Mục đích cơ bản của luận án này là xác định nhu cầu dinh dưỡng (năng lượng, protein, acid amin) của cá lóc (Channa striata) và khả năng tiêu hóa một số nguồn nguyện liệu phổ biến nhằm làm cơ sở xây dựng công thức thức ăn cho các giai đoạn nuôi cá lóc thương phẩm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGƠ MINH DUNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HĨA XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN ĐỂ PHÁT TRIỂN THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (Channa striata) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã ngành 62 03 01 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGƠ MINH DUNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HÓA XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN ĐỂ PHÁT TRIỂN THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (Channa striata) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã ngành 62 03 01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs Ts TRẦN THỊ THANH HIỀN PGs.Ts BÙI MINH TÂM 2018 LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận án hoàn thành dựa kết nghiên cứu (thuộc Dự án AquaFish Innovation Lab) Tất số liệu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố thời gian trước tác giả khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2018 TÁC GIẢ NGƠ MINH DUNG i LỜI CẢM TẠ Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Thủy sản trường Đại hoc Cần Thơ Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm, Kiểm định Nuôi trồng Thủy sản Vùng I tạo điều kiện cho tơi thực chương trình Nghiên cứu sinh năm qua Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản; Bộ môn Dinh dưỡng Chế biến Thủy sản, Khoa Thủy sản; Phòng Đào tạo Phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Cám ơn Dự án Aquafish Innovation Lab hỗ trợ kinh phí thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ hướng dẫn PGs.Ts Trần Thị Thanh Hiền năm qua tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận cho học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn PGs.Ts Bùi Minh Tâm động viên giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô Ths Trần Lê Cẩm Tú, Ks Nguyễn Văn Khánh tận tình góp ý hỗ trợ để giúp tơi hồn thiện luận án; tất quý Thầy Cô Khoa Thủy sản truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập nghiên cứu Trường Xin gửi lời cảm ơn đến bạn Huỳnh Phan Tuyên, Nguyễn Thị Long Châu em sinh viên hỗ trợ tơi q trình thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh, chị bạn Nghiên cứu sinh Khóa 2010 2011 tơi gắn bó, giúp đỡ suốt thời gian học tập Khoa Cuối xin biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân chia sẻ, giúp đỡ động viên tinh thần để có kết ngày hơm NGƠ MINH DUNG ii ABSTRACT The study on nutritional characteristics and application of bioenergetic modelling to determine the nutritional requirement of snakehead fish (Channa striata) was conducted as a basis to formulate diets for snakehead commercial aquaculture The first experiment was to describe the development of histomorphology, digestive enzymes and the efficient weaning methods from trash fish to formulated diet for early stage of snakehead larval development The experiment was conducted with two treatments: (i) Moina sp and marine trash fish; and (ii) trash fish was replaced by formulated diet from the 17th day The results showed that after three days of hatching, larvae did food uptake well, but the digestive tract was not differentiated The gastric gland appeared on the 12th day revealing that the digestive tract was functional Proteolytic enzymes were detected at low level as early as hatching and remained constant until the 12th day, except the trypsin which was significantly increased on the 21st day Feeding trash fish treatment significantly increased enzyme activities of pepsin and trypsin (p