1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng canh tác nông nghiệp trọng điểm của cả nƣớc với trên 4,3 triệu ha đất canh tác lúa và hơn 750 ngàn ha đất nuôi trồng thủy sản và cung cấp hơn 55% sản lƣợng lúa cả nƣớc (Niên giám thống kê, 2016). Năm 2000, diện tích lúa ĐBSCL là hơn 3,9 triệu ha với sản lƣợng 16,7 triệu tấn thì các năm 2005, 2010, 2015 dù diện tích lúa tăng không đáng kể, dao động từ 0,97 – 1,09 lần nhƣng sản lƣợng lúa tăng rất cao, lần lƣợt tăng 1,2, 1,3 và 1,5 lần (Niên giám thống kê, 2006, 2016). Để đạt đƣợc điều đó ngoài cải tiến kỹ thuật canh tác thì các biện pháp thâm canh, tăng vụ đã đƣợc áp dụng, tăng cƣờng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), giúp kìm hãm sâu bệnh, bảo vệ mùa màng. Đó là những lợi ích trƣớc mắt của thuốc BVTV mà chúng ta có thể thấy đƣợc. Tuy nhiên, mặt trái của thuốc BVTV là sự tác động tiêu cực đến sức khoẻ của ngƣời dân trồng lúa, tiêu diệt các loài thiên địch và các sinh vật khác. Khi phun thuốc BVTV trên đồng ruộng thì có trên 50% lƣợng thuốc rơi xuống đất và nƣớc (Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, 2005), làm ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và gây độc cho sinh vật, đặc biệt là các loài cá sẽ chịu ảnh hƣởng rất lớn. Mặc dù các nhóm thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay (lân hữu cơ, carbamate, cúc tổng hợp, …) không tồn tại lâu trong môi trƣờng nhƣng có tính độc cấp tính rất cao cho động vật có xƣơng sống và không xƣơng sống (Fulton and Key, 2001). Tổng hợp nhiều thông tin, Edwards et al., (1997) cho rằng có nhiều nguyên nhân làm giảm sản lƣợng cá trong tự nhiên, bao gồm việc thay đổi từ canh tác lúa một vụ/năm sang lúa nhiều vụ/năm, sử dụng thuốc BVTV cũng nhƣ việc khai thác quá mức của con ngƣời … Khi phun thuốc BVTV trên ruộng lúa, nông dân thƣờng hỗn hợp hai hoặc nhiều loại thuốc nhằm tiết kiệm công phun thuốc và diệt đƣợc nhiều đối tƣợng gây hại (Phạm Văn Toàn, 2013). Dù phun riêng lẻ từng hoạt chất hay hỗn hợp cho cây trồng nhƣng sau cùng các hoạt chất này cùng tồn tại trong thành phần môi trƣờng. Do đó, sinh vật trong thực tế thƣờng chịu tác động của nhiều độc chất khác nhau. Sự phối trộn độc chất có thể làm (i) giảm (tác động đối kháng), (ii) tăng (tác động hợp lực) hay (iii) không ảnh hƣởng đến độc tính so với trƣờng hợp riêng lẻ (Trần Văn Hai, 2005; Zeliger, 2008). Trong canh tác lúa ở ĐBSCL, thuốc BVTV hoạt chất Chlorpyrifos ethyl (nhóm Lân hữu cơ) và Fenobucarb (nhóm Carbamate) thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến. Tuy nhiên kết quả từ những nghiên cứu gần đây cho thấy Chlorpyrifos ethyl đƣợc sử dụng phổ biến hơn Fenobucarb (Phạm Văn Toàn, 2013). Theo nhà sản xuất thì hai loại hoạt chất này có mục đích sử dụng khác nhau; hoạt chất Fenobucarb chuyên trị rầy, bọ xít; hoạt chất Chlorpyrifos ethyl chuyên trị các loại sâu đục thân, đục bẹ và sâu cuốn lá. Do đó, hai loại hoạt chất này luôn đƣợc sử dụng trong canh tác lúa khi có các nhóm dịch hại