1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình hóa xác định nhu cầu năng lượng và protein để phát triển thức ăn cho cá lóc (Channa striata)

181 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Trong sản xuất thủy sản, thức ăn luôn đóng vai trò rất quan trọng vì chi phí thức ăn chiếm 60-70% chi phí sản xuất. Bên cạnh vấn đề chi phí, chất lượng thức ăn còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sức khỏe và môi trường nuôi. Để làm cơ sở cho việc xây dựng công thức thức ăn cho thủy sản, phù hợp với đối tượng nuôi thì việc xác định nhu cầu dinh dưỡng, đặc điểm dinh dưỡng của thức ăn là rất cần thiết. Phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản thường được thực hiện ở một giai đoạn và chỉ thực hiện nghiên cứu trên một thông số cụ thể như xác định nhu cầu dinh dưỡng cho tăng trưởng, tỉ lệ sống hoặc sinh sản... Nhu cầu dinh dưỡng sẽ được định lượng dựa trên khả năng đáp ứng tối ưu của đối tượng (về tăng trưởng, tỉ lệ sống hoặc sinh sản, ...) đối với các khẩu phần ăn có chứa các mức dinh dưỡng khác nhau (Lupatsch, 2003), mối liên hệ sẽ được xác định bằng các mô hình đường thẳng, đường gẫy khúc (Broken-Line model), phương trình mũ (Exponenal model)… Vì vậy khi muốn xác định nhu cầu dinh dưỡng ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của đối tượng sẽ mất nhiều thời gian nghiên cứu. Mô hình năng lượng sinh học là mô hình hiệu quả được sử dụng để dự đoán tăng trưởng, tỷ lệ cho ăn, FCR và sản phẩm thải của cá với các thành phần dinh dưỡng của thức ăn và điều kiện nuôi khác nhau (Cho and Bureau, 1998; Lupatsch and Kissil, 2005; Lupatsch et al., 2001a, 2003; Azevedo et al., 1998). Các nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã áp dụng những kỹ thuật, phương pháp nghiên cứu này nhằm tối ưu hóa thức ăn cho động vật thủy sản. Hiện nay, ứng dụng mô hình năng lượng sinh học để xác định nhu cầu dinh dưỡng của loài cá đã được sử dụng phổ biến (NRC, 2011). Một số loài cá đã được các tác giả áp dụng mô hình này trong việc xác định nhu cầu dinh dưỡng như cá tráp (Sparus aurata), cá vược Châu Âu (Dicentrarchus labrax) và cá mú trắng (Epinephelus aeneus) (Lupatsch et al., 2003; Lupatsch et al., 2010); cá cam (Seriola lalandi) (Mark et al., 2010); cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) (Glencross et al., 2010) và cá rô phi (Oreochromis niloticus) (Trung et al., 2011), cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) (Trần Thị Bé, 2016). Mô hình năng lượng sinh học với ưu điểm là xác định nhu cầu dinh dưỡng của cá trong suốt chu kỳ nuôi thương phẩm, giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí nghiên cứu. Đặc biệt phương pháp này xác định nhu cầu dựa trên độ tiêu hóa các dưỡng chất trong thức ăn. Ưu điểm của phương pháp này đã được ứng dụng để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho một số loài cá có giá trị kinh tế trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Cá lóc (Channa striata) là đối tượng nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bởi chất lượng thịt ngon và giá cả hợp lý. Mô hình nuôi cá lóc đa dạng như nuôi ao, nuôi lồng, nuôi vèo, nuôi trong bể lót bạt (Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2010). Số liệu