1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM

41 620 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 601 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNVIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM Ngành:Kế toán tổng hợpThời gian thực tập:T042017T072017Giảng viên hướng dẫn:Ths. Nguyễn Thu HằngHà Nội Tháng 04 năm 2017 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTiiiDANH MỤC BẢNG BIỂUivDANH MỤC SƠ ĐỒvLỜI MỞ ĐẦUviCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM11.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH IVORY Việt Nam11.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam31.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty31.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty41.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty51.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam71.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam101.4.1. Kết quả kinh doanh của Công ty101.4.2. Tình hình tài chính của Công ty12CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM152.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam152.2. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam192.2.1. Các chính sách kế toán chung192.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán202.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản232.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán242.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán26CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM273.1. Về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam273.1.1. Ưu điểm273.1.2. Nhược điểm283.2. Về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam283.2.1. Ưu điểm283.2.2. Nhược điểm29KẾT LUẬN31DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO32 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTKý hiệu viết tắtTên của ký hiệu viết tắtBTCBộ Tài chínhCPCổ phầnCPSXChi phí sản xuấtCPHĐTCChi phí hoạt động tài chínhCPQLDNChi phí quản lý doanh nghiệpCKTĐTCác khoản tương đương tiềnCSHChủ sở hữuDTHĐTCDoanh thu hoạt động tài chínhGTGTGiá trị gia tăngGTSPGiá thành sản phẩmGVHBGiá vốn hàng bánLNLợi nhuậnLNTTLợi nhuận trước thuếLNSTLợi nhuận sau thuếSXKDSản xuất kinh doanhTNHHTrách nhiệm hữu hạnTTThông tưTSNHTài sản ngắn hạnTSDHTài sản dài hạnTSCĐTài sản cố định DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty11Bảng 1.2: Tình hình tài chính của Công ty12 DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1: Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty4Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm dệt may của công ty6Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty16Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm Greensoft Accounting25 LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường thời kỳ mở cửa và hội nhập, kế toán với chức năng của mình càng trở nên đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh và cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý tài chính của từng tổ chức, doanh nghiệp và của Nhà nước. Để tồn tại và phát triển theo các quy luật khắt khe của nền kinh tế, các doanh nghiệp phải thật sự năng động về mọi mặt, phải biết tận dụng các biện pháp kinh tế một cách linh hoạt và khéo léo. Một bộ máy kế toán làm việc hiệu quả sẽ đảm bảo phản ánh đầy đủ kịp thời các thông tin, từ đó tham mưu cho các cấp quản lý trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và có những quyết định đúng đắn, kịp thời. Xuất phát từ những lý do trên và qua thời gian tìm hiểu tại tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam, với những kiến thức thu nhận được trong quá trình học tập, sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của các anh, chị trong phòng Kế toán cũng như toàn Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu thực tế bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty, và thực hiện báo cáo thực tập tổng hợp này.Về mặt kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của báo cáo được chia thành ba chương chính:Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH IVORY Việt NamChương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt NamChương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH IVORY Việt NamGiai đoạn từ khi thành lập đến hết năm 2009Công ty TNHH IVORY Việt Nam được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình cấp giấy phép hoạt động kinh doanh vào ngày 19 tháng 01 năm 2001, dưới sự điều hành của Ban Giám đốc là những cán bộ chủ chốt có tâm huyết, có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng dệt may và có trình độ quản lý giỏi đã được đào tạo bài bản. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã có những thay đổi theo giấy phép đầu tư với các thông tin cơ bản sau:Giấy phép đầu tư điều chỉnh số :+ 022000GPĐC1TB ngày 30 tháng 08 năm 2001+ 022000GPĐC2TB ngày 01 tháng 07 năm 2003+ 02GPĐC3TB ngày 27 tháng 07 năm 2005+ 02GPĐC4TB ngày 06 tháng 04 năm 2006 Tên giao dịch tiếng Anh : IVORY VIETNAM COMPANY LIMITED Tên viết tắt :IVORY VIETNAM CO.,LTD Địa chỉ đăng kí kinh doanh: Km6+500, quốc lộ 10, Thị trấn Vũ Thư, Huyện Vũ Thư, Thái Bình. Mã số thuế: 1000264597 Tell: 02273616075Fax: 02273 616 005 Đại diện pháp luật: Ông PARK CHONG LARK Chức vụ: Tổng giám đốc Vốn điều lệ: 45.000.000.000đ (Bốn mươi lăm tỷ đồng) Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Số tài khoản: 1222.112.022.6209 tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thái BìnhTừ ngày mới thành lập, công ty chỉ có 100 cán bộ công nhân viên làm việc với quy mô nhỏ, trang thiết bị lạc hậu, cơ sở vật chất thiếu đồng bộ, doanh thu mỗi tháng chỉ đạt vài chục triệu đồng. Chất lượng sản phẩm không cao và khách hàng chỉ là một vài cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ, đơn vị cũng chưa nhận được sự tin tưởng hợp tác từ các công ty lớn trên địa bàn Thái Bình. Giai đoạn này chủ yếu tìm kiếm khách hàng, xây dựng lòng tin của khách hàng. Cơ sở vật chất chỉ là ngôi nhà 2 tầng nằm trên Quốc lộ 10, nhưng nhỏ hẹp, tầng dưới làm kho, tầng trên làm văn phòng, nói chung điều kiện vật chất còn kém.Tháng 3 năm 2008, công ty khởi công công trình xây dựng nhà máy trên nền đất rộng 339m2 tại Km6+500, Quốc lộ 10, Thị trấn Vũ Thư, Huyện Vũ Thư, Thái Bình. Tháng 3 năm 2009, công trình xây dựng nhà máy hoàn thành và bắt đầu đưa vào sử dụng.Giai đoạn từ đầu năm 2010 đến nayHiện nay, số lượng công nhân viên đã lên tới hơn một nghìn người, sản phẩm đa dạng về chất lượng và giá cả cho khách hàng lựa chọn. Cơ sở vật chất cũng được cải thiện, văn phòng và địa điểm sản xuất đã được tách riêng, văn phòng được chuyển về địa chỉ Km6+500, quốc lộ 10, Thị trấn Vũ Thư, Huyện Vũ Thư, Thái Bình. Đồng thời công ty trang bị hệ thống máy vi tính tại các phòng ban tương đối đầy đủ, hệ thống nhà kho chứa hàng rộng rãi. Với hơn 16 năm phát triển, là một khoảng thời gian không dài, tuy nhiên công ty đã biết tận dụng cơ hội xâm nhập thị trường, tìm kiếm các cơ hội để phát triển, tạo được uy tín trong lòng khách hàng tiềm năng cũng như khách hàng mới của công ty và đối tác làm ăn khác, giành được sự tôn trọng của các doanh nghiệp trên thương trường. Công ty luôn đi trước đón đầu mọi cơ hội kinh doanh, chính vì vậy lợi nhuận và thu nhập của cán bộ công nhân viên không ngừng tăng lên. Điều đó chứng tỏ công ty đang đi đúng hướng và phát triển vững chắc. Nhờ đó Công ty đã có được vị trí và thị phần nhất định trên thương trường và trở thành nhà cung cấp bao bì có uy tín với thị trường trong nước cũng như thị trường xuất khẩu.