xuất hiện (Phạm Hữu Nghị, 2012). Trong danh mục thuốc BVTV cho phép sử dụng năm 2016 có đến 775 hoạt chất với 1.678 tên thƣơng mại khác nhau. Trong đó có 159 tên thuốc có chứa Chlorpyrifos Ethyl (dạng đơn chất và phối trộn) và 39 tên chứa hoạt chất Fenobucarb (dạng đơn chất và phối trộn) (TT 03/2016/TT-BNNPTNT). Dạng phối trộn hoạt chất Fenobucarb với Chlorpyrifos ethyl đƣợc sử dụng rất phổ biến, trên thị trƣờng cũng có các sản phẩm phối trộn sẵn nhƣ: Visa 5GR, Rockfos 550EC, Babsac 600EC, 750EC, Fenfos 650EC, Super Kill Plus 550EC. Cá lóc (Channa striata) sống ở nhiều loại hình thủy vực, trong đó có đồng ruộng (Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993), nơi mà thuốc BVTV thƣờng xuyên đƣợc sử dụng. Vào mùa mƣa, cá thƣờng tìm đến đồng ruộng để sinh sản (Amilhat and Lorenzen, 2005) nên chúng có nhiều cơ hội phơi nhiễm với thuốc BVTV. Do đó, cá lóc là một trong những loài thủy sinh vật chịu nhiều tác động bất lợi từ thuốc BVTV, rất thích hợp để chọn lựa cho nghiên cứu. Enzyme Cholinesterase (ChE) có vai trò quan trọng trong điều tiết chức năng bình thƣờng của quá trình truyền tín hiệu thần kinh qua các tế bào thần kinh ở sinh vật sống. ChE rất nhạy cảm với thuốc BVTV gốc Lân hữu cơ và Carbamate (Stenersen, 2004); khi ChE bị ức chế có thể ảnh hƣởng đến hoạt động hô hấp, di chuyển, bắt mồi và gây chết sinh vật (Peakall, 1992). Hầu hết các loài thủy sinh vật chết khi ChE bị ức chế hơn 70% (Fulton and Key, 2001; Aprea et al., 2002) và ngƣỡng giới hạn sinh học cho phép ChE bị ức chế không quá 30% mức bình thƣờng (Aprea et al., 2002). Đo hoạt tính ChE có thể giúp phát hiện sớm ảnh hƣởng bất lợi của môi trƣờng đến sinh vật (Coppage et al., 1975; Peakall, 1992; Cong et al., 2006). Do vậy, ChE có thể sử dụng làm chỉ thị cảnh báo ô nhiễm và tác hại của ô nhiễm thuốc BVTV gốc Lân hữu cơ và Carbamate đến sinh vật. Kỹ thuật tái kích hoạt khi ChE bị ức chế bởi lân hữu cơ bằng hoá chất
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TOÀN ẢNH HƢỞNG CỦA SỬ DỤNG KẾT HỢP THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HOẠT CHẤT CHLORPYRIFOS ETHYL VÀ FENOBUCARB ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYME CHOLINESTERASE Ở CÁ LĨC (CHANNA STRIATA) LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP TIẾN SĨ NGÀNH MÔI TRƢỜNG ĐẤT VÀ NƢỚC MÃ NGÀNH 9440303 Cần Thơ – 2018 term harmful on cholinessterase activity of snakehead fish Using Bascide 50EC at the recommended maximum dose didn‟t cause seriously effect for snakehead fish, the rate of ChE inhibition from 1,2% - 28% Using Mondeo 60EC and mixture Bascide 50EC with Mondeo 60EC at the recommended maximum doses didn‟t only lead to occur dead fish but also cause high and prolong ChE inhibition, the rate of inhibition from 22,4% - 79,1% (single Mondeo 60EC) and 25,8% - 6,2% (mixture), respectively The measurement ChE activty of snakehead fish can be marked by the use of Bascide 50EC for ricefield within days after spraying, but Mondeo 60EC