1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sắt và một số kim loại quan trọng SGK hóa học 12 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

116 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THỊ ĐỊNH THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƢƠNG: “SẮT MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG” – SGK HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THỊ ĐỊNH THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƢƠNG: “SẮT MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG” – SGK HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ân biết ơn chân thành, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Việt Anh – Khoa Hóa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy (cơ) giáo khoa Hóa học, q thầy (cơ) tổ Phƣơng pháp dạy học Hóa học truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh Trƣờng THPT Mỹ Đức A giúp tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thiện đƣợc khóa luận Mặc dù thân cố gắng nhiều để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song điều kiện thời gian trình độ hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc góp ý q thầy bạn để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Định DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTH Bảng tuần hoàn DHDA Dạy học dự án DHHH Dạy học hóa học DHTH Dạy học tích hợp DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sƣ phạm GDCD Giáo dục công dân GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sử phạm NT Thí nghiệm NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Định hƣớng đổi giáo dục trƣờng phổ thông 1.3 Năng lực tự học học sinh phổ thông 1.3.1 Khái niệm tự học 1.3.2 Năng lực tự học 1.3.3 Các hình thức tự học 1.3.4 Cấu trúc lực tự học 1.3.5 Phƣơng pháp đánh giá lực tự học 10 1.4 Xây dựng chủ đề dạy học 12 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề 12 1.4.2 Quy trình xây dựng chủ đề 15 1.4.3 Cấu trúc chủ đề dạy 17 1.5 Vận dụng số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực phát triển lực tự học cho học sinh dạy học theo chủ đề 18 1.5.1 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.5.2 Một số kĩ thuật áp dụng cho phƣơng pháp dạy học tích cực 22 1.6 Thực trạng phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học theo chủ đề 24 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƢƠNG: “SẮT MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG” 32 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng trình chƣơng 32 2.1.1 Mục tiêu chƣơng 32 2.1.2 Cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng 37 2.1.3 Đặc điểm nội dung kiến thức chƣơng 37 2.2 Xây dựng số chủ đề dạy học chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” – SGK Hóa học 12 38 2.3 Thiết kế công cụ để đánh giá lực tự học học sinh thông qua dạy học theo chủ đề 65 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.3.1 Lựa chọn đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 70 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 70 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 71 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 71 3.4.1 Kết định lƣợng 71 3.4.2 Kết định tính 71 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chuẩn kiến thức, kĩ chƣơng: “Sắt số kim loại quan trọng” 34 Bảng 2.2 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề 62 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH HS 66 Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá NLTH HS 67 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 15 phút 73 Bảng 3.2 Số % HS đạt điểm Xi KT 15 phút 74 Bảng 3.3 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống KT 15 phút 74 Bảng 3.4 Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi KT 15 phút 76 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 