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công tyChức năngTheo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty đăng ký những ngành nghề kinh doanh chủ yếu sau: sản phẩm may, dệt may, nguyên phụ liệu dệt may phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.Nhiệm vụ Trong xu thế phát triển kinh tế mạnh mẽ ở Việt Nam và trên thế giới như hiện nay thì có rất nhiều doanh nghiệp mới ra đời cùng kinh doanh trên một lĩnh vực, do đó doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, để tiêp tục hoạt động kinh doanh có hiệu quả, ban lãnh đạo cũng như toàn bộ công nhân viên cần nỗ lực hết mình, phát huy tính sang tạo, năng động để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình. Đây là một nhiệm vụ khó khăn mà doanh nghiệp cần thực hiện. Tiến hành các hoạt động kinh doanh hiệu quả, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao khả năng và uy tín của doanh nghiệp. Xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing để tiêu thụ hàng hóa tốt. Thực hiện phân phối theo lao động, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho cán bộ, công nhân viên. Thực hiện hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp đăng ký. Tối đa hoá các khoản lợi nhuận của công ty. Tăng lợi tức cho các cổ đông. Đóng góp đầy đủ cho ngân sách cho nhà nước. Đẩy mạnh việc đầu tư phát triển theo hướng hiện đại hoá.1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công tyCông ty là một trong những doanh nghiệp dệt may có quy mô nhỏ, năng lực nhỏ nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung. Xuất phát từ đặc thù trên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam thể hiện ở sơ đồ 1.1 (trang 4): (Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất)Sơ đồ 1.1: Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công tyGiải thích quy trình: Khách hàng: Ьặt hàng theo số lượng, kích cỡ, màu sắc và nội dung yêu cầu sản phẩm cần may mặc. Phòng Kế hoạch Vật tư: Dựa vào định mức kế hoạch tính toán cho khách hàng biết báo giá 1 đơn vị sản phẩm, khách hàng chấp nhận phòng kế hoạch vật tư lập bản hợp đồng kinh tế với khách hàng, hẹn ngày đến duyệt mẫu, nếu khách hàng duyệt mẫu xong phòng kế hoạch vật tư lập kế hoạch và chuyển sang phòng kỹ thuật sản xuất. Phòng Kỹ thuật sản xuất: + Căn cứ vào bản hợp đồng để thiết kế mẫu sản phẩm như¬ kiểu dáng, nội dung, mầu sắc, hình ảnh,…+ Căn cứ vào khổ vải tính toán, sắp xếp các mẫu sản phẩm trên khổ vải và tiết kiệm khoảng giữa cách các mẫu. Phân xưởng thiết kế mẫu: Căn cứ vào các hình ảnh của phòng kỹ thuật sản xuất bộ phận này có trách nhiệm thiết kế mẫu sản phẩm. Sau đó, lại chuyển cho phân xưởng sản xuất. Phân xưởng sản xuất: In thử 10 đến 15 sản phẩm mẫu gửi lên phòng kế hoạch vật tư mời khách hàng đến duyệt. Nếu khách hàng chấp nhận mẫu mã, mầu sắc, kiểu dáng. Phòng kế hoạch vật tư có kế hoạch cho sản xuất đồng loạt theo số lượng hợp đồng. Tại phân xưởng sản xuất được máy tự động chuyển qua các tổ sản xuất và ra thành phẩm. Phân xưởng thành phẩm gồm nhiều tổ như¬: Tổ phân loại, tổ đóng kiện, tổ kiểm đếm, tổ bao gói và hoàn thành cho nhập kho.1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công tyQuy trình công nghệ sản xuất được bố trí thành các bước công nghệ rõ ràng và khép kín nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bên cạnh đó, sản phẩm lại mang tính chất đặc thù riêng của ngành may mặc, hoạt động sản xuất diễn ra liên tục, gối đầu nhau và được thể hiện ở sơ đồ 1.2 (trang 6): Lưu đồ sản xuất sản phẩm dệt may Lưu đồ sản xuất dệt may (Nguồn: Phòng Kinh doanh)Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm dệt may của công tyGiải thích quy trình sản xuất sản phẩm hàng dệt may: Nguyên vật liệu (vải các loại): Nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ,… Phối trộn: Chuẩn bị nguyên vật liệu và phụ kiện theo tỷ lệ định mức. Kéo chỉ: Cho nguyên vật liệu vào máy nhiệt nấu chảy hạt nhựa thành dạng lỏng, sau đó đi qua nước mát, qua dao chia sợi, qua bàn nhiệt chia thành những sợi nhỏ, cuộn thành những cuộn chỉ theo kích cỡ đã quy định. Dệt: Từ những cuộn chỉ, đưa lên máy dệt, dệt thành những cuộn manh với những quy cách, khổ manh khác nhau. Tráng: Tương tự kéo sợi, cho hạt nhựa sản xuất tráng nấu chảy thành dạng lỏng, đưa manh cuộn lên trục giá đỡ, tráng 1 phần nhựa bên ngoài bề mặt cuộn manh. Cắt: Cắt manh theo lệnh sản xuất (kích cỡ, quy cách,…). In: Theo market từ phòng kế hoạch vật tư, bộ phận sản xuất nhận mẫu và sản xuất theo mẫu đã xác nhận. Lồng, lộn, xếp hông: Tùy theo yêu cầu của khách hàng.. May: Khi phôi đã sản xuất xong, không bị dính, bộ phận may nhận lệnh và may đáy. KCS: Trư¬ớc khi sản phẩm được đóng gói phòng kế hoạch cử nhân viên có chuyên môn xuống để KCS xem chất lượng sản phẩm nh¬ư: Đúng màu sắc với bản mẫu mà khách hàng chấp nhận, kiểu chữ, nội dung, kích thước. Giao hàng: Khi thành phẩm hoàn thiện, nhập kho thành phẩm và giao hàng sau khi có lệnh nhập hàng của khách hàng. 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công tyCông ty đã đi ngay vào việc ổn định, sắp xếp lại mô hình tổ chức bộ máy theo hướng mới, thực hiện phân cấp quản lí nhằm giảm bớt sự tập trung và phân định quyền hạn rõ ràng, rộng rãi hơn cho các phòng ban.Công ty cũng quy định rõ ràng rằng trong quá trình hoạt động, ban lãnh đạo công ty có thể điều chỉnh mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy sao cho phù hợp với định hướng phát triển, quy mô cũng như loại hình kinh doanh và trình độ quản lí của Công ty, đáp ứng được yêu cầu phát triển và tính chủ độngtrong sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty thể hiện qua sơ đồ 1.3 (trang 8):(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công tyChức năng và nhiệm vụ của từng phòng banBan giám đốcTổng giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tổng giám đốc là người có quyền điều hành trong công ty, có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể: Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài và hàng năm của công ty, phương án đầu tư kinh doanh, đề án tổ chức quản lý doanh nghiệp. Tổ chức điều hành hoạt động của công ty. Thực hiện việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công nhân viên theo quy đinh hiện hành. Được tuyển dụng lao động phù hợp với Luật lao động.Giám đốc (Kỹ thuật, Kinh doanh)Giám đốc công ty. Tham mưu, giúp việc điều hành công ty cho tổn giám đốc theo sự phân cấp, phân quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về nhiệm vụ đã được phân công và ủy quyền.Khối phòng, ban giúp việc:Phòng Tài chính Kế toán: Tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thống kê phù hợp. Phản ánh trung thực kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích tình hành hoạt động kinh tế của công ty. Theo dõi tình hình thực hiện việc mua, bán hàng hóa, tồn kho ở các bộ phận trực thuộc, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ, giúp Giám đốc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.Phòng Kỹ thuật Sản xuất: Có nhiệm vụ thiết kế, lập dự toán chào giá sản phẩm cho các khách hàng, lập tiến độ, biện pháp sản xuất sản phẩm, quản lý phân xưởng sản xuất, tổ chức sản xuất, quyết toán các đơn đặt hàng do công ty thực hiện. Thiết kế, tư vấn, giám sát sản xuất cho các khách hàng có nhu cầu. Phòng Dự án: Có nhiệm vụ thu thập, khai thác thông tin thị trường, tiếp thị, nắm bắt các khách hàng có nhu cầu, thực hiện việc chào giá đối với khách hàng. Tổng hợp, theo dõi tiến độ sản xuất các đơn hàng để báo cáo lãnh đạo công ty ra quyết định những biện pháp sản xuất phù hợp. Nắm bắt tình hình công nợ của khách hàng để thu hồi vốn cho công ty. Phòng Kế hoạch vật tư: Thực hiện nhiệm vụ khai thác thông tin giá cả thị trường, tìm nguồn hàng đầu vào cho công ty, Xây dựng định mức vật tư, theo dõi, quản lý, cung ứng vật tư cho quá trình sản xuất. Nắm bắt giá cả vật liệu may mặc ở thị trường trong nước và nước ngoài.Phòng Tổ chức Hành chính: Tuyển dụng, sắp xếp, theo dõi nguồn nhân lực cho công ty sao cho phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người. Có kế hoạch đào tạo cán bộ, nhân viên phù hợp để đáp ứng với tình hình hoạt động của công ty. Xây dựng chế độ tiền lương, bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên trình lãnh đạo công ty phê duyệt. Tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty trong công tác tư tưởng, chính trị, đời sống của cán bộ công nhân viên công ty. Phòng Cơ điện: Tham gia thiết kế và thi công mạng lưới điện cho các phân xưởng sản xuất tại công ty, học hỏi trau dồi kinh nghiệm thường xuyên qua các lớp tập huấn ngắn hạn cho công nhân nâng cao tay nghề.Phân xưởng sản xuất: Đây là bộ phận trực tiếp tạo ra các sản phẩm của công ty và được đặt riêng biệt với công ty.1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam1.4.1. Kết quả kinh doanh của Công tyCông ty đã có chỗ đứng vững trên thị trường. Khi nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại Quốc Tế thì cơ hội mở ra công ty ngày càng nhiều nhưng cũng không ít thách thứcBảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công tyĐơn vị tính: Nghìn đồngSTTChỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016Chênh lệch 20152014Chênh lệch 20162015Số tiền%Số tiền%1Doanh thu