or mixture of two these pesticides is more than 14 days Applying 2-PAM re-activation technique after one day of exposure is the best method for monitoring and warning of organophosphate pesticide contamination Key words: Channa striata, Cholinesterase, Chlorpyrifos Ethyl, Fenobucarb, Combination, Bio-marker, Rice field, Reactivation v CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu “Ảnh hƣởng sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến hoạt tính enzyme cholinesterase cá lóc (Channa striata)” riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn cấp trƣớc Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2018 Ngƣời hƣớng dẫn Nghiên cứu sinh PGs.Ts Nguyễn Văn Cơng Nguyễn Văn Tồn vi MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa luận án 1.6 Điểm luận án CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 2.1.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới 2.1.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV Việt Nam Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1.2.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV Việt Nam 2.1.2.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.2 Sự phát tán thuốc BVTV môi trƣờng yếu tố ảnh hƣởng 11 2.2.1 Sự phát tán thuốc BVTV môi trƣờng 11 2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dƣ lƣợng thuốc BVTV môi trƣờng 12 2.3 Dƣ lƣợng thuốc BVTV môi trƣờng đất, nƣớc 15 2.3.1 Dƣ lƣợng thuốc BVTV môi trƣờng đất 15 2.3.2 Dƣ lƣợng thuốc BVTV môi trƣờng nƣớc 16 2.4 Độc tính thuốc BVTV ảnh hƣởng phối trộn 16 2.4.1 Độc tính thuốc BVTV 16 2.4.2 Ảnh hƣởng hỗn hợp thuốc BVTV đến độc tính thuốc BVTV 18 2.5 Tổng quan enzyme cholinesterase yếu tố ảnh hƣởng đến enzyme 20 2.5.1 Sơ lƣợc Cholinesterase 20 vii 2.5.2 Cơ chế ảnh hƣởng thuốc BVTV đến ChE 22 2.5.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tính Cholinesterase 24 2.5.3.1 Nhiệt độ 24 2.5.3.2 Giới tính tuổi 25 2.5.3.3 Giữa phận thể 25 2.5.3.4 Điều kiện trữ mẫu 25 2.5.4 Phƣơng pháp tái kích hoạt enzyme ChE 2-PAM pha lỗng mẫu 26 2.5.4.1 Các phƣơng pháp tái kích hoạt ChE 26 2.5.4.2 Ý nghĩa áp dụng kỹ thuật tái kích hoạt phục hồi ChE 27 2.5.5 Những nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến sử dụng ChE 29 2.6 Giới thiệu cá lóc (Channa striata) 35 2.6.1 Phân loại 35 2.6.2 Phân bố phát triển 35 2.7 Giới thiệu hai hoạt chất Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl đƣợc sử dụng nghiên cứu 36 2.7.1 Hoạt chất Fenobucarb 36 2.7.2 Hoạt chất Chlorpyrifos ethyl 37 2.8 Giới thiệu vùng nghiên cứu khảo sát tình hình sử dụng thuốc BVTV 40 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 3.2 Sinh vật thí nghiệm 42 3.3 Vật tƣ, thiết bị hóa chất sử dụng 42 3.3.1 Vật tƣ thiết bị 42 3.3.2 Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho thí nghiệm 43 3.3.3 Hóa chất sử dụng để phân tích ChE 44 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 viii 3.4.1 Nội dung 1: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc BVTV số vùng canh tác lúa ĐBSCL 44 3.4.