thống kê năm 2017 từ Chi cục Thủy sản của 5 tỉnh nuôi cá lóc chủ yếu ở ĐBSCL gồm An Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Vĩnh Long và Cần Thơ cho thấy diện tích chủ yếu nuôi trong ao đất và sản lượng cá lóc nuôi tăng mạnh trong thập niên 2006-2016 từ 132,2 ha tăng lên 552,9 ha và từ 15,9 ngàn tấn tăng lên 85,6 ngàn tấn, điều này dẫn đến nhu cầu về sản lượng thức ăn công nghiệp cho cá lóc tăng theo từ 22,3 ngàn tấn tăng lên 119,9 ngàn tấn trong cùng thời gian. Chi phí thức ăn cũng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu chi phí nuôi cá lóc, lên tới 88,4% năm 2015 (Ngô Thị Minh Thúy và Trương Đông Lộc (2015), trên 81% ở mô hình nuôi cá lóc trong ao đất (Huỳnh Văn Hiền và ctv, 2018). Cá lóc là loài cá dữ, ăn động vật nên các nghiên cứu về sử dụng thức ăn chế biến trong nuôi cá lóc cũng được quan tâm nhằm tìm ra loại thức ăn chế biến phù hợp với đặc tính của loài, mang lại hiệu quả cao, chủ động được mùa vụ và giảm ô nhiễm môi trường. Một vài nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cá lóc đã được thực hiện, chủ yếu trên giai đoạn cá bột và cá giống như nghiên cứu về nhu cầu protein, lipid của Mohanty and Samantaray (1996, 1997); tỉ lệ protein/lipid (Aliyu-Paiko et al.,2010) hay khả năng sử dụng một nguồn protein thực vật thay thế cho bột cá (Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 2014). Tuy nhiên các nghiên cứu còn ít và chưa hoàn chỉnh nhu cầu dinh dưỡng cho một chu kỳ nuôi, vì vậy việc áp dụng áp dụng mô hình hóa để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho cá lóc làm cơ sở xây dựng công thức thức ăn phù hợp cho từng giai đoạn phát triển của cá lóc là cần thiết, góp phần hoàn thiện quy trình nuôi đối tượng này. Xuất phát từ tình hình thực tế trên “Ứng dụng mô hình hóa xác định nhu cầu năng lượng và protein để phát triển thức ăn cho cá lóc (Channa striata)” được thực hiện.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGƠ MINH DUNG ỨNG DỤNG HÌNH HĨA XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG PROTEIN ĐỂ PHÁT TRIỂN THỨC ĂN CHO LÓC (Channa striata) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã ngành 62 03 01 2018 2.8.2 Cách xác định số nhân tố hình lượng sinh học 32 2.8.2.1 Tốc độ tăng trọng 32 2.8.2.2 Nhu cầu trao đổi chất sở 33 2.8.2.2 Nhu cầu protein, lượng trì 33 2.8.2.3 Hiệu sử dụng protein, lượng 34 2.8.3 Ứng dụng hình lượng sinh học để xác định nhu cầu dinh dưỡng 35 2.9 Một số nguồn nguyên liệu phổ biến sử dụng chế biến thức ăn 38 2.9.1 Nguồn nguyên liệu protein 38 2.9.2 Nguồn nguyên liệu carbohydrate 43 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đối tượng nghiên cứu 46 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 46 3.3 Phương pháp nghiên cứu 46 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm phát triển ống tiêu hóa lóc giai đoạn bột đến 35 ngày tuổi sử dụng thức ăn chế biến 49 3.3.1.1 Nguồn lóc thí nghiệm 49 3.3.1.2 Thức ăn sử dụng thí nghiệm 49 3.3.1.3 Bố trí thí nghiệm 50 3.3.2 Nội dung 2: Xác định phương pháp thu phân thích hợp đánh giá độ tiêu hóa lóc 52 3.3.2.1 Nguồn lóc thí nghiệm 52 3.3.2.2 Thức ăn thí nghiệm hệ thống bể thí nghiệm 52 3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm 53 3.3.3 Nội