thuần782.465.2751.417.953.653935.488.378635.488.37881,2482.465.27534,12Giá vốn hàng bán321.514.059658.603.513391.476.786337.089.454104,8267.126.72740,53Lợi nhuận gộp460.950.766759.350.140544.011.592298.399.37464,7215.338.54828,44Doanh thu HĐTC4.593.05816.465.0879.786.91911.872.029258,56.678.16840,55Chi phí HĐTC35.930.580109.767.25265.246.13173.836.672205,544.521.12140,66Chi phí QLDN101.861.160329.301.757195.738.393227.440.597223,3133.563.36440,67Lợi nhuận thuần323.159.476336.746.218283.027.06813.586.7424,253.719.15015,98Lợi nhuận trước thuế323.159.476336.746.218283.027.06813.586.7424,253.719.15015,99Chi phí thuế TNDN80.789.86984.186.55470.756.7673.396.6854,213.429.78715,910Lợi nhuận sau thuế242.369.607252.559.664212.270.30110.190.0574,240.289.36315,9(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)Nhìn vào Bảng 1.1 (trang 11) có thể đưa ra một số nhận xét về công ty như sau : Chỉ tiêu doanh thu bán hàng tăng từ năm 2014 đến năm 2015, còn trong năm 2015 do khó khăn của nền kinh tế và của các đối thủ cạnh tranh nên doanh thu bán hàng đã giảm. Cụ thể, năm 2015 tăng 635.488.378 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 81,2% so với năm 2014. Năm 2016 giảm 482.465.275 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 34,1%. Trong những năm tới khi mà tình hình kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi thì công ty cần tìm ra những hướng đi mới trong việc tiêu thụ hàng hóa. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí QLDN nếu tính trong giai đoạn 2014 – 2015 thì đều tăng, nguyên nhân do giả cả hàng hóa đầu vào tăng, cộng với các chính sách kinh tế biến động không ổn định. Cụ thể, năm 2015 chi tiêu chi phí QLDN tăng 227.440.597 nghìn đồng so với năm 2014 tương ứng với tỷ lệ tăng 223,3%, chi tiêu giá vốn hàng bán tăng 337.089.454 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 104,8%. Nguyên nhân là do hàng hóa được tiêu thụ tốt. Nhưng bước sang năm 2016, đi cùng với chỉ tiêu doanh thu giảm dẫn đến chi phí kinh doanh cũng giảm, trong đó giá vốn hàng bán giảm 267.126.727 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 40,5%, chi phí QLDN giảm 133.563.364 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 40,6%. Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế TNDN do bị ảnh hướng của các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và chi phí nên cũng bị tăng, giảm đi qua các năm nhưng nhìn chung công ty vẫn đạt được kế hoạch đề ra, năm 2015 tăng 10.190.057 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4,2% so với năm 2014, năm 2016 giảm 40.289.363 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 15,9% so với năm 2015.Trong năm qua chứng kiến nhiều sự biến động của nên kinh tế thế giới cũng như trong nước nhưng Công ty vẫn đạt được những tín hiệu kinh doanh đáng mừng. Để đứng vững trong nền kinh tế đầy biến động như bây giờ đó là một điều đáng khen của Công ty.1.4.2. Tình hình tài chính của Công tyBảng 1.2: Tình hình tài chính của Công tyĐơn vị tính: Nghìn đồngSTTChỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016Chênh lệch 20152014Chênh lệch 20162015Số tiền%Số tiền%TÀI SẢN7.090.79027.211.08363.417.72920.120.293183,7536.206.645133,06ATài sản ngắn hạn6.995.17627.158.43153.778.11020.163.254188,2526.619.67998,02ITiền và CKTĐT923.9688.945.6476.956.7108.021.679168,181.988.93622,23IIICác khoản phải thu1.691.988344.9831.691.988100,00344.983100,00IVHàng tồn kho4.148.18317.155.71443.913.27913.007.530113,5726.757.564155,97VTài sản ngắn hạn khác231.0351.507.0682.563.1371.276.033152,311.056.06870,07BTài sản dài hạn95.61452.6529.639.61842.96144,939.586.965182,08IITài sản cố định52.65252.65252.652NGUỒN VỐN7.090.79027.211.08363.417.72920.120.293183,7536.206.645133,06ANợ phải trả4.972.69624.757.69760.014.63219.785.000197,8735.256.935142,01INợ ngắn hạn4.972.69624.757.69760.014.63219.785.000197,8735.256.935142,01BVốn chủ sở hữu2.117.8212.453.3863.403.096335.56515,84949.71038,71(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)Từ bảng 1.2 (trang 12) cho ta thấy: Trước tiên, là tổng tài sản năm 2015 tăng 20.120.293 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 183,75% so với năm 2014, năm 2016 tăng 36.206.645 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 133,06% so với năm 2015. Chỉ tiêu tài sản được tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm, chỉ tiêu này có thể lý giải như sau:+ Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền, năm 2015 tăng 8.021.679 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 168,18% so với năm 2014, năm 2016 giảm 1.988.936 nghìn đồng tương ứng với tốc độ giảm 22,23% so với năm 2015.+ Chỉ tiêu hàng tồn kho năm 2015 tăng 13.007.530 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 113,57% so với năm 2014, năm 2016 tăng 26.757.564 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 155,97% so với năm 2015. Điều này là hoàn toàn hợp cũng có thể Công ty mua hàng về dự trữ để bán cho năm sau hoặc cũng có thể do hàng hóa không tiêu thụ được nhưng nhìn vào Công ty lại không trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho nên đây là hình thức nhập hàng về dự trữ để bán cho năm sau, còn để tránh tình trạng khan hiếm hàng.+ Bên cạnh đó ta cũng thấy Công ty rất chú trọng công tác thu hồi công nợ khách hàng và thanh toán cho khách hàng cho nên trong 03 năm tình hình công nợ phải thu, phải trả không có tình trạng ứ đọng tiền.+ Tình hình tài sản cố định thì biến động gì trong 3 năm, vì Công ty là Công ty thương mại nên việc đầu tư vào tài sản cố định là không cần thiết. Hai là, là tổng nguồn vốn năm 2015 tăng 20.120.293 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 183,75% so với năm 2014, năm 2016 tăng 36.206.645 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng 133,06% so với năm 2015 điều này có thể do:+ Chỉ tiêu nợ ngắn hạn, năm 2016 tăng 19.785.000 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng là 197,87% so với năm 2015, năm 2015 tăng 35.256.935 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tăng là 142,01% so với năm 2014. Điều này có thể do Công ty đi vay tiền để mua hàng hóa hoặc đầu tư cho hoạt động kinh doanh. Đây có thể là một hình thức kinh doanh rất mạo hiểm vì có thể dẫn đến tình trạng phá sản Công ty do không đủ tiền để trả lãi hàng kỳ. CHƯƠNG 2TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt NamMô hình tổ chức bộ máy kế toánDo đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty gồm khối văn phòng và khối sản xuất, nên bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán. Làm việc tại văn phòng, phòng Kế toán có tất cả 10 người, 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và 7 kế toán viên làm từng phần hành khác nhau. Còn ở khối sản xuất có 5 kế toán riêng, thực hiện toàn bộ công tác kế toán sau đó sẽ tập hợp báo cáo kế toán gửi lên phòng Kế toán công ty. Phòng Kế toán công ty có nhiệm vụ tập hợp số liệu chung cho toàn bộ công ty, lập báo cáo kế toán định kỳ. Và được thể hiện ở sơ đồ 2.1 (trang 16).Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toánKế toán trưởng: Kế toán trưởng phải trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin cho giám đốc công ty, đề xuất các ý kiến về tình hình phát triển của công ty, về chính sách huy động vốn và sử dụng vốn,…chịu trách nhiệm chung về thông tin do phòng Kế toán cung cấp, thay mặt giám đốc công ty tổ chức công tác kế toán của công ty và thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước hướng dẫn nhân viên của mình thực hiện ghi sổ sách, thực hiện công việc kế toán.Kế toán tổng hợp:Hàng tháng kiểm tra số hiệu kê khai thuế đầu vào, đầu ra của các bộ phận đơn vị đã kế khai, tập hợp và lập bảng kê khai thuế giá trị gia tăng của Công ty, hàng quý lập bảng kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm trích, cuối năm lập quyết toán thuế thuế thu nhập doanh nghiệp nộp lên cục thuế. Ngoài ra còn hạch toán theo dõi các loại thuế khác. (Nguồn: Phòng Kế toán)Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công tyKế toán vật tư: + Phản ánh tình hình nhập xuất tồn vật tư, vật liệu ở các kho trực tiếp do công ty quản lý. Tiến hành đối chiếu vật tư định kỳ theo yêu cầu.+ Mở thẻ kho, kiểm tra thẻ kho, chốt thẻ kho của từng kho của công ty thực hiện theo đúng quy định của nhà nước.Kế toán tiền lương: + Lập, ghi chép, kiểm tra và theo dõi công tác chấm công và bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên cho công ty.