15 phút 77 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 45 phút 77 Bảng 3.7 Số % HS đạt điểm Xi KT 45 phút 78 Bảng 3.8 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống KT 45 phút 78 Bảng 3.9 Số % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá, giỏi KT 45 phút 79 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trƣng KT 45 phút 79 Bảng 3.11 Bảng kết đánh giá GV phát triển lực tự học học sinh qua bảng kiểm quan sát 80 Bảng 3.12 Bảng kết đánh giá HS phát triển lực tự học học sinh qua bảng kiểm quan sát 80 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút số 75 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra 15 phút số 75 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể kết kiểm tra 15 phút số 76 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể kết kiểm tra 15 phút số 77 Hình 3.3 Biểu đồ đƣờng lũy tích KT 45 phút 78 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể kết kiểm tra 45 phút 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển, thay đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá vô quan trọng Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: “Đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ sáng tạo lực tự đào tạo ngƣời học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử” Điều 28 luật giáo dục (2005) nƣớc ta nêu: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc diểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do ngƣời giáo viên nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng.Việc đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh đƣợc triển khai từ 30 năm qua Tuy nhiên , việc thực phƣơng pháp dạy học tích cực thực tiễn chƣa thƣờng xuyên hiệu Nguyên nhân chƣơng trình hành đƣợc thiết kế theo kiểu “xốy ốc”nhiều vòng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức đƣợc chia mức độ khác để học cấp học khác (nhƣng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hƣớng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề nhƣng kiến thức lại đƣợc chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm “truyền tải” hết đƣợc viết sách giáo khoa, chủ yếu “hình thành kiến thức”, thực hành, vận dụng kiến thức Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu tập huấn có đạo khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề, đặc biệt chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh, khả vận dụng kiến thức liên môn để giải nhiệm vụ học tập gắn với đời sống thực tiễn Chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” – SGK Hóa học 12 chƣơng học có ý nghĩa ứng dụng vô quan trọng với sống Ứng dụng chúng đƣợc thể nhiều lĩnh vực khác nhƣ: công nghệ, sinh học, vật lý, hóa học sinh viên khoa Hóa học, giáo viên dạy hóa tƣơng lai, việc hiểu biết sâu rộng phƣơng pháp đổi toàn diện, đặc biệt phƣơng pháp dạy học tích vơ cần thiết Nghiên cứu việc dạy học theo chủ đề cơng việc thiết thực, góp phần bổ trợ kiến thức cho trình học tập giảng dạy sau cá nhân Xuất phát từ tiền đề khoa học thực tiễn nói tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế số chủ đề dạy học chƣơng: Sắt số kim loại quan trọng - SGK Hóa học 12 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh” cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề chƣơng: “Sắt số kim loại quan trọng” – SGK Hóa học 12 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu Các chủ đề dạy học chƣơng: “Sắt số kim loại quan trọng” – SGK Hóa học 12 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO TRONG NHÓM (Phiếu dành cho HS nhóm tự đánh giá lẫn nhau) Họ tên ngƣời đánh giá: Nhóm : Lớp 12A3 Trƣờng THPT Mỹ Đức A – Mỹ Đức – Hà Nội = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Khơng tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp ích cho nhóm S T T Thành