1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH

39 172 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 571,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH Ngành : Kế toán Thời gian thực tập : T042017T072017 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đức Dũng Hà Nội2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 3 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 3 1.1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh 3 1.1.2. Quá trình phát triển qua từng thời kỳ 4 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 5 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ 5 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty 6 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty 8 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 11 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 13 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 18 2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 18 2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 20 2.2.1. Các chính sách kế toán chung 20 2.2.2 .Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 22 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 22 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 25 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 30 3.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh 30 3.1.1. Ưu điểm 30 3.1.2. Nhược điểm 30 3.2. Đánh giá về tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh 30 3.2.1. Ưu điểm 31 3.2.2. Nhược điểm 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ BTC Bộ Tài chính CSH Chủ sở hữu CP Cổ phần HĐTC Hoạt động tài chính HĐKD Hoạt động kinh doanh LNTT Lợi nhuận trước thuế QĐ Quyết định TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản từ năm 2014 2016 13 Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2014 2016 15 Bảng 1.3: Bảng doanh thu, chi phí của công ty năm 2014 2016 16 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty 9 Sơ đồ 1.2: Quy trình thực hiện đấu thầu một công trình tại Công ty 10 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 11 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 18 Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm Misa 26 LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng cơ bản (XDCB) là ngành kinh tế có truyền thống lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó góp phần tạo ra cơ sở hạ tầng cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác. Đồng thời, XDCB cũng là ngành đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Chính vì vậy, vốn đầu tư vào XDCB đã tăng mạnh với một khối lượng xây dựng rất lớn. Điều này đặt ra một nhu cầu cấp bách là phải quản lý sao cho có hiệu quả nguồn vốn đầu tư này, tránh sự lãng phí, thất thoát vốn trong XDCB. Tuy nhiên trên thực tế công tác kế toán tại các doanh nghiệp lại hết sức đa dạng tùy thuộc vào đặc điểm quy mô, quá trình sản xuất của doanh nghiệp đó. Vì vậy, việc hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy kế toán cũng như chứng từ, chuẩn mực cũng là hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp. Qua một thời gian ngắn được thực tập tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh, em đã thu được một số kinh nghiệm thực tế bổ ích giúp em có cái nhìn tổng quát về Công ty, từ bộ máy tổ chức, quy trình luân chuyển chứng từ đến công việc cụ thể của các kế toán viên. Đây là những kinh nghiệp bổ ích giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp. Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị tại Công ty và TS. Nguyễn Đức Dũng, em đã hoàn thành báo cáo với bố cục như sau: Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh Do trình độ hiểu biết còn hạn chế và thời gian tìm hiểu chưa nhiều nên báo cáo thực tập tổng hợp khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Đức Dũng cùng các cô chú, anh chị tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh. Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH Trong những năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế quốc dân có những đóng góp đáng kể của ngành xây dựng cơ bản. Khi nền kinh tế xã hội phát triển, đời sống của con người ngày càng được nâng cao, những cơ sở hạ tầng với kiến trúc cũ không còn đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Với đà đi lên của nền kinh tế, bộ mặt của ngành xây dựng cơ bản phải được cải thiện hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, ngày 2772005, Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh đã ra đời. Công ty hoạt động dựa trên nền tảng vững chắc và uy tín chất lượng. Luôn quan niệm lấy chữ tín làm đầu của tất cả mọi công trình. 