dung 3: Ứng dụng hình lượng sinh học xác định nhu cầu protein, lượng acid amin lóc 56 3.3.3.1 Khảo sát đặc điểm sinh trưởng thành phần hóa học lóc ni thương phẩm 56 3.3.3.2 Thí nghiệm 4: Xác định protein lượng tiêu hao lóc 57 3.3.3.3 Thí nghiệm 5: Khả tiêu hóa thức ăn dưỡng chất thức ăn lóc 58 3.3.3.4 Thí nghiệm 6: Xác định nhu cầu trì hiệu sử dụng protein, lượng acid amin tiêu hóa lóc 60 3.3.4 Nội dung 4: Khả tiêu hóa lóc số nguyên liệu phổ biến làm thức ăn 62 viii 3.3.4.1 Thí nghiệm 7: Khả tiêu hóa số nguyên liệu protein 62 3.3.4.2 Thí nghiệm 8: Khả tiêu hóa số nguồn nguyên liệu carbohydrate 64 3.3.5 Nội dung 5: Xây dựng công thức thức ăn ni lóc thương phẩm 66 3.3.6 Nuôi thử nghiệm 67 3.4 Phương pháp xác định tiêu 68 3.4.1 Phương pháp xác định số yếu tố môi trường 68 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu sinh học 68 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu độ tiêu hóa 69 3.4.5 Phương pháp xác định tiêu hóa học 69 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 70 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 71 4.1 Đặc điểm phát triển ống tiêu hóa lóc từ giai đoạn bột đến 35 ngày tuổi sử dụng thức ăn chế biến 71 4.1.1 Sự phát triển bột 71 4.1.1.1 Kích thước khối lượng 71 4.1.1.2 Sự phát triển hình thái 73 4.1.2 Cấu trúc ống tiêu hóa lóc 75 4.1.2.1 Khoang miệng 75 4.1.2.2 Thực quản 76 4.1.2.3 Dạ dày 76 4.1.2.4 Ruột 79 4.1.3 Hoạt tính enzyme 81 4.1.3.1 Hoạt tính nhóm enzyme phân giải protein 82 4.1.3.2 Hoạt tính enzyme amylase 85 4.1.4 hóa 4.2 Mối liên hệ hàm lượng enzyme phát triển ống tiêu 86 Phương pháp xác định độ tiêu hóa lóc 88 4.2.1 Thời điểm thu phân 88 4.2.2 Phương pháp thu phân thích hợp 89 4.3 Ứng dụng hình lượng sinh học xác định nhu cầu dinh dưỡng lóc 91 4.3.1 Khảo sát đặc điểm sinh trưởng thành phần hóa học lóc ni thương phẩm 91 ix 4.3.1.1 Sinh trưởng lóc ni thương phẩm 91 4.3.1.2 Thành phần hóa học lóc ni thương phẩm 93 4.3.2 Protein, lượng acid amin tiêu hao 95 4.3.2.1 Tỉ lệ sống khối lượng trước sau q trình bỏ đói 95 4.3.2.2 Thành phần hóa học lóc trước sau q trình bỏ đói 96 4.3.2.3 Protein tiêu hao sau 28 ngày bỏ đói 99 4.3.2.4 Năng lượng tiêu hao sau 28 ngày bỏ đói 100 4.3.3 lóc Khả tiêu hóa thức ăn dưỡng chất thức ăn 102 4.3.4 Hiệu sử dụng protein, lượng acid amin lóc 104 4.3.4.1 Tỷ lệ sống 104 4.3.4.2 Tăng trưởng lóc mức cho ăn khác 105 4.3.4.3 Thành phần hóa học lóc 106 4.3.4.4 Hiệu sử dụng protein lóc 108 4.3.4.5 Hiệu sử dụng lượng lóc 110 4.3.4.5 Hiệu sử dụng acid amin lóc 112 4.3.5 Xác định nhu cầu protein, lượng, methionine, lysine tiêu hóa lóc 115 4.4 Khả tiêu hóa số nguyên liệu phổ biến 122 4.4.1 Khả tiêu hóa số nguyên liệu protein 122 4.4.1.1 Độ tiêu hóa thức ăn thí nghiệm 122 4.4.1.2 Độ tiêu hóa nguyên liệu protein 124 4.4.2 Khả tiêu hóa số nguyên liệu carbohydrate 127 4.4.2.1 Độ tiêu hóa thức ăn thí nghiệm 127 4.3.2.2 Độ tiêu hóa nguyên liệu carbohydrate 129 4.5 Xây dựng công thức thức ăn cho lóc giai đoạn 130 4.6 Ni thử nghiệm thức ăn lóc 131 4.6.1 Điều kiện chất lượng môi trường nước ao nuôi thực nghiệm 131 4.6.2 Tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn lóc sau tháng ni thực nghiệm 132 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 134 5.1 