+ Tính ra số tiền lương, số tiền BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo đúng các quy định của nhà nước.+ Căn cứ vào bảng duyệt lương của cả đội và khối gián tiếp của công ty kế toán tiến hành thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Kế toán vốn bằng tiền:+ Theo dõi chi tiết tiền mặt, đối chiếu với thủ quỹ, từng phiếu thu, phiếu chi, xác định số dư cuối tháng.+ Theo dõi chi tiết số tạm ứng, đôn đốc thu hoàn ứng nhanh. Nắm số liệu tồn quỹ cuối tháng của công ty. Lập bảng kê tiền mặt cuối tháng.+ Có kế hoạch rút tiền gửi, các khoản tiền gửi, tiền vay của các ngân hàng trong công ty.+ Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ dùng để chuyển tiền, kiểm tra lại tên đơn vị, số tài khoản, mã số thuế, tên ngân hàng mà mình chuyển tiền vào đó, báo cáo với Trưởng phòng những trường hợp bất hợp lý, sai sót.Kế toán TSCĐ:+ Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi toàn công ty cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc gìn giữ, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong toàn công ty.+ Tính và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ.Kế toán chi phí sản xuất:Là người tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên có nhiệm vụ thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, chi phí chung, đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất, lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ và đúng thời hạn, tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm. Phản ánh tổng hợp tình hình phát sinh ở các phần hành kế toán, xác định kết quả sản xuất kinh doanh và lập báo cáo kế toán định kỳ theo quy định. Tổng hợp các báo cáo kế toán nộp cho công ty và các ban ngành liên quan.Kế toán tiêu thụ:Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm tiêu thụ, công nợ thanh toán với người mua, thanh toán thuế đầu ra. Theo dõi chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí thu hoạt động tài chính thu chi bất thường. Lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ước tính 25 ngày và báo cáo kết quả sản xất kinh doanh tháng, quý, năm.Kế toán thanh toán: Thanh toán các khoản thu chi và thanh toán nội bộ, mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi xuất nhập quỹ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý và tính ra số tiền quỹ ở mọi thời điểm. Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhận ký cược, ký quỹ phải theo dõi riêng một sổ hay nhiều sổ. Theo dõi, đối chiếu chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng, thường xuyên kiểm tra đôn đốc, thanh toán kịp thời các khoản nợ phải thu và phải trả. Phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán và theo từng đối tượng để có kế hoạch và biện pháp thanh toán phù hợp. Thủ quỹ: Tiến hành thu, chi tại Công ty căn cứ vào các chứng từ thu, chi đã được phê duyệt, hàng ngày cân đối các khoản thu, chi, vào cuối ngày lập các báo cáo quỹ, cuối tháng báo cáo tồn quỹ tiền mặt.Kế toán sản xuất: Cũng tổ chức các bộ phận kế toán riêng tương tự như vậy, thực hiện toàn bộ công tác kế toán sau đó lập các báo cáo gửi lên phòng Kế toán của công ty. Phòng Kế toán có trách nhiệm tổng hợp số liệu chung toàn Công ty và lập báo cáo kế toán định kỳ.2.2. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam2.2.1. Các chính sách kế toán chung Chế độ kế toán của công ty được áp dụng theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014. Đồng tiền sử dụng trong hạch toán kế toán tại công ty: Việt Nam Đồng (VND) Niên độ kế toán của công ty được bắt đầu từ ngày 0101 đến hết ngày 3112 năm dương lịch Kỳ kế toán của công ty là tháng Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ với mức thuế suất thuế GTGT là 10% cho các mặt hàng sản xuất và tiêu thụ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ tại công ty được áp dụng theo Thông tư số 452013TTBTC ngày 2542013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trừ đi chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Phương pháp kế toán ngoại tệ là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: + Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã được chuyển giao cho người mua.+ Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn+ Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng; Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty là hình thức kế toán trên máy vi tính, sử dụng phần mềm Greensoft Accounting.2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán2.2.2.1. Chế độ chứng từChế độ chứng từ kế toán của công ty được áp dụng theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014.Hệ thống chứng từ kế toán của công ty bao gồm: Chứng từ kế toán ban hành theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014 gồm các chỉ tiêu:+Chỉ tiêu lao động tiền lương: bảng chấm công (01aLĐTL), bảng thanh toán tiền lương (02LĐTL), bảng kê trích nộp các khoản theo lương (10LĐTL), bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (11LĐTL),...+ Chỉ tiêu hàng tồn kho: phiếu xuất kho (01VT), phiếu nhập kho (02VT), biên bản kiểm nghiệm (03VT), bảng phân bổ vật tư (07VT),...+ Chỉ tiêu tiền tệ: phiếu thu (01TT), phiếu chi (02TT), giấy đề nghị tạm ứng (03TT), giấy đề nghị thanh toán (05TT),...+ Chỉ tiêu TSCĐ: bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (06TSCĐ), biên bản giao nhận TSCĐ (01TSCĐ),...+ Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác: như hóa đơn GTGT tự in (01GTKT3001), giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH,...2.2.2.2. Cách tổ chức và quản lý chứng từ kế toánDo đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất nên chứng từ kế toán ở công ty có hai loại: chứng từ kế toán phát sinh tại văn phòng và chứng từ kế toán phát sinh tại phân xưởng sản xuất. Được tổ chức như sau: Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ, tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà sử dụng chứng từ thích hợp. Kiểm tra chứng từ: Khi nhận chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý của chứng từ. Lưu trữ chứng từ và hủy chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ đồng thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp. Vì vậy, mà sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạn hạch toán chứng từ được chuyển vào lưu trữ bảo đảm an toàn, khi hết hạn lưu trữ chứng từ được đem hủy. Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo theo nghiệp vụ và ghi sổ kế toánNgoài ra, cho dù phát sinh ở đâu thì đều được quy định cụ thể như sau: Đối với chứng từ phát sinh tại văn phòng: đầu tiên chứng từ đó được phát sinh ở bộ phận nào thuộc văn phòng thì bộ phận đó có trách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra các thông tin trên chứng từ có đảm bảo tính hợp lý và hợp lệ hay không. Tiếp đó, chứng từ kế toán được chuyển cho phòng Kế toán để phòng Kế toán kiểm tra lại và làm các thủ tục cần thiết như thanh toán, tạm ứng,... Cuối cùng chứng từ được chuyển cho Giám đốc ký và phê duyệt. Đối với chứng từ phát sinh tại phân xưởng sản xuất: việc đầu tiên là kế toán tại đó kiểm tra tính chính xác và tập hợp lại. Trong ngày hoặc cuối tuần chuyển lên phòng Kế toán, để tính hành xử lý và hạch toán.2.2.2.3. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toánTrình tự luân chuyển chứng từ kế toán gồm các bước sau: Bộ phận kế toán tiếp nhận, xử lý các chứng từ kế toan Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám đốc công ty ký duyệt. Bộ phận kế toan phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán. Sau đó chứng từ kế toán được lưu trữ và bảo quản.Chương trình luân chuyển một số chứng từ chủ yếu của Công ty: Phiếu chi: Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng của cán bộ công nhân viên hoặc của người bán trình Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt. Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán tiến hành lập phiếu chi thành 03 liên có đầy đủ chữ ký, rồi chuyển cho Thủ quỹ để chi tiền cho cán bộ công nhân viên hoặc người bán. Từ các phiếu chi, kế toán vốn bằng tiền và thanh toán nhập vào phần mềm kế toán, phần mềm kế toán sẽ tự xử lý và ghi vào các sổ: sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết quỹ tiền mặt, sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 111. Phiếu thanh toán tạm ứng: Căn cứ vào hóa đơn GTGT và giấy đề nghị thanh toán tạm ứng của các phân xưởng, kế toán vốn bằng tiền và thanh toán kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng chứng từ, hóa đơn. Sau đó trình lên Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt thanh toán. Thanh toán xong, căn cứ vào chứng từ, kế toán vốn bằng tiền và thanh toán nhập vào phần mềm kế toán, phần mềm kế toán sẽ tự xử lý và ghi vào các sổ: sổ chi tiết TK 141, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 141.2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoảnChế độ tài khoản kế toán của công ty được áp dụng theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014.Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh Công ty mở chi tiết các tài khoản:Kế toán hàng tồn khoTài khoản 152 : Nguyên vật liệuTài khoản 153: Công cụ dụng cụTài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangTài khoản 156: Hàng HóaKế toán các khoản thanh toánTài khoản 131: Phải thu khách hangTài khoản 331: Phải trả người bánTài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nướcTài khoản 334: Phải trả người lao độngTài khoản 338: Phải trả, phải nộp khácKế toán nguồn vốnTài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanhTài khoản 421: Lợi nhuận chưa phân phốiKế toán doanh thu và thu nhập khácTài khoản 511: Doanh thu bán hàng Tài khoản 515: Doanh thu hoạt động tài chínhTài khoản 711: Thu nhập khácKế toán chi phíTài khoản 635: Chi phí tài chínhTài khoản 642: Chi phí bán hàngTài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệpTài khoản 811: Chi phí khácTài khoản 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Kế toán xác định kết quả kinh doanhTài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanhTK 621, 622, 623, 627, 154 được mở chi tiết cho từng sản phẩm, hoặc đơn hàng.+ TK 6211: Chi phí NVL trực tiếp đơn hàng 1010+ TK 6221: Chi phí NC trực tiếp đơn hàng 1010+ TK 6271: Chi phí SXC đơn hàng 1010+ TK 1541: Chi phí SXKDDD đơn hàng 1010TK 152 cũng được mở chi tiết cho từng đối tượng nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính gồm: các loại vải như vải sợi sản xuất, vải ren, vải xoan, vải thô, vải thun, vải kaki,…+ 15211: vải sợi sản xuất+ 15212: vải ren+ 15213: vải xoan+ 15214: vải thô+ 15215: vải thun+ 15216: vải kaki Vật liệu phụ gồm: cúc, chỉ, khóa kéo,…+ 15221: cúc+ 15222: chỉ2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toánHiện nay, theo xu thế chung trong lĩnh vực kế toán thì công ty sử dụng phần mềm kế toán Greensoft Accounting kết hợp với hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chung vào công việc kế toán hàng ngày. Từ đó, kế toán trưởng đã chia các công việc trên hệ thống thực đơn của chương trình thành các phần hành kế toán tương ứng:Mỗi nhân viên chỉ có phạm vi làm việc và quyền làm việc đối với chứng từ trong các phần hành được giao. Riêng kế toán trưởng được quyền làm việc với tất cả các phân hệ kế toán.Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đó, kế toán xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động cập nhập vào sổ kế toán liên quan như sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ tổng hợp, sổ chi tiết tùy vào từng phân hệ được mặc định sẵn. Cuối năm hay bất cứ khi nào có yêu cầu của Ban Giám đốc, kế toán tổng hợp có trách nhiệm tổng hợp các phân hệ kế toán liên quan để lên Báo cáo tài chính.Công việc cuối cùng của quy trình ghi sổ kế toán trên phần mềm là Kế toán trưởng thực hiện khóa sổ kế toán năm tài chính cũ và chuyển sang năm tài chính mới.(Nguồn: Phòng Kế toán)Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm Greensoft Accounting2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán2.2.5.1. Hệ thống báo cáo tài chínhHiện nay, hệ thống báo cáo tài chính của công ty được áp dụng theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014 và sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai 3.4.1 do Tổng cục thuế hỗ trợ miễn phí.Cuối năm, trước ngày 31 tháng 03 năm tài chính tiếp theo, kế toán tổng hợp có trách nhiệm nộp cho cơ quan thuế huyện Vũ Thư giấy tờ thuế sau:+ Báo cáo tài chính gồm các loại sau: bảng cân đối kế toán (B01DN), báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (B02DN), báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp (B03DN), thuyết minh báo cáo tài chính (B09DN).+ Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm (03TNDN)+ Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân (03TNCN)2.2.5.2. Hệ thống báo cáo quản trịLà một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và thương mại nên báo cáo quản trị rất được Ban giám đốc coi trọng và nhiệm vụ lập các loại báo cáo quản trị là do Kế toán trưởng chịu trách nhiệm. Các loại báo cáo quản trị thông thường được báo cáo theo sáu tháng một nhằm đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh đã đạt được như kế hoạch đặt ra hay không. Các báo cáo quản trị được Ban Giám đốc trực tiếp sử dụng cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho những kỳ kinh doanh tiếp theo.Có các loại báo cáo sau: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa Báo cáo dự toán thu chi tiền Báo cáo dự toán chi phí NVL, chi phí NC, chi phí SXCCHƯƠNG 3MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM3.1. Về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam3.1.1. Ưu điểm Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình nửa tập trung nửa phân tán. Kế toán trưởng đứng đầu quản lý trực tiếp các hoạt động của phòng Kế toán, là người chịu trách nhiệm trực tiếp liên quan đến vấn đề tài chính kế toán của công ty. Bên đưới có các bộ phận chức năng thực hiện những công việc khác nhau nhưng lại liên kết với nhau hỗ trợ, chia sẻ công việc giúp cho kế toán trưởng giảm bớt gánh nặng và áp lực, nhờ đó mà việc ra quyết định của kế toán được chính xác hơn, từ đó bộ máy kế toán của công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Công ty đã đầu tư trang bị cho bộ phận kế toán những trang thiết bị hiện đại. Công ty đang áp dụng chế độ kế toán máy, làm cho công tác kế toán trở lên thuận tiện, dễ dàng mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao. Đội ngũ kế toán của Công ty đều có trình độ nghiệp vụ khá cao, tất cả đều có trình độ đại học trở lên. Đó là một điều đáng mừng và là một thuận lợi lớn cho công tác kế toán tại Công ty. Phòng Kế toán đã không ngừng đổi mới về cả cơ cấu lẫn phương pháp làm việc, do đó từng bước được hoàn thiện nhằm cung cấp những thôn tin tài chính chính xác để các cấp lãnh đạo ra quyết định đúng đắn về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty. Sự phân công nhiệm vụ cho từng đối tượng trong phòng Kế toán khoa học, hợp lí. Cụ thể, trong phòng đã có sự phân công từng phần hành cho từng nhân viên kế toán do đó không xảy ra tình trạng dư thừa lao động, phù hợp với trình độ năng lực của từng người và do đó đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Các nhân viên trong phòng đều có trình độ cao đẳng trở lên, có kinh nghiệm công tác, luôn tuân thủ nguyên tắc hạch toán và luôn cập nhật thông tư, chế độ kế toán mới của Bộ Tài chính trong công tác kế toán, đồng thời luôn bám sát tình hình kinh doanh thực tế tại Công ty. Công việc kế toán được phân chia thành các phần hành cụ thể tạo điều kiện cho việc phân công lao động, các kế toán viên không làm trùng lắp công việc của nhau và cũng không bỏ sót công việc.3.1.2. Nhược điểm Chưa chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho các nhân viên kế toán. Các bộ phận kế toán ở phân xưởng sản xuất thường xuyên nộp chứng từ nhập xuất kho lên văn phòng Kế toán còn chậm, ghi chép đôi khi chưa được rõ ràng, làm ảnh hưởng đến quá trình hạch toán và phản ánh các chi phí phát sinh chưa được kịp thời và chưa được chính xác. Công ty nên áp dụng hệ thống phần mền online để các phòng Kế toán có thể thường xuyên cập nhật, đối chiếu được các thông tin nhập xuất hàng ngày từ các kho đồng thời kiểm tra giám sát các thông tin nhanh hơn và kịp thời hơn.3.2. Về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam3.2.1. Ưu điểm Các chứng từ, hợp đồng của Công ty được kế toán sắp xếp nghiêm chỉnh, có khoa học. Chứng từ hạch toán trong Công ty vừa đảm bảo tính hợp pháp, vừa đảm bảo chế độ chứng từ kế toán do Nhà nước ban hành. Chứng từ được bảo quản và lưu trữ an toàn, hệ thống chứng từ được phân loại theo tháng, theo quý, theo năm rất thuận tiện trong việc kiểm tra, đối chiếu khi có yêu cầu. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán và luân chuyển sổ hợp lý, khoa học trên cơ sở

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ v

LỜI MỞ ĐẦU vi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM 1

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH IVORY Việt Nam 1

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam 3

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 3

1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 4

1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 5

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam 7

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam 10

1.4.1 Kết quả kinh doanh của Công ty 10

1.4.2 Tình hình tài chính của Công ty 12

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM 15

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam 15

2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam 19

2.2.1 Các chính sách kế toán chung 19

Trang 3

2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 20

2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 23

2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 24

2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 26

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM 27

3.1 Về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam 27

3.1.1 Ưu điểm 27

3.1.2 Nhược điểm 28

3.2 Về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam 28

3.2.1 Ưu điểm 28

3.2.2 Nhược điểm 29

KẾT LUẬN 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 5

DANH M C B NG BI UỤC BẢNG BIỂU ẢNG BIỂU ỂU

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 11 Bảng 1.2: Tình hình tài chính của Công ty 12

Trang 6

DANH M C SỤC BẢNG BIỂU Ơ ĐỒ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 4

Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm dệt may của công ty 6

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 16

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm Greensoft Accounting

25

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường thời kỳ mở cửa và hội nhập, kế toán vớichức năng của mình càng trở nên đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh vàcung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý tàichính của từng tổ chức, doanh nghiệp và của Nhà nước Để tồn tại và pháttriển theo các quy luật khắt khe của nền kinh tế, các doanh nghiệp phải thật sựnăng động về mọi mặt, phải biết tận dụng các biện pháp kinh tế một cách linhhoạt và khéo léo Một bộ máy kế toán làm việc hiệu quả sẽ đảm bảo phản ánhđầy đủ kịp thời các thông tin, từ đó tham mưu cho các cấp quản lý trong việcđánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và có những quyết định đúng đắn, kịpthời

Xuất phát từ những lý do trên và qua thời gian tìm hiểu tại tại Công tyTNHH IVORY Việt Nam, với những kiến thức thu nhận được trong quá trìnhhọc tập, sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của các anh, chị trong phòng Kế toáncũng như toàn Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu thực tế bộ máy kế toán và côngtác kế toán tại công ty, và thực hiện báo cáo thực tập tổng hợp này

Về mặt kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của báocáo được chia thành ba chương chính:

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH IVORY Việt Nam

Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam

Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH IVORY Việt Nam

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC

BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÔNG TY TNHH IVORY VIỆT NAM

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH IVORY Việt Nam

Giai đoạn từ khi thành lập đến hết năm 2009

Công ty TNHH IVORY Việt Nam được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhThái Bình cấp giấy phép hoạt động kinh doanh vào ngày 19 tháng 01 năm

2001, dưới sự điều hành của Ban Giám đốc là những cán bộ chủ chốt có tâmhuyết, có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh hàng dệt may và

có trình độ quản lý giỏi đã được đào tạo bài bản Trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh công ty đã có những thay đổi theo giấy phép đầu tư vớicác thông tin cơ bản sau:

-Giấy phép đầu tư điều chỉnh số :

+ 02/2000-GPĐC1-TB ngày 30 tháng 08 năm 2001

+ 02/2000-GPĐC2-TB ngày 01 tháng 07 năm 2003

+ 02/GPĐC3-TB ngày 27 tháng 07 năm 2005

+ 02/GPĐC4-TB ngày 06 tháng 04 năm 2006

- Tên giao dịch tiếng Anh : IVORY VIETNAM COMPANY LIMITED

- Tên viết tắt :IVORY VIETNAM CO.,LTD

- Địa chỉ đăng kí kinh doanh: Km6+500, quốc lộ 10, Thị trấn Vũ Thư, Huyện

Trang 9

- Chức vụ: Tổng giám đốc

- Vốn điều lệ: 45.000.000.000đ (Bốn mươi lăm tỷ đồng)

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

- Số tài khoản: 1222.112.022.6209 tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnViệt Nam – Chi nhánh Thái Bình

Từ ngày mới thành lập, công ty chỉ có 100 cán bộ công nhân viên làmviệc với quy mô nhỏ, trang thiết bị lạc hậu, cơ sở vật chất thiếu đồng bộ,doanh thu mỗi tháng chỉ đạt vài chục triệu đồng Chất lượng sản phẩm khôngcao và khách hàng chỉ là một vài cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ, đơn vị cũng chưanhận được sự tin tưởng hợp tác từ các công ty lớn trên địa bàn Thái Bình.Giai đoạn này chủ yếu tìm kiếm khách hàng, xây dựng lòng tin của kháchhàng Cơ sở vật chất chỉ là ngôi nhà 2 tầng nằm trên Quốc lộ 10, nhưng nhỏhẹp, tầng dưới làm kho, tầng trên làm văn phòng, nói chung điều kiện vật chấtcòn kém