1.1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Thành Tâm, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Điện thoại: 02192214583 Fax : 02192214582 Loại hình công ty: Công ty cổ phần Vốn điều lệ: 11.000.000.000 (Mười một tỷ đồng) Mã số thuế: 5100305533 Tài khoản: 102014000019488 tại Ngân hàng TMCP Công thương Công ty Đồng Văn. 1.1.2. Quá trình phát triển qua từng thời kỳ Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh ngày nay trư¬ớc đây là xí nghiệp cầu đ¬ường. Đư¬ợc thành lập ngày 15071965 theo quyết định của UBND tỉnh Hà Giang, trực thuộc Sở Giao thông Công chính tỉnh Hà Giang. Là doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng cơ bản với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng, sửa chữa các công trình giao thông. Từ ngày thành lập cho đến những năm 1990, các công trình của công ty đều năm trong kế hoạch đ¬ợc giao hàng năm và nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà n¬ớc cấp để hoạt động sản xuất kinh doanh. Công việc của Công ty đa phần tập trung vào duy tu, bảo d¬ưỡng các tuyến đư¬ờng thuộc phạm vi tỉnh Hà Giang. Khi nhà nư¬ớc chuyển đổi sang cơ chế từ bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và để phù hợp với tình hình đó, công ty đã đổi tên thành Công ty công trình giao thông 1 Hà Giang theo quyết định 1279QĐUBND ngày 27031993 của UBND tỉnh Hà Giang. Đồng thời Công ty cũng mở rộng lĩnh vực kinh doanh. Bên cạnh việc đảm nhận việc duy tu sửa chữa trên, Công ty còn nhận thầu xây dựng mới và sửa chữa các công trình giao thông với quy mô vừa, xây dựng các công trình thoát n¬ước với quy mô vừa. Ngoài ra Công ty còn được phép làm các việc đào, đắp đất, đá, nề, mộc, đúc bê tông, đảm nhận công việc khảo sát thiết kế các công trình xây dựng khác. Để đảm bảo đứng vững trên thị trư¬ờng và uy tín đối với nhà n¬ước, Công ty không ngừng chú trọng chất lư¬ợng của từng công trình, cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên chức, trang bị thêm máy móc, thiết bị mới để phục vụ cho những công trình có quy mô lớn, trình độ kỹ thuật cao¬ rải thảm bê tông nhựa Aspalt. Đặc biệt từ năm 1996 do xác định đư¬ợc hư¬ớng đi đúng đắn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển mạnh, sản l¬ượng tăng, mức nộp ngân sách nhà nư¬ớc tăng lên rõ rệt, đời sống cán bộ CNV Công ty đư¬ợc tăng lên một cách đáng kể. Từ năm 2005, cùng với chính sách thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nư¬ớc trong cả nư¬ớc thì Công ty công trình giao thông 1 Hà Giang cũng đã chính thức cổ phần hoá vào tháng 52005 thành Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh theo quyết định 3707QĐUB. Trong tương lai xa hơn và trong những năm sắp tới kế hoạch kinh doanh của Công ty sẽ vẫn tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình thi công, tham gia nhiều dự án, công trình lớn đóng góp cho đất nước. Phấn đấu trở thành một Công ty mạnh về xây dựng các công trình giao thông. Công ty sẽ chú trọng hơn đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ, giàu kinh nghiệm, tay nghề kỹ thuật cao để nâng cao chất lượng công trình ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng thời cũng khắc phục những yếu điểm, khó khăn mở ra hướng kinh doanh mới. Trải qua quá trình phấn đấu xây dựng và trưởng thành, cùng với những thành tựu đã đạt được sẽ là nền tảng vững chắc để Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh không ngừng phát triển, vươn lên về mọi mặt để xây dựng nên những công trình hiện đại, chất lượng cùng góp sức xây dựng đất nước ngày càng trở nên giàu đẹp hơn. 