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng phối trộn thuốc BVTV Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến ChE cá lóc điều kiện phòng thí nghiệm 45 3.4.3 Nội dung 3: Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hƣởng phối trộn thuốc BVTV Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến ChE cá lóc ngồi đồng ruộng 47 3.5 Xử lý mẫu phân tích ChE, tái kích hoạt 48 3.6 Tính hoạt tính ChE, tỷ lệ ức chế xử lý kết 50 3.6.1 Xác định hoạt tính ChE 50 3.6.2 Xác định tỷ lệ ức chế: 50 3.6.3 Xác định tỷ lệ tái kích hoạt ChE: 50 3.6.4 Xử lý kết 51 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Nội dung 1: Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV số vùng canh tác lúa Đồng sông Cửu Long 53 4.1.1 Các loại thuốc sử dụng đồng ruộng vùng nghiên cứu 53 4.1.1.1 Các loại thuốc trừ côn trùng sử dụng vùng nghiên cứu 54 4.1.1.2 Các loại thuốc trừ bệnh sử dụng vùng nghiên cứu 56 4.1.1.3 Các loại thuốc trừ cỏ sử dụng vùng nghiên cứu 57 4.1.1.4 Các loại thuốc trừ ốc sử dụng vùng nghiên cứu 57 4.1.1.5 Các loại thuốc trừ chuột thuốc điều hòa sinh trƣởng 58 4.1.2 Tần suất liều lƣợng thuốc BVTV sử dụng canh tác lúa 58 4.1.2.1 Tần suất phun thuốc BVTV canh tác lúa 58 4.1.2.2 Liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV 61 4.2 Nội dung 2: Ảnh hƣởng phối trộn thuốc BVTV Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến ChE cá lóc điều kiện phòng thí nghiệm 63 4.2.1 Nhiệt độ, DO, pH thời gian phơi nhiễm thuốc BVTV 63 ix 4.2.2 Nồng độ thuốc Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl bố trí thí nghiệm 65 4.2.3 Ảnh hƣởng phối trộn hoạt chất Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến ChE cá lóc điều kiện phòng thí nghiệm 66 4.2.4 Nhiệt độ, DO, pH thời gian phục hồi nƣớc máy 76 4.2.5 Phục hồi ChE nƣớc máy sau phơi nhiễm với Chlorpyrifos ethyl, Fenobucarb hỗn hợp hai hoạt chất điều kiện phòng thí nghiệm 77 4.2.6 Khả tái kích hoạt ChE sau xử lý 2-PAM hỗn hợp hai hoạt chất Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb điều kiện phòng thí nghiệm 80 4.3 Nội dung 3: Ảnh hƣởng sử dụng phối trộn thuốc BVTV Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb cho lúa đến ChE cá lóc sống ruộng lúa 86 4.3.1 Nhiệt độ, pH, DO thời gian thí nghiệm 86 4.3.2 Nồng độ Fenobucarb, Chloryrifos Ethyl nƣớc ruộng sau phun thuốc 88 4.3.3 Ảnh hƣởng sử dụng Bascide 50EC (hoạt chất Fenobucarb) Mondeo 60EC (hoạt chất Chlorpyrifos ethyl) cho lúa đến ChE não cá lóc sống ruộng 89 4.3.4 Khả tái kích hoạt hoạt tính ChE cá lóc đồng ruộng 93 4.3.4.1 Khả tái kích hoạt hoạt tính ChE cá lóc 2PAM phun Mondeo 60EC (hoạt chất Chlorpyrifos ethyl) ruộng lúa 93 4.3.4.2 Khả tái kích hoạt hoạt tính ChE cá lóc 2PAM pha loãng phun hỗn hợp thuốc Bascide 50EC (hoạt chất Fenobucarb) Mondeo 60EC (hoạt chất Chlorpyrifos ethyl) 95 4.3.5 Đánh giá tổng hợp ảnh hƣởng Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl lên cá lóc 97 4.3.6 Đề xuất khả áp dụng đo ChE