Kết luận 134 5.2 Kiến nghị 134 x DANH MỤC TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 158 xi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Enzyme, vị trí tiết sản phẩm tiêu hóa 13 Bảng 2.2: Giá trị pH tối ưu pepsin loài 13 Bảng 2.3: Nhu cầu acid amin số loài 21 Bảng 2.4: Nhu cầu lượng, protein phần ăn số lồi xác định hình lượng sinh học 36 Bảng 2.5: Tỷ lệ bột sử dụng thức ăn thủy sản 39 Bảng 2.6: Thành phần hóa học số lọai bột thành phẩm 39 Bảng 2.7: Thành phần dinh dưỡng lúa mì phụ phẩm (%) 44 Bảng 3.1: Xuất xứ nguyên liệu sử dụng làm thức ăn thí nghiệm 48 Bảng 3.2: Thành phần nguyên liệu TĂCB 49 Bảng 3.3: Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn sử dụng thí nghiệm 49 Bảng 3.4: Phương thức cho ăn nghiệm thức thí nghiệm 50 Bảng 3.5: Công thức thức ăn thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm 52 Bảng 3.6: Thời điểm thu phân 54 Bảng 3.7: Thành phần nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 59 Bảng 3.6: Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm 59 Bảng 3.7: Thành phần hóa học nguyên liệu thí nghiệm 62 Bảng 3.8: Thành phần nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 63 Bảng 3.9: Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm 63 Bảng 3.10: Thành phần hóa học nguyên liệu thí nghiệm 65 Bảng 3.11: Thành phần nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 65 Bảng 3.12: Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm 66 Bảng 3.13: Loại thức ăn hàm lượng protein (%) sử dụng thời gian nuôi 67 Bảng 4.1: Chiều dài trung bình lóc từ giai đoạn bột đến 35 ngày tuổi 71 Bảng 4.2: So sánh chiều dài khối lượng lóc hai nghiệm thức 73 Bảng 4.3: Hoạt tính enzyme pepsin (mU/mg protein) lóc giai đoạn 1-35 ngày tuổi 82 Bảng 4.4: Hoạt tính enzyme trypsin (mU/mg protein) lóc từ đến 35 ngày tuổi 83 Bảng 4.5: Hoạt tính enzyme chymotrypsin (mU/mg protein) lóc thí nghiệm 85 xii Bảng 4.6: Hoạt tính enzyme α-amylase (mU/mg protein) lóc giai đoạn 1-35 ngày tuổi 86 Bảng 4.7: Độ tiêu hóa thức ăn lóc với phương pháp thu phân khác 90 Bảng 4.8 : Khối lượng tỉ lệ sống trước sau thí nghiệm 95 Bảng 4.9: Thành phần hóa học lóc trước sau 28 ngày bỏ đói (tính theo khối lượng tươi cá) 97 Bảng 4.10: Độ tiêu hóa thức ăn dưỡng chất thức ăn thí nghiệm 102 Bảng 4.11: Tỷ lệ sống, tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn lóc mức cho ăn khác 105 Bảng 4.12: Thành phần hóa học lóc cho ăn với mức khác (tính theo khối lượng tươi cá) 107 Bảng 4.12: Nhu cầu protein lượng lóc dựa tiêu hóa protein, lượng acid amin thức ăn 117 Bảng 4.13: Độ tiêu hóa vật chất khô, protein, lipid lượng thức ăn 122 Bảng 4.14: Độ tiêu hóa nguyên liệu protein 124 Bảng 4.15: Độ tiêu hóa vật chất khơ, protein, lipid lượng thức ăn 127 Bảng 4.16: Độ tiêu hóa vật chất khô, protein, lipid lượng nguyên liệu 129 Bảng 4.17: Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lóc dựa độ tiêu hóa protein, lượng, methinine, lysine mức lượng 16MJ/kg thức ăn 130 Bảng 4.18: Cơng thức thức ăn ni lóc giai đoạn 131 Bảng 4.19: Tỉ lệ sống, tăng trưởng hiệu sử dụng lóc sau tháng nuôi với loại thức ăn 132 xiii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình thái lóc (Channa striata) Hình 2.2: Sơ đồ chuyển hóa lượng thể động vật thủy sản 24 Hình 2.3: Sơ đồ tóm tắt quy trình ứng dụng hình tăng trưởng đa nhân tố xác định thành phần thức ăn 32 Hình 2.4: Tương quan tốc độ tăng trường khối lượng 32 Hình 2.5: Nhu cầu trì trao đổi chất sở (NRC, 2011) 34 Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng xây dựng cơng thức thức ăn cho lóc (Channa striata) 47 Hình 3.1: Hệ thống bể thí nghiệm thu phân (phương pháp thu phân lắng) 54 Hình 3.2: Phương pháp thu phân vuốt 55 Hình 3.3: Phương pháp thu phân mổ (thu phân từ ruột cá) 55 Hình 3.4: Bố trí thí nghiệm 57 Hình 3.5: Hệ thống thí nghiệm cho ăn mức khác 61 Hình 4.1: Tăng trưởng chiều dài khối lượng lóc từ đến 35 ngày tuổi 72 Hình 4.2: Sự phát triển hình thái lóc (Channa striata) 74 Hình 4.3: Mặt cắt dọc lóc ngày tuổi (HE, 10x20) 75 Hình 4.4: Mặt cắt dọc khoang miệng lóc ngày tuổi thứ (HE, 10x20) 76 Hình 4.5: Mặt cắt dọc thực quản lóc ngày tuổi (HE, 10x40) 76 Hình 4.6: Mặt cắt dọc dày lóc ngày tuổi thứ (HE, 10x10) 77 Hình 4.7: Mặt cắt dọc dày ngày thứ 12 (HE, 10x10) 77 Hình 4.8: Mặt cắt dọc dày ngày thứ 18 (HE, 10x40) 78 Hình 4.9: Mặt cắt dọc dày lóc ngày tuổi 12 (HE, 10x40) 78 Hình 4.10: Mặt cắt dọc dày lóc ngày tuổi 30 (HE, 10x40) 79 Hình 4.11: Ruột lóc giai đoạn ngày tuổi (HE; 10x10) 79 Hình 4.12: Ruột lóc giai đoạn ngày tuổi (HE; 10x40) 80 Hình 4.13: Mặt cắt ngang ruột lóc ngày thứ 18 (HE, 10x10) 80 Hình 4.14 Khối lượng phân độ tiêu hóa thức ăn lóc thời điểm khác 89 Hình 4.15: Mối tương quan khối lượng tăng trưởng tuyệt đối lóc 91 Hình 4.16: Mối tương quan thành phần hóa học khối lượng 93 Hình 4.17: Mối tương quan hàm lượng acid amin khối lượng 94 xiv Hình 4.18: Tương quan protein tiêu hao khối lượng lóc 99 Hình 4.19: Tương quan lượng tiêu hao khối lượng lóc 100 Hình 4.20: Tỷ lệ sống lóc sau 28 ngày thí nghiệm 104 Hình 4.21: Tương quan protein tiêu hoá protein tăng trưởng lóc 109 Hình 4.22: Tương quan lượng tiêu hóa lượng tăng trưởng lóc 110 Hình 4.23 Tương quan methionine tiêu hóa methionine tăng trưởng lóc 112 Hình 4.24: Tương quan lysine tiêu hóa lysine tăng trưởng lóc 113 Hình 4.25: Tăng trưởng lóc sau tháng nuôi thử nghiệm với loại thức ăn khác (TA-A TA-B) 132 xv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AB: ADC: CMC: DAH: DE: DP: DWG: đ: ĐBSCL: FAO: FCR: FI: LG: NFE: NT: PER: PUFA: RGL: SGR: TĂCB: TĂTS: TL: TN: tr: VCK: WG: Chiều dài hàm Apparent digestibility coefficient (Độ tiêu hóa) Carboxylmethyl Cellulose (Chất kết dính) Day after hatching (Ngày sau nở) Digestibility Energy (Năng lượng tiêu hoá) Digestibility Protein (Protein tiêu hoá) Daily Weight Gain (Tăng trưởng tuyệt đối ngày) Đồng Đồng sông Cửu Long Tổ chức nông lương giới Feed Conversion Ratio (Hệ số thức ăn) Feed Intake (Lượng thức ăn ăn vào) Chiều dài ruột Nitrogen free extract (Dẫn xuất không đạm) Nghiệm thức Protein Efficiency Ratio (Hiệu sử dụng protein) Poly Unsaturated Fatty Acids (A-xít béo không no cao phân tử) Raletive Gut Length (Tương quan chiều dài thân chiều dài ruột) Specific Growth Rate (Tăng trưởng tương đối ngày) Thức ăn chế biến Thức ăn tươi sống Chiều dài tổng Thí nghiệm Triệu Vật chất khô Weight gain (Tăng trưởng) xvi Xie, S., Y Cui, Y Yang and J Lui, 1997 Energy budget of Nile tilapia Oreochromis niloticus