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ Chức năng của Công ty Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật Tư vấn đầu tư. Khảo sát, giám sát thi công, tư vấn thẩm định, tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng (không bao gồm thiết kế công trình). Xây dựng các công trình ngầm, xây dựng công trình đê, đập thủy lợi, thủy điện. Tư vấn, kiểm định chất lượng công trình. Nhiệm vụ của Công ty Sử dụng và quản lý tốt, đúng mục đích nguồn vốn tự có. Bên cạch đó sử dụng theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo giữ vững hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển. Không ngừng cải tiến các trang thiết bị, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cho các công trình xây dựng. Sản xuất, thi công công trình xây dựng theo đúng thiết kế, quy trình tiêu chuẩn cả về kỹ thuật và mỹ thuật theo nhu cầu của khách hàng. Tạo nền tảng vững chắc cho Công ty trong công cuộc xây dựng Công ty. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Do tính chất đặc thù riêng của Công ty nên toàn bộ công nhân trược tiếp đều do đội thi công thuê mướn theo tính chất và quy mô của công trình. Do đó lực lượng lao động chủ yếu là hợp đồng thời vụ. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh: Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật Tư vấn đầu tư. Khảo sát, giám sát thi công, tư vấn thẩm định, tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng (không bao gồm thiết kế công trình). Xây dựng các công trình ngầm, xây dựng công trình đê, đập thủy lợi, thủy điện. Tư vấn, kiểm định chất lượng công trình. Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty cổ là ngành sản xuất vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Thông thường công tác xây dựng cơ bản của Công ty cũng như trong ngành xây dựng cơ bản sản xuất có đặc điểm như sau: Sản phẩm xây lắp được tạo ra bởi công nghệ xây lắp, đó là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc,… mang tính tổng hợp về mặt kinh tế, chính trị, kĩ thuật có quy mô lớn, kết cấu phực tạp, thời gian sản xuất dài…Do vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công. Sản phẩm xây lắp hoàn thành không nhập kho mà tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư từ trước (giá đấu thầu) nên tính chất hàng hóa của sản phẩm thể hiện không rõ. Điều dó có nghĩa là tác động của yếu tố thị trường thể hiện không rõ do giá cả được quy định trước khi tiến hành xây dựng, thi công thông qua thông qua hợp đồng giao nhận thầu. Sản phẩm xây lắp mang tính cố định, nơi sản xuất cũng là nơi sau này khi sản phẩm hoàn thành sẽ đưa vào sử dụng, nó được tạo bởi vật liệu xây lắp, máy móc thiết bị thi công xây lắp và lao động theo từng địa điểm thi công, chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan như thời tiết…nên rất dễ dẫn đến tình trạng mất mát, hao hụt, lãng phí vật tư, hư hỏng tài sản làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến khó khăn trong công tác tổ chức quản lý, sử dụng và hạch toán chi phí Tổ chức sản xuất trong các công ty xây lắp theo điều kiên nước ta hiện nay phổ biến theo phương thức “khoán gọn” các công trình, hạng mục các công trình, khối lượng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp…). Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền lương mà còn có đủ các chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán. Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công việc kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt cố định. Tuy nhiên, về cơ bản kế toán trong doanh nghiệp xây lắp cũng tương tự như trong các doanh nghiệp công nghiệp. 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Quy trình công nghệ sản xuất (thi công) của công ty được xác định là quy trình công nghệ phức tạp đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao. Do có đặc điểm riêng biệt là ngành xây dựng cơ bản cho nên khác với các ngành sản xuất khác, công ty không có thành phẩm nhập kho mà chỉ có các công trình hoàn thành bàn giao, đây là kết quả quá trình thực hiện thi công ở các xí nghiệp thi công trực thuộc công ty. Mỗi xí nghiệp thi công đảm nhận thi công một phần hoặc toàn bộ các công đoạn (giai đoạn) của quá trình công nghệ sản xuất. Vì nguồn nhân lực và vốn còn nhiều hạn chế nên Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh phân thành: 3 đội thi công, 1 đội cơ giới và 1 đội điện nước. Các đội này tự cân đối hạch toán kinh doanh, lời đội hưởng, lỗ đội chịu. Việc tổ chức lực lượng như vậy giúp cho Công ty trong việc quản lý lao động và phân công lao động thành nhiều điểm thi công khác nhau với nhiều công trình có hiệu quả. Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Đầu tư) Công nghệ 1: Làm đường theo quy định 112 là thủ công. Công nghệ 2: Đường rải thảm 112 thi công bằng máy Khi Công ty có được thông tin về công trình đấu thầu, Công ty tiến hành lập dự toán, tham gia đấu thầu và thắng thầu, ký kết hợp đồng. Sau khi hợp đồng đã ký kết Công ty tiến hành lập các phương án thi công và kế hoạch thi công công trình. Tùy theo quy mô và độ phức tạp của công trình, Công ty sẽ quyết định trực tiếp thi công hay giao khoán cho các xí nghiệp với từng hạng mục công trình cụ thể, khoán gọn hay chỉ khoán từng khoản mục chi phí. Dựa trên từng phương án và kế hoạch cụ thể, Công ty tiến hành chuẩn bị vốn, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, các biện pháp an toàn và trang bị bảo hộ lao động, giải phóng mặt bằng, dựng lều trại, nhà tạm, đường tạm… để phục vụ cho việc thi công công trình. Tiến hành thi công, Cử bộ phận giám sát thi công cùng với bên A (bên giao thầu) về tiến độ và chất lượng công trình. Cuối cùng tiến hành nghiệm thu khi công trình hoặc từng hạng mục công trình được hoàn thành. Bên cạnh quy trình chung cho thực hiện một dự án xây dựng tại Công ty, Công ty còn xây dựng nên một quy trình công nghệ chi tiết cho giai đoạn tiến hành thi công và nghiệm thu các hạng mục hay toàn bộ công trình hay sản phẩm chính của Công ty Sơ đồ 1.2: Quy trình thực hiện đấu thầu một công trình tại Công ty (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Đầu tư) Bên cạnh quy trình chung cho thực hiện một dự án xây dựng tại Công ty, Công ty còn xây dựng nên một quy trình công nghệ chi tiết cho giai đoạn tiến hành thi công và nghiệm thu các hạng mục hay toàn công trình sản phẩm chính của Công ty. 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH Mô hình của Công ty mang tính quản lý trực tuyến: từ giám đốc đến các đơn vị thi công, các phòng ban có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt công việc được giao. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Nguồn: Phòng hành chính) Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh thực hiện theo một cấp, đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng Giám đốc Công ty, giúp việc cho tổng Giám đốc là hai phó giám đốc và 4 phòng ban. Các phòng ban có chức năng và nhiệm vụ riêng cung cấp các thông tin, số liệu, kiểm tra việc chấp hành các quy định, chỉ tiêu, chế độ, chính sách và đề ra các giải pháp một cách đúng đắn nhất. Nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban như¬ sau: Ban Giám đốc: Bao gồm Tổng Giám đốc và hai Phó tổng giám đốc. Tổng Giám đốc phụ trách toàn bộ công việc sản xuất kinh doanh của Công ty. Ba Phó tổng giám đốc là “cách tay” đặc lực giúp cho tổng Giám đốc. Đồng thời các Phó tổng giám đốc tham gia đề xuất với tổng Giám đốc những chủ trương, biện pháp để tăng cư¬ờng công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Phòng Tài chính Kế toán: Ngoài việc cung cấp các thông tin về tình hình, về kết quả kinh doanh là cơ sở cho Ban Giám Đốc ra các quyết định kinh doanh. Bộ phận này còn cung cấp đầy đủ, chính xác các tài liệu về việc cung ứng, dự trữ, sử dụng các tài sản đó đư¬ợc hợp lý. Theo dõi việc thanh toán các công trình với cấp chủ quản. Phòng Tổ chức – Hành chính: có nhiệm vụ quản lý lao động, duyệt thanh toán lư¬ơng, giải quyết các chế độ, chính sách cho ngư¬ời lao động. Có nhiệm vụ phục vụ các hội nghị, tiếp khách, mua sắm văn phòng phẩm, quản lý hồ sơ, công văn… Phòng Kế hoạch – đầu tư: Sẽ lập dự toán, bản vẽ, hồ sơ thiết kế các công trình, giám sát trực tiếp các công trình XDCB, quản lý máy móc, thiết bị. Trực tiếp quản lý các xí nghiệp duy tu, tiến hành lập hồ sơ dự toán, quyết toán và cấp hạn mức vật tư¬. Phòng quản lý xe máy thiết bị: Có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp kịp thời về số liệu, chất lư¬ợng và chủng loại vật tư¬ cho sản xuất. Bộ phận này phải thường xuyên cử ng¬ười đi mua vật tư¬, tổ chức quản lý tình hình nhập – xuất vật tư¬ một cách chặt chẽ, lập các chứng từ về xuất nhập vật tư¬. Đồng thời còn làm nhiệm vụ điều động máy móc thiết bị đến công trình. 