Tháng 3 năm 2008, công ty khởi công công trình xây dựng nhà máytrên nền đất rộng 339m2 tại Km6+500, Quốc lộ 10, Thị trấn Vũ Thư, Huyện

Vũ Thư, Thái Bình Tháng 3 năm 2009, công trình xây dựng nhà máy hoànthành và bắt đầu đưa vào sử dụng

Giai đoạn từ đầu năm 2010 đến nay

Hiện nay, số lượng công nhân viên đã lên tới hơn một nghìn người, sảnphẩm đa dạng về chất lượng và giá cả cho khách hàng lựa chọn Cơ sở vậtchất cũng được cải thiện, văn phòng và địa điểm sản xuất đã được tách riêng,văn phòng được chuyển về địa chỉ Km6+500, quốc lộ 10, Thị trấn Vũ Thư,

Huyện Vũ Thư, Thái Bình Đồng thời công ty trang bị hệ thống máy vi tính

tại các phòng ban tương đối đầy đủ, hệ thống nhà kho chứa hàng rộng rãi

Với hơn 16 năm phát triển, là một khoảng thời gian không dài, tuynhiên công ty đã biết tận dụng cơ hội xâm nhập thị trường, tìm kiếm các cơ

Trang 10

hội để phát triển, tạo được uy tín trong lòng khách hàng tiềm năng cũng nhưkhách hàng mới của công ty và đối tác làm ăn khác, giành được sự tôn trọngcủa các doanh nghiệp trên thương trường Công ty luôn đi trước đón đầu mọi

cơ hội kinh doanh, chính vì vậy lợi nhuận và thu nhập của cán bộ công nhânviên không ngừng tăng lên Điều đó chứng tỏ công ty đang đi đúng hướng vàphát triển vững chắc Nhờ đó Công ty đã có được vị trí và thị phần nhất địnhtrên thương trường và trở thành nhà cung cấp bao bì có uy tín với thị trườngtrong nước cũng như thị trường xuất khẩu

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

- Tiến hành các hoạt động kinh doanh hiệu quả, nâng cao hiệu quả sử dụngvốn, nâng cao khả năng và uy tín của doanh nghiệp

Trang 11

- Xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing đểtiêu thụ hàng hóa tốt.

- Thực hiện phân phối theo lao động, thường xuyên chăm lo đời sống vậtchất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Thường xuyênđào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho cán bộ, công nhân viên

- Thực hiện hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề, lĩnh vực mà doanhnghiệp đăng ký

- Tối đa hoá các khoản lợi nhuận của công ty Tăng lợi tức cho các cổ đông

- Đóng góp đầy đủ cho ngân sách cho nhà nước

- Đẩy mạnh việc đầu tư phát triển theo hướng hiện đại hoá

1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

Công ty là một trong những doanh nghiệp dệt may có quy mô nhỏ,năng lực nhỏ nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung Xuất phát từđặc thù trên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH IVORY ViệtNam thể hiện ở sơ đồ 1.1 (trang 4):

Trang 12

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất)

Sơ đồ 1.1: Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Giải thích quy trình:

- Khách hàng: Đặt hàng theo số lượng, kích cỡ, màu sắc và nội dung yêu cầu

sản phẩm cần may mặc

- Phòng Kế hoạch Vật tư: Dựa vào định mức kế hoạch tính toán cho khách

hàng biết báo giá 1 đơn vị sản phẩm, khách hàng chấp nhận phòng kế hoạchvật tư lập bản hợp đồng kinh tế với khách hàng, hẹn ngày đến duyệt mẫu, nếukhách hàng duyệt mẫu xong phòng kế hoạch vật tư lập kế hoạch và chuyểnsang phòng kỹ thuật sản xuất

- Phân xưởng thiết kế mẫu: Căn cứ vào các hình ảnh của phòng kỹ thuật sản

xuất bộ phận này có trách nhiệm thiết kế mẫu sản phẩm Sau đó, lại chuyểncho phân xưởng sản xuất

- Phân xưởng sản xuất: In thử 10 đến 15 sản phẩm mẫu gửi lên phòng kế

hoạch vật tư mời khách hàng đến duyệt Nếu khách hàng chấp nhận mẫu mã,

Phân xưởng sản xuất

Trang 13

mầu sắc, kiểu dáng Phòng kế hoạch vật tư có kế hoạch cho sản xuất đồng loạttheo số lượng hợp đồng Tại phân xưởng sản xuất được máy tự động chuyểnqua các tổ sản xuất và ra thành phẩm.

- Phân xưởng thành phẩm gồm nhiều tổ như: Tổ phân loại, tổ đóng kiện, tổ

kiểm đếm, tổ bao gói và hoàn thành cho nhập kho

1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty

Quy trình công nghệ sản xuất được bố trí thành các bước công nghệ rõràng và khép kín nên không có sản phẩm dở dang cuối kỳ Bên cạnh đó, sảnphẩm lại mang tính chất đặc thù riêng của ngành may mặc, hoạt động sảnxuất diễn ra liên tục, gối đầu nhau và được thể hiện ở sơ đồ 1.2 (trang 6):

Lưu đồ sản xuất sản phẩm dệt may

Lưu đồ sản xuất dệt may

Nguyên vật liệu (Vải các loại)Phối trộnKéo chỉDệt TrángCắtInLồng, lộn, xếp hông

May

Phối trộnThổi túi, cắt túiNguyên vật liệu(Vải các loại)

Trang 14

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm dệt may của công ty

Giải thích quy trình sản xuất sản phẩm hàng dệt may:

- Nguyên vật liệu (vải các loại): Nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ,…

- Phối trộn: Chuẩn bị nguyên vật liệu và phụ kiện theo tỷ lệ định mức.

- Kéo chỉ: Cho nguyên vật liệu vào máy nhiệt nấu chảy hạt nhựa thành dạng

lỏng, sau đó đi qua nước mát, qua dao chia sợi, qua bàn nhiệt chia thànhnhững sợi nhỏ, cuộn thành những cuộn chỉ theo kích cỡ đã quy định

- Dệt: Từ những cuộn chỉ, đưa lên máy dệt, dệt thành những cuộn manh với

những quy cách, khổ manh khác nhau

- Tráng: Tương tự kéo sợi, cho hạt nhựa sản xuất tráng nấu chảy thành dạng

lỏng, đưa manh cuộn lên trục giá đỡ, tráng 1 phần nhựa bên ngoài bề mặtcuộn manh

- Cắt: Cắt manh theo lệnh sản xuất (kích cỡ, quy cách,…).

- In: Theo market từ phòng kế hoạch vật tư, bộ phận sản xuất nhận mẫu và

sản xuất theo mẫu đã xác nhận

- Lồng, lộn, xếp hông: Tùy theo yêu cầu của khách hàng

- May: Khi phôi đã sản xuất xong, không bị dính, bộ phận may nhận lệnh và

may đáy

Đóng gói

Giao hàngKCS

Trang 15

- KCS: Trước khi sản phẩm được đóng gói phòng kế hoạch cử nhân viên có

chuyên môn xuống để KCS xem chất lượng sản phẩm như: Đúng màu sắc vớibản mẫu mà khách hàng chấp nhận, kiểu chữ, nội dung, kích thước

- Giao hàng: Khi thành phẩm hoàn thiện, nhập kho thành phẩm và giao hàng

sau khi có lệnh nhập hàng của khách hàng

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty đã đi ngay vào việc ổn định, sắp xếp lại mô hình tổ chức bộmáy theo hướng mới, thực hiện phân cấp quản lí nhằm giảm bớt sự tập trung

và phân định quyền hạn rõ ràng, rộng rãi hơn cho các phòng ban.Công ty cũng quy định rõ ràng rằng trong quá trình hoạt động, ban lãnh đạo công ty có thể điều chỉnh mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy sao cho phù hợp với định hướng phát triển, quy mô cũng như loại hình kinh doanh và trình

độ quản lí của Công ty, đáp ứng được yêu cầu phát triển và tính chủ độngtrong sản xuất kinh doanh của Công ty Hiện nay, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty thể hiện qua sơ đồ 1.3 (trang 8):

Trang 16

(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

Ban giám đốc

Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệmtrước pháp luật Tổng giám đốc là người có quyền điều hành trong công ty, cónhiệm vụ và quyền hạn cụ thể:

P.Dự án

P.Tài chính

kế toán

P.Kế hoạch vật tư

P.Tổ chức hành chính

PX

mẫu

Trang 17

- Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài và hàng năm của công ty, phương ánđầu tư kinh doanh, đề án tổ chức quản lý doanh nghiệp Tổ chức điều hànhhoạt động của công ty.