in relation ration size Aquaculture 154: 57-68 Yang, R., C Xie, Q Fan, C Gao and L Fang, 2010 Ontogeny of the digestive tract in yellow catfish Pelteobagrus fulvidracolarvae Aquaculture 302: 112-123 Yang, Y., S Xie, Y Cui, X Zhu, W.Lei and Y Yang, 2006 Partial and total replacement of fishmeal with poultry by-product meal in diets for gibel carp, Carassius auratus gibelio Bloch Aquaculture Research: 40–48 Yigit, M., S Koshio, S Teshima and M Ishikawa, 2004 Dietary protein and energy requirements of juvenile Japanese flouder, Paralichthys olivaceus Journal of Applied Sciences 4(3): 486-492 Yu, H.R., Q Zhang, H Cao, X.Z Wang, G.Q Huang, B.R Zhang, J.J Fan, S.W Liu, W.Z Li and Y Cui, 2013 Apparent digestibility coefficient of selected feed ingredients for juvenile snakehead (Ophiocephalus argus) Aquaculture Nutrition, 19: 139-147 Yúfera, M and M.J Darias, 2007 Changes in the gastrointestinal pH from larvae to adult in Senegal sole (Solea senegalensis) Aquaculture 267: 94-99 Zambonino lnfante, J.L and C.L.Cahu, 1994 Development and response to a diet change of some digestive enzymes in sea bass (Dicentrarchus labrax) larvae Fish Physiol Biochem 12: 399-408 Zambonino, I.J.L., E Gisbert, C Sarasquete, I Navarro, J Gutiérrez and C.L Cahu, 2008 Ontogeny and Physiology of the Digestive System of Marine Fish Larvae (Chap VII) In: Feeding and Digestive Functions of Fishes, Oxford & IBH Publishing Co Pvt Ltd, New Delhi, 281-348 Zehra, S and M.A Khan, 2012 Dietary protein requirement for fingerling Channa punctatus based on growth, feed conversion, protein retention and biochemical composition Aquacult Int 20: 383-395 Zhou, F., J Shao, R Xu, J Ma and Z Xu, 2010 Quantitative L‐lysine requirement of juvenile black sea bream (Sparus macrocephalus) Aquaculture Nutrition 16 (2): 194-204 Zhou, F., J X Xiao, Y Hua, B O Ngandzali and Q J Shao, 2011 Dietary Lmethionine requirement of juvenile black sea bream (Sparus macrocephalus) at a constant dietary cystine level Aquaculture Nutrition, 17: 469-481 Zuanon, J.A.S., A.L Salaro, S.S Moraes, M.L de Oliveira Alves, E Márcio and E.S Araújo, 2007 Dietary protein and energy requirements of juvenile freshwater angelfish 157 PHỤ LỤC Phụ lục A: Nghiên cứu đặc điểm phát triển ống tiêu hóa lóc giai đoạn bột đến 35 ngày tuổi sử dụng thức ăn chế biến Phụ lục A1 : Phương pháp làm tiêu Cắt tỉa định hướng Đối với nhỏ cố định nguyên con, 20 ngày tuổi trở cắt bỏ phần thân lấy từ hệ tiêu hóa trở trước để tránh đúc khối cắt không bị vỡ Xử lý mẫu Sau cắt tỉa định hướng mẫu xử lý máy Sproceeding tissue (MICROM, STP 120-2) theo bước sau: Khử nước Mục đích khử nước loại nước hồn tồn mà khơng làm tế bào bị biến dạng vị trí thành phần cấu tạo bị thay đổi Vì thế, mẫu chuyển qua lọ cồn có nồng độ tăng dần từ 80%, 90%, 95%, 100% để q trình khử nước khơng xảy nhanh Làm mẫu Mẫu ngầm qua cồn theo bước cồn 80%, 95%, 95%, 100%, 100%, 100% Sau ngâm qua lọ có chứa dung dịch xylen lọ ngâm từ 1-2 Ngấm paraffin Theo qui trình xử lý cài đặt máy xử lý tự động theo bước sau (Coolidge & Howard, 1997, có điều chỉnh): Kích thước khối mơ/ Thời gian STT Hóa chất sử dụng >=5µm

Ngày đăng: 17/08/2018, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN