường xung quanh (Trần Linh Thước, 2009) [10] 31 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát tình hình sử dụng nước giếng nước máy hộ dân thành phố thái nguyên Để đánh giá tình hình sử dụng nước hộ dân tiến hành khảo sát số hộ dân sinh sống địa bàn thành phố Thái Nguyên cụ thể địa điểm: xã Quyết Thắng, Hoàng Văn Thụ, Đồng Quang, Tân Long Bảng 4.1 Tình hình sử dụng nƣớc hộ dân Địa điểm Nƣớc máy Nƣớc giếng Nƣớc qua lọc Xã Quyết Thắng 80 hộ 17 hộ 23 hộ Hoàng Văn Thụ 96 hộ 30 hộ 31 hộ Đồng Quang 102 hộ 22 hộ 26 hộ Tân long 73 hộ 41 hộ 20 hộ Tổng 351 hộ 110 hộ 100 hộ Từ bảng cho ta thấy đa số hộ dân địa bàn thành phố Thái Nguyên sử dụng nước máy nhiều Nước đóng vai trò quan trọng sống sức khỏe người, đa số hộ dân dùng nước máy chủ yếu, nước máy xử lý qua hệ thống lọc nhà máy Ở thành phố có mật độ dân số đông đúc, tập trung nhiều trường học có nhiều sinh viên nhu cầu dùng nước tăng lên Đa số hộ sử dụng nước máy Người dân dùng nước máy yên tâm với suy nghĩ nước 32 máy lọc qua hệ thống lọc, nước giảm bớt bệnh ra, an toàn cho sức khỏe Nước máy vừa dùng cho sinh hoạt cho nấu nướng Tuy nhiên địa bàn thành phố Thái Nguyên nhiều hộ sử dụng nước giếng khoan hộ gia đình: tiện lợi, giá thành rẻ, trả tiền cho lần khoan Nước giếng khoan khoan sâu tới hàng trăm mét, thuận tiện cho việc dùng sinh hoạt cho tưới tiêu Qua bảng 4.1 ta thấy đa số hộ dân chủ yếu dùng nước máy nước giếng Nước qua lọc dùng hơn, người dân chưa tin tưởng vào nước lọc có nhiều sở sản xuất nước chui, chưa đảm bảo sức khỏe Để an toàn người dân dùng nước giếng hay nước máy đun sôi trước uống 4.2 Xác định tổng số Coliform nước giếng nước máy Chúng tiến hành xét nghiệm tiêu Coliform tổng số mẫu nước giếng nước máy, kết thu trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết xác định tiêu Coliform Cƣờng độ Chỉ tiêu khảo sát nhiễm khuẩn Kí STT hiệu Số sản mẫu phẩm kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Số Tỷ mẫu lệ đạt (%) Số mẫu khôn g đạt Mức Mức Tỷ thấp cao lệ nhất (%) (vk/100 (vk/100 ml) ml) TT 20 30 16 80 20 50 TC 20 25 17 85 15 25 40 11 27,5 33 82,5 17,5 Tổng 33 Hình 4.1 Đồ thị mức độ nhiễm Coliiform nƣớc giếng khoan Hình 4.2 Đồ thị mức độ nhiễm Coliform nƣớc máy Từ kết thu bảng 4.2 cho thấy tổng 40 mẫu gồm nước giếng nước máy phát có 11 mẫu dương tính (3 mẫu dương tính giả) với tiêu Coliform chiếm (27,5%) Trong có 33 mẫu đạt tiêu theo qui định y tế chiếm (82,5%), số mẫu không đạt chiếm (17,5%) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt TCVN 6187 - 1: 2009 quy định hàm lượng Coliform tổng số nước máy 34 cho phép vi khuẩn/100ml, hàm lượng Coliform tổng số nước giếng cho phép – 10 vi khuẩn/100ml Coliform coi vi khuẩn định thích hợp để đánh giá chất lượng nước uống, nước sinh hoạt So sánh vi khuẩn Coliform tổng số mẫu nước có chênh lệch cụ thể cường độ nhiễm cao nước giếng 50 vi khuẩn/100ml vượt mức quy định BYT, thấp vi khuẩn/ 100ml Ở nước máy cường độ nhiễm cao 25 vi khuẩn/100ml, thấp vi khuẩn/100ml Hình 4.3 Vi khuẩn Coliform mơi trƣờng TTC 4.3 Xác định vi khuẩn E coli nƣớc giếng nƣớc máy Chúng tiến hành xét nghiệm tiêu E coli mẫu nước giếng nước máy, kết thu trình bày bảng 4.3 35 Bảng 4.3 Kết xác định tiêu E coli Cƣờng độ nhiễm khuẩn Chỉ tiêu khảo sát S T T Kí hiệu Mức Mức Số Số sản Số Tỷ Số mẫu thấp cao mẫu mẫu Tỷ lệ Tỷ lệ phẩm mẫu lệ không nhất (%) kiểm dƣơng (%) đạt (%) đạt (vk/100 (vk/100 tra tính ml) ml) TT 20 20 17 85 15 24 TC Tổng 20 15 16 80 20 40 22,5 33 82,5 17,5 Hình 4.4 Đồ thị mức độ nhiễm E coli nƣớc giếng khoan 22 36 Hình 4.5 Đồ thị mức độ nhiễm E coli nƣớc máy Từ kết thu bảng 4.3 cho thấy, tổng 40 mẫu gồm nước giếng nước máy phát có mẫu dương tính với tiêu E coli (2 mẫu dương tính giả) Trong có 33 mẫu đạt tiêu Bộ Y tế chiếm (82,5%), số mẫu không đạt chiếm (17,5%) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt TCVN 6187 - : 2009 /BYT quy định hàm lượng E coli vi khuẩn/100ml Từ bảng ta thấy số mẫu bị nhiễm E coli vượt mức quy định cụ thể nước giếng mức nhiễm cao 24 vi khuẩn/100ml, thấp vi khuẩn/100ml Nước máy mức nhiễm cao 22 vi khuẩn/100ml, thấp vi khuẩn/100ml Hình 4.6 Vi khuẩn E coli môi trƣờng TTC 37 4.4 So sánh mức độ nhiễm tống số Coliform nước giếng nước máy Hình 4.7 Biểu đồ mức độ nhiễm tổng số Coliform nƣớc máy nƣớc giếng khoan Chú thích: (1) Nước máy, (2) Nước giếng khoan Từ biểu đồ cho thấy mức nhiễm Coliform tổng số cao so với quy định Bộ Y tế Ở nước giếng cường độ nhiễm cao so với nước máy Mẫu phát mức nhiễm cao nước giếng lên tới 50 vi khuẩn/100ml (mẫu số 16), nước máy 25 vi khuẩn/100ml (mẫu số 14), mẫu nước vượt mức qui định y tế gây hại đến sức khỏe người dùng Mẫu phát cường độ nhiễm thấp nước máy vi khuẩn/100ml (mẫu số 5) nước giếng vi khuẩn/100 ml (mẫu số 5), mẫu nước dùng cho sinh hoạt mức nhiễm đạt khoảng cho phép Bộ Y tế 38 4.5 So sánh mức độ nhiễm tống số E coli nước giếng nước máy Hình 4.8 Biểu đồ mức độ nhiễm E coli nước máy nước giếng khoan Chú thích: (1) Nước máy, (2) Nước giếng Vi khuẩn E coli gây bệnh nghiêm trọng cho sức khỏe người mức độ cho phép vi khuẩn 100ml phải Từ biểu đồ cho thấy mức nhiễm E coli mẫu cao so với quy định Bộ Y tế Mức nhiễm cao nước giếng 24 vi khuẩn/100ml (mẫu số14), nước máy 22 vi khuẩn/100ml (mẫu số 20) Mức thấp nước giếng vi khuẩn/100ml (mấu số 5), nước máy vi khuẩn/100ml (mẫu số 5) Vì Bộ y tế quy định mức vi khuẩn E coli 0vk/100ml, với mức nhiễm người dân nên xem lại hệ thống lọc nước để đảm bảo an toàn cho sức khỏe 39 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong tổng số 40 mẫu phân tích, phát thấy 11 mẫu dương tính với tiêu Coliform, tiêu E coli mẫu - Trong tổng 33 mẫu đạt tiêu Coliform có 16 mẫu nước giếng (chiếm 80%) 17 mẫu nước máy chiếm (85%) - mẫu không đạt tiêu Coliform Nước giếng mẫu chiếm (20%), nước máy mẫu chiếm (15%) - Có 33 mẫu tổng 40 mẫu xét nghiệm đạt tiêu E coli chiếm (82.5%), số mẫu lại khơng đạt mẫu chiếm (17,5%) - mẫu không đạt tiêu E coli Nước giếng mẫu chiếm (15%), nước máy mẫu chiếm (20%) - Qua kết cho thấy mức độ nhiễm vi sinh nước giếng cao nước máy Nhìn chung mức độ nhiễm khuẩn nước địa bàn thấp - Kết đánh giá tiêu vi sinh chưa tính đến tiêu lý hóa góp phần phản ánh tình hình nhiễm khuẩn nước giếng nước máy Qua người có nhìn ý thức việc sử dụng nước nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Cần có nhiều biện pháp tăng cường kiểm sốt chất lượng khơng riêng cho nước mà cho thực phẩm nói chung 5.2 Kiến nghị - Cần tiến hành lặp lại việc khảo sát nhiều lần để chứng thực mức độ ô nhiễm vi sinh - Mở rộng phạm vi khảo sát không với loại nước giếng nước máy mà nước giải khát 40 - Từ kết nhận định mức độ nhiễm nguồn nước có nguồn gốc từ đâu đồng thời đưa biện pháp khắc phục - Ngoài cần tiến hành khảo sát thêm tiêu vi sinh gây bệnh, để có nhìn rộng nhiễm vi sinh - Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe , người tiêu dùng nên đun sôi nước trước uống 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt [1] Lấy mẫu đưa đến phòng thí nghiệm theo TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), TCVN 5992 (ISO 5667-2) TCVN 6663-3 (ISO 5667-3) [2] Bộ thủy sản Danida, dự án cải thiện chất lượng xuất thủy sản (Seaqip), 2004 Sổ tay thực kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội [3] TCVN 6187 - : 2009 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố [4] Nguyễn Tiến dũng, (2004) Bài giảng “ Kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm” [5] Bộ môn vi sinh – Khoa y, Đại học Y dược Tp.HCM, (1996) Vi khuẩn lọc [6] Lê Đình Dũng, (1998) Đại cương phương pháp kiểm tra vi sinh thực phẩm Trung tâm Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng khu vực III, TP.HCM [7] Bùi Qúy Huy, (2002) Hướng dẫn phòng chống bệnh vi khuẩn CHLaMyDa RickettSin từ động vật lây sang người Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội [8] Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002) Một số bệnh Vi khuẩn Mycopplasma gia súc – gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp – Hà Nội [9] Lương Đức Thẩm, (2002) Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội [10] Trần Linh Thước, (2002) Phương pháp phân tích vi sinh nước thực phẩm mỹ phẩm Nhà xuất Giáo Dục [11] Cao Thanh Chính Trung, (2000) Khảo sát diện vi khuẩn E coli, Staphylococcusaureus, Salmonella môi trường chăn nuôi gà 42 công nghiệp Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM [12] TCVN 6187 (ISO 9308) Chất lượng nước – Phát đếm Escherichia coli vi khuẩn Coliform [13] Tiêu chuẩn Việt Nam 4882 – 2001 Vi sinh vật học – Hướng dẫn chung định lượng Coliforms – Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn [14] ISO 8199 : 1988 Water quality – General guide to the enumeration of micro-organism by culture (Chất lượng nước – Hướng dẫn chung đếm vi sinh vật phương pháp nuôi cấy) [15] TCVN 6663 – : 2008 (ISO 5667-3 : 2003) Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu [16] Hoàng Thủy Long (1991), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh y học , Nxb Văn hóa, Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng anh [17] Clinical Verterinary Microbiologin [18] P J Quinn sc, (1994) Cliracal Verterriaary Microbiologin [19] Sussman, (1985) The Virulence of E.coli III Phần trang web [20] http://res2.agr.ca/lethbridge/emia/SEMproj/E.coli_f.htm [21] Https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_m%C3 PHỤ LỤC Môi trƣờng Aga TTC lactose với natri heptadecylsunphat Môi trường Thành phần Hàm lƣợng Lactoza 20 g Pepton 10 g Chất chiết nấm men 6g Chất chiết thịt 5g Bromothymol xanh 0,05 g Aga (dạng bột miếng) 15 g đến 25 g Nước cất 1000 ml Dung dịch TTC Thành phần Hàm lƣợng 2,3,5-Triphenyltetrazoliun chlorua 0,05 g (TTC) Nước cất 100 ml Dung dịch natri heptadecylsunphat Thành phần Hàm lƣợng Natri heptadecylsunphat (Tergitol7) 0,2 g Nước cất 100 ml Mơi trường hồn chỉnh Thành phần Hàm lƣợng Môi trường 100 ml Dung dịch TTC ml Dung dịch natri heptadecylsunphat ml 2.Thạch Trypton đậu nành (TSA) Thành phần Hàm lƣợng Casein 15 g Pepton đậu nành 5g Natri clorua 5g Aga (dạng bột hay miếng) 15g đến 25 g Nước cất đến 100 ml Thuốc thử Kovac để thử indol Thành phần Hàm lƣợng p-Dimetylamin benzadehyt 5g Amyl butyl alcol (không bazơ 75 ml hữu cơ) Axit clohydric (p = 1,18 g/ml) 25 ml