viên Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Đóng góp Đƣa ý kiến cơng việc có giá hồn trị thành sản phẩm PL: Hiệu công việc Tổng điểm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên ngƣời đánh giá: Nhóm: Lớp 12A3 Trƣờng THPT Mỹ Đức A – Mỹ Đức – Hà Nội = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Khơng tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp ích cho nhóm TT Thành viên Nhiệt tình trách nhiệm Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe Tham gia tổ chức quản lí nhóm Đƣa ý kiến có giá trị PL: 10 Đóng góp cơng việc hồn thành sản phẩm Hiệu công việc Tổng điểm SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Hợp kim sắt – Đời sống sản xuất Tên trƣờng lớp: Trƣờng THPT Mỹ Đức A – Lớp 12A3 Tên GV: Nguyễn Thị Lan Hƣơng Nhóm: Thời gian: Danh sách nhóm: Phân cơng nhiệm vụ nhóm STT Tên viên thành Nhiệm vụ Phƣơng tiện Thời hạn Sản phảm hoàn dự kiến thành Các ý tƣởng ban đầu (sơ đồ tƣ duy) PL: 11 Tiêu chí đánh giá Sổ theo dõi dự án nhóm HS Tiêu chí Làm việc kế hoạch, thái độ tích cực, sơi Nội dung Biết cách đặt câu hỏi 5W1H để hình thành ý tƣởng lập đồ tƣ Phân cơng cơng việc hợp lý Có đầy đủ biên thảo luận buổi họp nhóm Có đầy đủ liệu, hình ảnh, báo trang web tham khảo Biết đánh giá, nhìn nhận lại trình thực dự án Hình thức Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học Hình ảnh minh họa có chọn lọc, có thẩm mĩ PL: 12 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA I ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÖT: CHỦ ĐỀ SẮT – HÀNH TRÌNH BỐN PHƢƠNG Ma trận đề trắc nghiệm kiểm tra 15 phút Mức độ nhận biết Nội dung kiến thức Sắt hợp chất sắt Nhận biết Vận dụng Thơng hiểu - Vị trí, cấu - Tính khử, hình electron tính oxi hóa, ngun tử màu sắc hợp chất - Tính chất vật sắt lý cúa sắt hợp chất - Viết phƣơng sắt trình minh họa tính chất hóa học sắt hợp chất săt Vận dụng cao Tổng - Giải - Bài tập hỗn dạng hợp (các kim tập sắt loại, kim loại với oxi kim Nhận loại) tác dụng biết hợp với dung dịch chất axit sắt - Kim loại tác dụng với dung dịch muối Số câu hỏi 3 10 Số điểm 3 10 Nội dung đề kiểm tra Câu Fe3+ có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d5 Cấu hình electron X là: A 1s22s22p63s23p64s23d3 B 1s22s22p63s23p63d5 C 1s22s22p63s23p63d6 D 2s22s22p63s23p63d64s2 Câu Tính chất chung hợp chất sắt II là: PL: 13 A Tác dụng với bazo B Tính khử C Tác dụng với axit D Tính oxi hóa Câu Tính chất vật lý sau khơng phải tính chất vật lí sắt A Kim loại nặng, khó nóng chảy B Màu trắng xám, dẻo, dễ rèn C Dẫn điện dẫn nhiệt tốt D Có tính nhiễm từ Câu Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe2O3 Số chất dãy tác dụng đƣợc với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A B C D Câu Phản ứng sau đƣợc viết không đúng? t  Fe3O4 A 3Fe  2O2  t  FeCl3 B Fe  3Cl2  t  FeI3 C Fe  I2  t  FeS D Fe  S  o o o o Câu Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 có tƣợng xảy ra? A Xuất kết tủa màu nâu đỏ xảy tƣợng thủy phân B Dung dịch có màu nâu đỏ C Xuất kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có tƣợng sủi bọt khí D Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau tan lại tạo khí CO2 Câu Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu đƣợc 2,912 lit khí 27,3 C 1,1 atm M kim loại sau đây? A Zn B Ca C Mg D Fe Câu Cho gam bột Fe tiếp xúc với oxi thời gian thu đƣợc 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 Fe dƣ Lƣợng sắt dƣ là: A 0,036 g B 0,44 gam, C 0,132 gam D 1,62 gam Câu Thuốc thử sau đƣợc dùng để nhận biết dd muối NH 4Cl , FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ? A dd NaOH B dd HCl C dd H2SO4 PL: 14 D dd NaCl Câu 10 Đốt cháy x mol Fe oxi thu đƣợc 2,52 gam hỗn hợp (A) gồm oxit sắt Hòa tan hồn tồn (A) dung dịch HNO3 thu đƣợc 0,0175 mol hỗn hợp (Y) gồm NO NO2 Tỷ khối Y H2 19 Tính x? A 0,06 mol B 0,035 mol C 0,07 mol