để cảnh báo nhiễm bẩn thuốc BVTV 98 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 102 5.1 Kết luận 102 5.2 Đề xuất 103 x DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Ƣớc tính chi phí sử dụng thuốc BVTV thị trƣờng giới Mỹ (đơn vị tính: triệu đơla) Bảng 2.2: Ƣớc tính khối lƣợng hoạt chất thuốc BVTV sử dụng giới Mỹ (đơn vị tính: triệu pound hoạt chất) Bảng 2.3: Tình hình nhập hóa chất BVTV Việt Nam gần Bảng 2.4: Số lƣợng hoạt chất đƣợc phép sử dụng Việt Nam từ 2007 - 2016 Bảng 2.5: Danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng Việt Nam năm 2016 Bảng 2.6: Thống kê công tác kiểm tra sở kinh doanh thuốc BVTV tỉnh phía Nam giai đoạn 2006 - 2011 Bảng 2.7: Chi phí thuốc BVTV số lần phun Việt Nam nƣớc khác 10 Bảng 2.8: Phân loại độc tính thuốc BVTV theo LC50 17 Bảng 2.9: Giá trị LC50 – 96 số loài cá phổ biến ĐBSCL 17 Bảng 2.10: Tổng quan tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp Hậu Giang, 2014 41 Bảng 3.1:Số hộ đƣợc vấn tình hình sử dụng thuốc BVTV canh tác lúa 44 Bảng 3.2: Tóm tắt thơng tin bố trí theo dõi thí nghiệm 46 Bảng 3.3: Tóm tắt thơng tin bố trí theo dõi thí nghiệm ruộng 47 Bảng 4.1: Chủng loại thuốc BVTV sử dụng vùng nghiên cứu 53 Bảng 4.2: Tỷ lệ % theo nhóm tần suất phun vùng nghiên cứu 60 Bảng 4.3: Liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV vùng nghiên cứu (tỷ lệ %) 61 Bảng 4.4: Tỷ lệ (%) phối trộn thuốc BVTV trƣớc phun vùng nghiên cứu 62 Bảng 4.5: Các yếu tố mơi trƣờng thí nghiệm 64 Bảng 4.6: Nồng độ Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl thí nghiệm 65 Bảng 4.7: Bảng phân tích phƣơng sai xem xét tác động Fenobucarb, Chlorpyrifos ethyl thời gian phơi nhiễm tác động đến hoạt tính ChE 66 xi Bảng 4.8: Các yếu tố môi trƣờng thí nghiệm xác định ảnh hƣởng Fenobucarb lên hoạt tính ChE cá lóc (Channa striata) nƣớc máy 76 Bảng 4.9: Nhiệt độ, pH, DO mực nƣớc ruộng phun Fenobucarb 87 Bảng 4.10: Nồng độ (g/L) thuốc nƣớc ruộng thí nghiệm 88 Bảng 4.11: So sánh nhạy cảm ChE với Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl thời gian phục hồi sau phơi nhiễm điều kiện phòng thí nghiệm 97 Bảng 4.12: So sánh ảnh hƣởng việc sử dụng thuốc đến ChE cá lóc 98 xii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Lƣợng thuốc BVTV sử dụng Ấn Độ giai đoạn 2005 – 2010 Hình 2.2: Sự lƣu chuyển thuốc BVTV mơi trƣờng nƣớc 12 Hình 2.3: Phản ứng thủy phân acetylcholine AChE 21 Hình 2.4: Cơ chế hoạt động ChE điều kiện bình thƣờng (a) sinh vật bị phơi nhiễm thuốc BVTV (b) 22 Hình 2.5: Sự tƣơng tác Acetylcholine (I), Carbaryl (gốc Carbamate) (II) Chlorpyrifos-oxon (III) vị trí dẫn truyền AChE 23 Hình 2.6: Hoạt chất 2-PAM gắn vào AChE bị ức chế (2.6a) loại bỏ chất ức chế để tái kích hoạt (2.6b) 26 Hình 2.7: Cơ chế lão hóa liên kết OP - AChE (2.7a) AChE bị lão hóa (2.7b) 27 Hình 2.8: Số lƣợng tên thƣơng mại thuốc BVTV có chứa hoạt chất Fenobucarb đƣợc ban hành thay đổi qua năm giai đoạn 2011 - 2016 37 Hình 2.9: Các q trình xảy trao đổi chất Chlorpyrifos