- Thực hiện việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, côngnhân viên theo quy đinh hiện hành

- Được tuyển dụng lao động phù hợp với Luật lao động

Giám đốc (Kỹ thuật, Kinh doanh)

Giám đốc công ty Tham mưu, giúp việc điều hành công ty cho tổngiám đốc theo sự phân cấp, phân quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệmtrước Tổng giám đốc về nhiệm vụ đã được phân công và ủy quyền

Khối phòng, ban giúp việc:

Phòng Tài chính Kế toán: Tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế

toán, thống kê phù hợp Phản ánh trung thực kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản

và phân tích tình hành hoạt động kinh tế của công ty Theo dõi tình hình thựchiện việc mua, bán hàng hóa, tồn kho ở các bộ phận trực thuộc, tổ chức kiểmtra kế toán nội bộ, giúp Giám đốc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh củacông ty

Phòng Kỹ thuật Sản xuất: Có nhiệm vụ thiết kế, lập dự toán chào giá

sản phẩm cho các khách hàng, lập tiến độ, biện pháp sản xuất sản phẩm, quản

lý phân xưởng sản xuất, tổ chức sản xuất, quyết toán các đơn đặt hàng docông ty thực hiện Thiết kế, tư vấn, giám sát sản xuất cho các khách hàng cónhu cầu

Phòng Dự án: Có nhiệm vụ thu thập, khai thác thông tin thị trường,

tiếp thị, nắm bắt các khách hàng có nhu cầu, thực hiện việc chào giá đối vớikhách hàng Tổng hợp, theo dõi tiến độ sản xuất các đơn hàng để báo cáo lãnhđạo công ty ra quyết định những biện pháp sản xuất phù hợp Nắm bắt tìnhhình công nợ của khách hàng để thu hồi vốn cho công ty

Trang 18

Phòng Kế hoạch vật tư: Thực hiện nhiệm vụ khai thác thông tin giá cả

thị trường, tìm nguồn hàng đầu vào cho công ty, Xây dựng định mức vật tư,theo dõi, quản lý, cung ứng vật tư cho quá trình sản xuất Nắm bắt giá cả vậtliệu may mặc ở thị trường trong nước và nước ngoài

Phòng Tổ chức Hành chính: Tuyển dụng, sắp xếp, theo dõi nguồn

nhân lực cho công ty sao cho phù hợp với trình độ chuyên môn của từngngười Có kế hoạch đào tạo cán bộ, nhân viên phù hợp để đáp ứng với tìnhhình hoạt động của công ty Xây dựng chế độ tiền lương, bảo hiểm cho cán bộcông nhân viên trình lãnh đạo công ty phê duyệt Tham mưu giúp việc cholãnh đạo công ty trong công tác tư tưởng, chính trị, đời sống của cán bộ côngnhân viên công ty

Phòng Cơ điện: Tham gia thiết kế và thi công mạng lưới điện cho các

phân xưởng sản xuất tại công ty, học hỏi trau dồi kinh nghiệm thường xuyênqua các lớp tập huấn ngắn hạn cho công nhân nâng cao tay nghề

Phân xưởng sản xuất: Đây là bộ phận trực tiếp tạo ra các sản phẩm

của công ty và được đặt riêng biệt với công ty

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH IVORY Việt Nam

1.4.1 Kết quả kinh doanh của Công ty

Công ty đã có chỗ đứng vững trên thị trường Khi nước ta đã trở thànhthành viên của tổ chức Thương Mại Quốc Tế thì cơ hội mở ra công ty ngàycàng nhiều nhưng cũng không ít thách thức

Trang 19

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Đơn vị tính: Nghìn đồng ị tính: Nghìn đồng đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

7 Lợi nhuận thuần 323.159.476 336.746.218 283.027.068 13.586.742 4,2 -53.719.150 -15,9

8 Lợi nhuận trước thuế 323.159.476 336.746.218 283.027.068 13.586.742 4,2 -53.719.150 -15,9

9 Chi phí thuế TNDN 80.789.869 84.186.554 70.756.767 3.396.685 4,2 -13.429.787 -15,9

10 Lợi nhuận sau thuế 242.369.607 252.559.664 212.270.301 10.190.057 4,2 -40.289.363 -15,9

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)

Nhìn vào Bảng 1.1 (trang 11) có thể đưa ra một số nhận xét về công tynhư sau :

- Chỉ tiêu doanh thu bán hàng tăng từ năm 2014 đến năm 2015, còn trong năm

2015 do khó khăn của nền kinh tế và của các đối thủ cạnh tranh nên doanh thubán hàng đã giảm Cụ thể, năm 2015 tăng 635.488.378 nghìn đồng, tương ứngvới tỷ lệ tăng 81,2% so với năm 2014 Năm 2016 giảm 482.465.275 nghìnđồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 34,1% Trong những năm tới khi mà tình hìnhkinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi thì công ty cần tìm ra những hướng đi mớitrong việc tiêu thụ hàng hóa

- Chỉ tiêu chi phí kinh doanh bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí QLDN nếutính trong giai đoạn 2014 – 2015 thì đều tăng, nguyên nhân do giả cả hànghóa đầu vào tăng, cộng với các chính sách kinh tế biến động không ổn định

Cụ thể, năm 2015 chi tiêu chi phí QLDN tăng 227.440.597 nghìn đồng so vớinăm 2014 tương ứng với tỷ lệ tăng 223,3%, chi tiêu giá vốn hàng bán tăng337.089.454 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 104,8% Nguyên nhân là do

Trang 20

hàng hóa được tiêu thụ tốt Nhưng bước sang năm 2016, đi cùng với chỉ tiêudoanh thu giảm dẫn đến chi phí kinh doanh cũng giảm, trong đó giá vốn hàngbán giảm 267.126.727 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 40,5%, chi phíQLDN giảm 133.563.364 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 40,6%

- Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế TNDN do bị ảnh hướng của các chỉ tiêu doanhthu bán hàng và chi phí nên cũng bị tăng, giảm đi qua các năm nhưng nhìnchung công ty vẫn đạt được kế hoạch đề ra, năm 2015 tăng 10.190.057 nghìnđồng tương ứng với tỷ lệ tăng 4,2% so với năm 2014, năm 2016 giảm40.289.363 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 15,9% so với năm 2015

Trong năm qua chứng kiến nhiều sự biến động của nên kinh tế thế giớicũng như trong nước nhưng Công ty vẫn đạt được những tín hiệu kinh doanhđáng mừng Để đứng vững trong nền kinh tế đầy biến động như bây giờ đó làmột điều đáng khen của Công ty

1.4.2 Tình hình tài chính của Công ty

Bảng 1.2: Tình hình tài chính của Công ty

Đơn vị tính: Nghìn đồng ị tính: Nghìn đồng đồng

Chênh lệch 2015/2014

Chênh lệch 2016/2015

I Tiền và CKTĐT 923.968 8.945.647 6.956.710 8.021.679 168,1

8 -1.988.936 -22,23 III Các khoản phải thu 1.691.988 - 344.983 -1.691.988 100,0

6

Ngày đăng: 14/08/2018, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w