D 0,075 mol - Hết Đáp án đề kiểm tra 15 phút (mỗi câu điểm) 10 D B A B C C D C A B PL: 15 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA I ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÖT: CHỦ ĐỀ HỢP KIM CỦA SẮT TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT Ma trận đề trắc nghiệm kiểm tra 15 phút Nội dung kiến thức Sắt hợp chất sắt Mức độ nhận biết Nhận biết Thơng hiểu - Khái niệm, - Tính chất phân loại gang, gang, thép thép - Viết phƣơng - Ngun liệu, trình hóa học ngun tắc sản xảy xuất gang, thép trình sản xuất gang, thép Vận dụng Vận cao dụng Tổng - Tính lƣợng - Các oxit gang tạo sắt bị khử thành từ H2, CO, quặng oxit - Bài tập sản - Tính phần xuất gang, thép trăm Cacbon mẫu gang, thép Số câu hỏi 10 Số điểm 10 Nội dung đề kiểm tra Câu Câu nói về: Gang? A Là hợp kim Fe có từ  10% C S, Mn, P, Si B Là hợp kim Fe có từ 2%  5% C S, Mn, P, Si C Là hợp kim Fe có từ 0,01%  2% C S, Mn, P, Si D Là hợp kim Fe có từ 6%  10% C lƣợng S, Mn, P, Si PL: 16 Câu Câu nói về: thép? A Là hợp kim Fe có từ  10% C S, Mn, P, Si B Là hợp kim Fe có từ 2%  5% C S, Mn, P, Si C Là hợp kim Fe có từ 0,01%  2% C S, Mn, P, Si D Là hợp kim Fe có từ 6%  10% C lƣợng S, Mn, P, Si Câu Thành phần gang, thép gì? A Sắt lƣu huỳnh B Sắt cacbon C.Sắt oxi D Sắt nhôm Câu Nguyên tắc để sản xuất gang là? A Dùng nhiệt độ nung chảy hỗn hợp quặng sắt than cốc B Dùng cacbon oxit khử oxi sắt nhiệt độ cao lò luyện kim C Than cốc tác dụng với oxit sắt nhiệt độ cao D Oxi tác dụng với oxit sắt nhiệt độ cao Câu Dụng cụ làm gang dùng chứa hóa chất sau đây? A Dung dịch H2SO4loãng B Dung dịch CuSO4 C Dung dịch MgSO4 D Dung dịch H2SO4 đặc nguội Câu Phản ứng tạo xỉ trình sản xuất gang t  CaCO3 A CaO  CO2  t  CaSO3 B CaO  SO2  t  CaSiO3 C CaO  SiO2  t  CaCO3 D Ca  CO  O2  o o o o Câu (1) Quặng sắt; (2) Quặng cromit; (3) Quặng Boxit; (4) Than cốc; (5) Than đá; (6) CaCO3; (7) SiO2 Những nguyên liệu dùng để sản xuất gang là: A (1), (3), (4), (5) B (1), (4), (7) C (1), (3), (5), (7) D (1), (4), (6), (7) Câu Đốt gam loại thép luồng khí O2 thu đƣợc 0,1 gam CO2 Tính hàm lƣợng % cacbon loại thép trên: A 0,545% B 1% C 2,1% PL: 17 D 0,38% Câu Cho luồng khí CO qua ống đựng m(g) Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu đƣợc 44,46g hổn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dƣ Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc 3,136 lít NO (đktc) nhất.Thể tích CO dùng (đktc) A 4,5lít B 4,704 lít C 5,04 lít D 36,36 lít Câu 10 Muốn sản xuất thép chứa 98% sắt cần dùng gang chứa 94,5 % sắt ( cho q trình chuyển hố gang thành thép H=85% ) A 5,3 B 6,1 C 6,5 D - Hết Đáp án đề kiểm tra 15 phút (mỗi câu điểm) 10 B A B B C B A D C PL: 18 D Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA I ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT: Ma trận đề kiểm tra 45 phút Nội dung kiến thức Sắt hợp chất sắt Mức độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận cao TN TN TN TN TL TL - Vị trí, cấu - Tính khử, hình electron tính oxi hóa, ngun tử màu sắc hợp chất - Tính chất sắt số hợp chất - Viết phƣơng FeO, trình minh họa Fe(OH)2, tính chất hóa muối sắt (II), học sắt Fe2O3, hợp chất săt Fe(OH)3, muối sắt (III) - Trạng thái tự nhiên sắt T L - Dự đoán kết luận tính chất sắt số hợp chất sắt dụng TL TN TL - Bài tập hỗn hợp (các kim loại, kim loại với oxi kim loại) tác dụng với dung dịch axit - Giải dạng - Kim loại tập sắt tác dụng với dung dịch Nhận muối biết hợp chất - Các oxit sắt sắt bị khử H2, CO, - Một số tập tổng hợp Số câu hỏi 2 1 Số điểm 2 10 PL: 19 Nội dung đề kiểm tra I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Dãy chất tan dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc, nguội là: A Cu, Zn, Mg B Zn, Fe, Al C Ag, Al, Cu D Al, Cr, Fe Câu Phản ứng dƣới xảy ra? (1) Fe  MgSO4   FeSO4  Mg (2) Fe  2HCl   