ethyl 39 Hình 3.1: Cá lóc (Channa striata) sử dụng nghiên cứu 42 Hình 3.2: Thuốc BVTV Mondeo 60EC Bascide 50EC sử dụng cho thí nghiệm 43 Hình 4.1: Tần suất xuất hoạt chất thuốc trừ sâu vùng nghiên cứu 55 Hình 4.2: Tần suất xuất hoạt chất trừ bệnh vùng nghiên cứu 56 Hình 4.3: Tần suất sử dụng hoạt chất trừ cỏ vùng nghiên cứu 57 Hình 4.4: Tần suất sử dụng gốc thuốc trừ ốc vùng nghiên cứu 58 Hình 4.5: Tần suất phun loại thuốc BVTV vùng nghiên cứu 59 Hình 4.6: Tỷ lệ ức chế hoạt tính ChE (% so với đối chứng) não cá lóc (TB ± SE) sau phơi nhiễm với Fenobucarb, Chlorpyrifos Ethyl hay kết hợp hai hoạt chất theo thời gian mức nồng độ 1% LC50 - 96 T 67 Hình 4.7: Tỷ lệ ức chế hoạt tính ChE (% so với đối chứng) não cá lóc (TB ± SE) sau phơi nhiễm với Fenobucarb, Chlorpyrifos Ethyl hay kết hợp hai hoạt chất theo thời gian mức nồng độ 2% LC50 - 96 69 xiii 10% Hỗn hợp Đối chứng 10% Chlorpyrifos ethyl Đối chứng 10% Fenobucarb Đối chứng * Trung bình khác biệt có ý nghĩa mức 0,05 5.3 -17.1* 5.2 7.0 7.0 7.0 0.8 0.0 0.8 Phụ lục 15: Kết xử lý thống kê Khả tái k ch hoạt ChE sau xử lý b ng 2PAM hỗn hợp hai hoạt chất Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb điều kiện phòng th nghiệm Kiểm định Paired Samples Test Thời gian phơi nhiễm (giờ) Trung bình SE t df Sig (2-tailed) 1% hỗn hợp 12 24 36 48 60 72 96 0,60 -0,37 0,12 0,05 -0,38 -0,63 -0,60 -0,70 0,03 0,33 0,31 0,27 0,40 0,52 0,58 0,44 0,44 0,33 1,84 -1,18 0,43 0,13 -0,73 -1,09 -1,36 -1,61 0,10 5 5 5 5 0,13 0,29 0,69 0,90 0,50 0,33 0,23 0,17 0,92 2% hỗn hợp 12 24 36 48 60 72 96 0,55 -0,40 0,40 0,37 -1,27 -0,58 0,58 -0,52 0,32 0,23 0,51 0,29 0,07 0,26 0,27 0,68 0,21 0,28 2,36 -0,78 1,38 5,50 -4,91 -2,18 0,86 -2,47 1,12 5 5 5 5 0,07 0,47 0,23 0,00 0,06 0,08 0,43 0,06 0,31 5% hỗn hợp 12 24 36 0,60 -0,55 -0,37 -1,67 -1,33 0,40 0,27 0,14 0,41 0,43 1,52 -2,05 -2,56 -4,07 -3,13 5 5 0,19 0,10 0,05 0,01 0,03 160 48 60 72 96 10% hỗn hợp 12 24 36 48 60 72 96 -0,87 0,27 -0,25 -0,30 0,40 0,29 0,24 0,29 -2,15 0,93 -1,04 -1,03 5 5 0,08 0,40 0,35 0,35 0,28 -0,40 -0,85 -1,77 -2,72 -1,13 -0,93 -0,97 -0,27 0,44 0,28 0,23 0,22 0,09 0,17 0,30 0,73 0,26 0,64 -1,44 -3,66 -7,97 -31,14 -6,57 -3,13 -1,32 -1,04 5 5 5 5 0,55 0,21 0,01 0,00 0,00 0,00 0,03 0,24 0,35 161 PHỤ LỤC NỘI DUNG 162 Phụ lục 16: Yếu tố môi trƣờng th nghiệm xác định ảnh hƣởng phun Fenobucarb lên hoạt t nh ChE cá lóc (Channa striata) ruộng lúa Ngày sau Số lần Trung Độ lệch Sai số Giá trị Giá trị phun thuốc lặp lại bình chuẩn chuẩn cao thấp o Nhiệt độ ( C) 9 28,8 1,8 27,5 30,2 9 26,5 0,0 26,4 26,5 9 26,1 0,2 26,0 26,3 9 28,8 0,1 28,7 28,9 9 26,0 0,4 25,7 26,3 14 9 26,1 0,2 26,0 26,3 Trung bình 54 54 27,1 1,4 26,7 27,5 DO (mg/L) 9 2,4 0,7 1,8 3,0 9 1,7 0,5 1,3 2,0 9 1,5 0,4 1,3 1,8 9 2,4 0,2 2,2 2,6 9 1,6 0,1 1,5 1,7 14 9 1,5 0,2 1,4 1,7 Trung bình 54 54 1,9 0,6 1,7 2,0 pH 9 6,6 0,1 6,5 6,7 9 6,7 0,1 6,6 6,7 9 6,8 0,1 6,7 6,8 9 6,8 0,1 6,8 6,8 9 6,6 0,1 6,6 6,7 14 9 6,8 0,1 6,7 6,8 Trung bình 54 54 6,7 0,1 6,7 6,7 Phụ lục 17: Yếu tố mơi trƣờng thí nghiệm xác định ảnh hƣởng phun Chlorpyrifos Ethyl lên hoạt tính ChE cá lóc (Channa striata) ruộng lúa Ngày sau Số lần Trung Độ lệch Sai số Giá trị Giá trị phun thuốc lặp lại bình chuẩn chuẩn cao thấp Nhiệt độ (oC) 29,3 0,7 0,2 28,3 30,1 27,2 0,2 0,1 27,0 27,5 26,8 0,3 0,1 26,5 27,2 26,9 0,2 0,1 26,7 27,1 27,3 0,5 0,2 26,9 28,0 163 14 Trung bình 54 27,0 27,4 0,4 1,0 0,1 0,1 26,4 26,4 27,7 30,1 DO (mg/L) 14 Trung bình 9 9 9 54 1,9 1,3 1,1 1,9 1,1 1,1 1,4 0,7 0,6 0,4 0,4 0,2 0,2 0,6 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 1,0 0,8 0,8 1,4 0,8 0,8 0,8 2,9 2,3 1,7 2,4 1,4 1,6 2,9 9 9 9 54 6,7 6,7 6,7 6,8 6,6 6,8 6,7 0,1 0,1 0,1 0,0 0,1 0,1 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 6,6 6,5 6,6 6,8 6,4 6,7 6,4 6,8 6,8 6,8 6,9 6,7 6,8 6,9 pH 14 Trung bình Phụ lục 18: Yếu tố mơi trƣờng thí nghiệm xác định ảnh hƣởng phun kết hợp Chlorpyrifos Ethyl Fenobucarb lên hoạt tính ChE cá lóc (Channa striata) ruộng lúa Ngày sau phun thuốc Nhiệt độ (oC) 14 21 Trung bình DO (mg/L) Số lần lặp lại Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Giá trị cao Giá trị thấp 9 9 9 63 28,3 27,1 27,9 27,9 27,7 27,2 28,3 27,8 0,1 0,3 0,6 0,4 0,3 0,1 0,4 0,6 0,0 0,1 0,2 0,1 0,1 0,0 0,1 0,1 28,1 26,8 27,1 27,4 27,3 27,2 28,1 26,8 28,4 27,4 28,4 28,2 28,1 27,3 28,8 28,8 9 1,9 0,8 0,8 0,4 0,1 0,2 0,1 0,0 0,1 1,5 0,7 0,6 2,3 0,9 0,9 164 14 21 Trung bình 9 9 63 0,7 0,8 0,8 0,6 0,9 0,0 0,0 0,1 0,1 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 0,7 0,8 0,7 0,5 0,5 0,7 0,9 0,9 0,7 2,3 9 9 9 63 6,6 6,5 6,5 6,6 6,6 6,6 6,7 6,6 0,1 0,1 0,2 0,0 0,1 0,1 0,0 0,1 0,0 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 6,5 6,3 6,3 6,6 6,4 6,4 6,6 6,3 6,7 6,6 6,7 6,6 6,7 6,7 6,7 6,7 pH 14 21 Trung bình Phụ lục 19: Kết xử lý thống kê tỷ lệ ức chế ChE cá lóc phun hoạt chất Fenobucarb cho lúa đến ChE Bảng phân t ch phƣơng sai (Anova) ChE Tổng bình phƣơng 9.223,04 7.699,47 16.922,51 Nguồn biến động Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Độ tự 101 107 Trung bình bình phƣơng 1.844,61 76,99 F tính 23,96 Sig 0,00 Kiểm định Duncana,b Ngày sau phun N Phân nhóm tỷ lệ ức chế (%) -1,8 18 18 0,0 14 18 1,2 18 1,8 18 18 Sig 13,0 24,2 0,28 165 1 Phụ lục 20: Kết xử lý thống kê tỷ lệ ức chế ChE cá lóc phun hoạt chất Chlorpyrifos ethyl cho lúa đến ChE Bảng phân t ch phƣơng sai (Anova) Nguồn biến động ChE Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Tổng bình phƣơng 117.137,7 36.252,9 153.390,7 Độ tự 101 107 Trung bình bình phƣơng 23.427,5 302,1 F tính 77,5 Sig 0,000 Kiểm định Duncana,b Ngày sau phun N -9,1 Phân nhóm tỷ lệ ức chế (%) 18 14 18 18 18 18 73,0 18 79,1 22,4 35,4 51,0 Sig 1,0 1,0 1,0 1,0 0,3 Phụ lục 21: Kết xử lý thống kê tỷ lệ ức chế ChE cá lóc phun kết hợp hoạt chất Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl cho lúa Bảng phân t ch phƣơng sai (Anova) ChE Nguồn biến động Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Tổng bình phƣơng 131.326 41.615 172.940 Độ tự 118 125 Trung bình bình phƣơng 21.887,6 283,1 F tính 77,3 Sig 0,000 Kiểm định Duncana,b Ngày sau phun N 18 -0,5 166 Phân nhóm tỷ lệ ức chế (%) 21 18 25,8 14 18 18 73,4 18 82,5 18 85,7 18 86,2 49,7 Sig 1,0 1,0 1,0 82,5 0,1 0,5 Phụ lục 22: Kết xử lý thống kê tỷ lệ ức chế ChE cá lóc trƣớc sau áp dụng tỷ lệ tái k ch hoạt với 2PAM th nghiệm xác định ảnh hƣởng phun Chlorpyrifos ethyl cho lúa đến ChE Bảng phân t ch phƣơng sai (Anova) Trung Tổng Mẫu phân Độ tự bình Nguồn biến động bình F tính Sig tích bình phƣơng phƣơng Giữa nhóm 1115,9 223,2 77,5 0,00 ChE Trong nhóm 345,4 101 2,9 Tổng 1461,2 107 Giữa nhóm 222,9 44,6 14,5 0,00 ChETrong nhóm 368,3 101 3,1 2PAM Tổng 591,3 107 Kiểm định Duncana,b Mẫu phân tích ChE Ngày sau phun thuốc Phân nhóm tỷ lệ ức chế (%) N 18 2,0 18 2,6 18 18 14 18 18 Sig ChE – 2PAM 4,8 6,3 7,6 10,6 0,3 18 5,4 18 5,9 167 1 1 14 18 6,2 18 7,8 18 7,8 18 9,4 Sig 0,2 0,9 Phụ lục 23: Kết xử lý thống kê tỷ lệ ức chế ChE cá lóc trƣớc sau áp dụng tỷ lệ tái k ch hoạt với 2PAM th nghiệm xác định ảnh hƣởng phun Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb cho lúa đến ChE Bảng phân t ch phƣơng sai (Anova) Trung Tổng Mẫu phân Độ tự bình Nguồn biến động bình F tính Sig tích bình phƣơng phƣơng Giữa nhóm 699,6 116,6 56,4 0,00 ChE Trong nhóm 279,2 118 2,1 Tổng 978,8 125 Giữa nhóm 274,0 45,7 15,7 0,00 ChETrong nhóm 393,7 118 2,9 2PAM Tổng 667,6 125 Giữa nhóm 944,0 157,3 61,3 0,00 ChE - Pha Trong nhóm 346,6 118 2,6 lỗng Tổng 1290,6 125 Kiểm định Duncana,b Mẫu phân tích ChE Ngày sau phun thuốc Phân nhóm tỷ lệ ức chế (%) N 18 1,2 18 1,2 18 1,5 18 2,3 14 18 21 18 18 Sig 4,3 6,4 9,8 0,1 168 1 ChE – 2PAM 18 4,4 18 5,9 18 6,0 14 18 6,3 21 18 6,7 18 18 8,0 10,5 Sig ChE – Pha loãng 0,3 18 1,2 18 1,5 1,5 18 1,7 1,7 18 14 18 21 18 18 Sig 1 2,6 4,7 8,2 9,8 0,4 169 0,1 1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Phỏng vấn điều tra thuốc BVTV Hình 2: Phun thuốc trừ sâu, rầy khu vực điều tra, vấn 170 Hình 3: Một số loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng vùng vấn 171 Hình 4: Cá đƣợc dƣỡng bể composite 600L trƣớc bố trí thí nghiệm Hình 5: Chuẩn bị bể thí nghiệm bố trí 172 Hình 6: Hệ thống bể thí nghiệm nghiên cứu môi trƣờng nƣớc máy Hình 7: Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 173 Hình 8: Quá trình mỗ não cá Hình 9: Quá trình chuẩn bị phân tích mẫu đo ChE não cá lóc 174 ... hỗn hợp hoạt chất Chlorpyrifos ethyl với Fenobucarb đến hoạt tính enzyme Cholinesterase não cá lóc khả sử dụng ChE cá lóc nhƣ phƣơng pháp sinh học để đánh giá phơi nhiễm cá lóc với thuốc bảo vệ. .. kết hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến hoạt tính enzyme cholinesterase cá lóc (Channa striata) riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công... định ảnh hƣởng riêng lẻ, hỗn hợp hoạt chất Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến hoạt tính enzyme Cholinesterase não cá Lóc điều kiện phòng thí nghiệm Xác định ảnh hƣởng riêng lẻ, hỗn hợp hoạt chất Chlorpyrifos