Thuốc thử oxidaza Thành phần Hàm lƣợng Tetrametyl-p-phenylendiamin 0,1 g dihyroclorua Nước cất 10 ml ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ THÙY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM VI SINH VẬT TRONG NƯỚC GIẾNG KHOAN VÀ NƯỚC MÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN... ô nhiễm vi sinh nguồn nước Thái Ngun, từ tìm giải pháp thích hợp khắc phục tình trạng nhiễm Vì tơi chọn đề tài Đánh giá mức độ nhiễm vi sinh vật nước giếng khoan nước máy địa bàn thành phố Thái. .. Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ nhiễm vi sinh vật nước giếng khoan nước máy địa bàn thành phố Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhiễm tổng số vi khuẩn

Ngày đăng: 20/08/2018, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8]. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002). Một số bệnh mới do Vi khuẩn và Mycopplasma ở gia súc – gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mycopplasma
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội
Năm: 2002
[11]. Cao Thanh Chính Trung, (2000). Khảo sát sự hiện diện của vi khuẩn E. coli, Staphylococcusaureus, Salmonella trong môi trường chăn nuôi gà Sách, tạp chí
Tiêu đề: E. "coli, Staphylococcusaureus, Salmonella
Tác giả: Cao Thanh Chính Trung
Năm: 2000
[12]. TCVN 6187 (ISO 9308) Chất lượng nước – Phát hiện và đếm Escherichia coli và vi khuẩn Coliform Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli" và vi khuẩn
[13]. Tiêu chuẩn Việt Nam 4882 – 2001. Vi sinh vật học – Hướng dẫn chung về định lượng Coliforms – Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn hơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coliforms
[19]. Sussman, (1985). The Virulence of E.coli. III. Phần trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: E.coli
Tác giả: Sussman
Năm: 1985
[1]. Lấy mẫu và đưa đến phòng thí nghiệm theo TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), TCVN 5992 (ISO 5667-2) và TCVN 6663-3 (ISO 5667-3) Khác
[2]. Bộ thủy sản và Danida, dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản (Seaqip), 2004. Sổ tay thực hiện kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội Khác
[3]. TCVN 6187 - 1 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố Khác
[6]. Lê Đình Dũng, (1998). Đại cương về phương pháp kiểm tra vi sinh thực phẩm. Trung tâm Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng khu vực III, TP.HCM Khác
[7]. Bùi Qúy Huy, (2002). Hướng dẫn phòng chống các bệnh do vi khuẩn CHLaMyDa và RickettSin từ động vật lây sang người. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội Khác
[9]. Lương Đức Thẩm, (2002). Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp – Hà Nội Khác
[10]. Trần Linh Thước, (2002). Phương pháp phân tích vi sinh trong nước thực phẩm và mỹ phẩm. Nhà xuất bản Giáo Dục Khác
[14]. ISO 8199 : 1988 Water quality – General guide to the enumeration of micro-organism by culture (Chất lượng nước – Hướng dẫn chung về đếm vi sinh vật bằng phương pháp nuôi cấy) Khác
[15]. TCVN 6663 – 3 : 2008 (ISO 5667-3 : 2003) Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu Khác
[16]. Hoàng Thủy Long (1991), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vậy y học , Nxb Văn hóa, Hà Nội.II. Tài liệu tham khảo tiếng anh Khác
[18]. P. J. Quinn và sc, (1994). Cliracal Verterriaary Microbiologin Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w