FeCl2  H2  Fe(NO3 )3  3NO2  3H2 O (3) Fe  HNO3( d ,nguoi )  (4) Fe  3Cl2   FeCl3 A (1), (3) B (3), (4) C (3) D (1), (2) Câu Cho sắt dƣ vào dung dịch HNO3 lỗng dung dịch thu đƣợc chứa A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2 hay Fe(NO3)3 tùy thuộc vào nồng độ HNO3 Câu Trƣờng hợp sau khơng có sựu phù hợp tên quặng sắt cơng thức hợp chất có quặng? A Xiđerit FeCO3 B Hemantit nâu chứa Fe2O3 C Manhetit chứa Fe3O4 D Pirit chứa FeS2 Câu Thổi khí CO qua 1,6 g Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn Khối lƣợng Fe thu đƣợc là: A 0,56 g B 4,8 g C 11,2 g D 1,12 g Câu Hòa tan hồn tồn 11,2 gam Fe axit H2SO4 đặc, nóng (dƣ), sau phản ứng thu đƣợc V lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 6,72 lít PL: 20 D 8,96 lít II Phần tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (1) (2) (3) (4) Fe   FeO   Fe(NO3 )3   Fe(OH )3   Fe2O3 Câu ( điểm) Nêu cách nhận biết dung dịch muối sau: Fe2(SO4)3, FeSO4 FeCl3? Câu (2 điểm) Để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 (trong số mol FeO số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M a Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra? b Tính giá V? Câu 10 (1 điểm) Hồ tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng dƣ thu đƣợc 4,48lít khí NO2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 145,2 g muối khan Tính giá trị m? - Hết Đáp án đề kiểm tra 45 phút I Phần trắc nghiệm( điểm) A A C B D C II Phần tự luận ( điểm) Câu Nội dung Câu t  FeO (1) Fe  O2  (2điểm) Điểm 0,5 điểm o 3Fe(NO3 )3  NO  2H2O (2) 3FeO  4HNO3  (3) Fe(NO3 )3  3NaOH   Fe(OH)3  3NaNO3 t  Fe2 O3  H2 O (4) Fe(OH )3  o Chú ý: phương trình thiếu điều kiện chưa cân PL: 21 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm trừ nửa số điểm Câu Thuốc thử dùng để nhận biết NaOH BaCl2 (2điểm) - Cho NaOH lần lƣợt vào dung dịch Hiện tƣợng 0,25 điểm xảy ra:  Xuất kết tủa trắng xanh Fe(OH)2  dung 0,25 điểm dịch FeSO4  Xuất kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3  dung dịch Fe2(SO4)3 FeCl3 0,25 PTPU điểm FeSO4  2NaOH   Fe(OH )2  Na2 SO4 0,25 Fe2 (SO4 )3  6NaOH   2Fe(OH)3  3Na2 SO4 điểm FeCl3  3NaOH   Fe(OH )3  3NaCl 0,25 - Cho tiếp dung dịch BaCl2 vào lọ dung dịch chƣa phân biệt đƣợc Hiện tƣợng xảy ra: điểm 0,25 điểm  Xuất kết tủa trắng BaSO4  dung dịch 0,25 Fe2(SO4)3 điểm  Còn lại khơng có tƣợng FeCl3 0,25 điểm PTPU Fe2 (SO4 )3  3BaCl2   2FeCl3  3BaSO4  Câu (2 điểm) a PTPU FeO  2HCl   FeCl2  H2O (1) Fe2O3  6HCl   FeCl3  3H2O (2) PL: 22 0,25 điểm 0,25 điểm Fe3O4  8HCl   FeCl3  FeCl2  H2O (3) 0,25 điểm b nFeO  nFe2 O3 ta quy đổi hỗn hợp thành Fe3O4 0,25 điểm nFe3O4  0,1mol 0,5 điểm Từ pt (3) ta có: 8nFe O  nHCl  0,8mol  V  0,8lit 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 10 (1điểm)  FeO Fe2 O3  HNO3   Fe(NO3 )3  NO2  H2 O Fe3O4 0,25 điểm nNO2  0,2mol nFe( NO3 )3  0, 6mol Bảo toàn nguyên tố N: nN ( HNO3 )  3nN ( Fe( NO3 )3  nN ( NO2 ) nHNO3  0,6.3  0,2  2mol  nH O  nHNO  1mol Bảo toàn khối mhh  mHNO3  mFe( NO3 )3  mNO  mH2O m  2.63  145,2  0,2.46  1.18 0,25 điểm lƣợng: 0,25 điểm  m  46, g 0,25 điểm PL: 23 ... phát triển lực tự học cho học sinh cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề chƣơng: Sắt số kim loại quan trọng – SGK Hóa học 12 nhằm phát triển lực tự học cho học sinh. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC TRẦN THỊ ĐỊNH THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƢƠNG: “SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG” – SGK HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH KHÓA... trọng SGK Hóa học 12  Thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc số chủ đề tổ chức dạy học hiệu chƣơng: Sắt số kim loại quan trọng – SGK Hóa học 12 phát triển đƣợc lực tự học

Ngày đăng: 16/08/2018, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn (2014). Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Hoá học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn
Năm: 2014
[8]. Bộ giáo dục và đào tạo (2015). Dạy học tích hợp ở Trường trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lí, giáo viên THCS, THPT. NXB ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp ở Trường trung học cơ sở, Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB ĐHSPHN
Năm: 2015
[10]. Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình
Năm: 2010
[11]. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006), phương pháp dạy học hóa học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2006
[12]. Trần Thị Thanh Hà (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm tăng cường năng lực tự học cho HS giải hóa học lớp 12 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm tăng cường năng lực tự học cho HS giải hóa học lớp 12 trung học phổ thông
Tác giả: Trần Thị Thanh Hà
Năm: 2010
[13]. Nguyễn Phụng Hiếu (2012), Thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ HS tự học phâng hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ HS tự học phâng hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản
Tác giả: Nguyễn Phụng Hiếu
Năm: 2012
[14]. Lê Huỳnh Phước Hiếu (2011), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm hỗ trợ việc tự học cho HS khá giỏi hóa học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm hỗ trợ việc tự học cho HS khá giỏi hóa học lớp 10 THPT
Tác giả: Lê Huỳnh Phước Hiếu
Năm: 2011
[15]. Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học cho HS giỏi hóa lớp 11, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học cho HS giỏi hóa lớp 11
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hoa
Năm: 2010
[16]. Nguyễn Thị Hồng (2014), Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT nhằm nâng cao năng lực tự học của HS tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT nhằm nâng cao năng lực tự học của HS tỉnh Sơn La
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Năm: 2014
[17]. Nguyễn Thị Hương (2017), Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn trong chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn trong chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2017
[18]. Đặng Thị Thanh Nga (2016), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại kiềm, đời sống” bậc trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại kiềm, đời sống” bậc trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Thanh Nga
Năm: 2016
[22]. Bộ giáo dục và đào tạo (2015). Dạy học tích hợp ở Trường trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lí, giáo viên THCS, THPT. NXB ĐHSPHNCác trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp ở Trường trung học cơ sở, Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB ĐHSPHN Các trang web
Năm: 2015
[1]. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. [ 2]. Bộ GD&ĐT (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể Khác
[4]. Bộ GD&ĐT (2013), Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp – tài liệu tập huấn – thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Khác
[5]. Bộ GD&ĐT, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Khác
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ giáo dục trung học, chương trình phát triển giáo dục trung học (06/2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển NL HS trong trường THPT Khác
[9]. Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ Khác
[19]. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
[21]. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Vụ giáo dục trung học, chương trình phát triển giáo dục trung học (06/2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển NL HS trong trường THPT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w