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH Qua hơn 11 năm hoạt động cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh đã đạt được kết quả đáng khích lệ: Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản từ năm 2014 2016 Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) I Tài sản dài hạn 8.023 16,85 4.850 18,15 3.091 15,24 II Tài sản ngắn hạn 39.598 83,15 21.877 81,85 17.191 87,76 1 Tiền 4.145 8,7 607 2,27 1.072 5,29 2 Phải thu ngắn hạn 20.472 43 10.840 40,56 4.394 21,66 3 Hàng tồn kho 14.702 30,86 10.003 37,43 11.725 57,81 4 TSNH khác 279 0,58 427 1,6 Tổng tài sản 47.621 100 % 26.727 100 % 20.282 100% (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2014 – 2016) Từ bảng 12 có thể thấy cơ cấu tài sản của công ty qua các năm là tài sản ngắn hạn được đầu tư nhiều hơn tài sản dài hạn gấp hơn 4 lần. Và có xu hướng tăng lên qua các năm về mặt giá trị. Do đặc điểm hoạt động chính của công ty là xây lắp nên tài sản dài hạn ở đây chủ yếu là các tài sản cố định là các máy móc chuyên dụng trong quá trình thi công; còn hàng tồn kho là các vật tư, công cụ dụng cụ phục vụ cho việc thi công các công trình đã được trúng thầu. Do là đặc điểm của ngành là khi công trình được hoàn thành thì mới thu hồi đủ vốn bỏ ra ban đầu, vì thế mà khoản mục phải thu ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Quy mô cơ cấu tài sản của công ty tương đối phù hợp với ngành nghề kinh doanh. Tài sản dài hạn tăng dần qua các năm từ 3.091 triệu đồng năm 2014 lên đến 8.023 triệu đồng năm 2016, là do công ty có đầu tư mua thêm các phương tiện vận tải phục vụ cho quá trình thi công các công trình lớn, điều này thể hiện được thực trạng hoạt động của Công ty, Công ty có xu hướng mở rộng quy mô và nhận thêm nhiều công trình xây dựng hơn. Tài sản ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng về mặt giá trị, nếu như năm 2014 là 17.191 triệu đồng thì năm 2016 lên tới 39.598 triệu đồng, tăng tương ứng 130,34%. Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu ở khoản mục phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng tăng lên qua các năm từ 21,66% năm 2014 lên tới 43% năm 2016. Có thể thấy, các khoản phải thu của Công ty là tương đối lớn, điều này có nghĩa là vốn của Công ty bị chiếm dụng khá nhiều, vì vậy có thể dẫn tới rủi ro về khả năng thanh toán, thu hồi nợ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tổng vốn. Tuy nhiên, tình trạng này cũng xảy ra với nhiều công ty xây lắp khác, đó là do đặc thù của ngành nghề kinh doanh. Nhưng Công ty cũng cần xây dựng những phương án phù hợp để có thể thu hồi vốn kịp thời, không nên để bị chiếm dụng quá nhiều trong thời gian kinh tế khó khăn này, vì đồng vốn đi vay thì khó khăn và đắt đỏ. Hàng tồn kho cũng là chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng tài sản, sau khoản mục phải thu ngắn hạn. Nhưng tỷ trọng hàng tồn kho có xu hướng giảm dần, năm 2014 là 57,81% đến năm 2016 là 30,86%, điều này cho thấy công ty đã cố gắng trong việc xác định nhu cầu và quản lý hàng tồn kho hợp lý hơn. Trong thời gian khó khăn của hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 20142016, việc giải quyết được bớt lượng hàng tồn kho đã giúp công ty giảm bớt các loại chi phí. Trong tài sản ngắn hạn, khoản mục tiền tăng cao lên trong năm 2016 là 4.145 triệu đồng (chiếm 8,7%), còn năm 2014 là 1.072 triệu đồng (chiếm 5,29%). Khoản mục tiền tăng chủ yếu là tăng tiền gửi ngân hàng. Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2014 2016 Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) I Nợ phải trả 18.323 38,48 14.504 54,27 18.121 89,35 1 Nợ ngắn hạn 17.726 37,22 13.693 51,23 18.115 89,32 2 Nợ dài hạn 597 1,26 811 3.04 6 0,03 II Vốn CSH 29.298 61,52 12.223 45,73 2.161 10,65 III Lợi ích cổ đông 1.936 225 150 Tổng nguồn vốn 47.621 100 26.727 100 20.282 100 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2014 – 2016) Nhìn vào bảng 13 ta thấy tỷ trọng nợ phải trả của công ty có xu hướng giảm mạnh qua các năm từ 89,35% năm 2014 giảm xuống còn 38,48% vào năm 2016. Trong khi đó tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm từ 10,65% năm 2014 lên tới 61,52% năm 2016. Điều này cho thấy Công ty đang dần nâng cao năng lực tự chủ tài chính của mình, nâng cao huy động vốn từ các cổ đông cũ và mới, giảm bớt đi vay ngân hàng, làm cho khả năng thanh toán của công ty tương đối tốt, tạo niềm tin cho đối tác. Trong khoản mục nợ phải trả, chủ yếu là nợ ngắn hạn, điều này cho thấy Công ty có xu hướng tập trung vào các khoản vay nợ ngắn hạn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh còn các khoản nợ dài hạn khó huy động và chi phí thường cao. Lợi ích cổ đông tăng mạnh qua các năm từ 150 năm 2014 lên tới 1936 năm 2016, điều này cho thấy Công ty ngày càng tạo niềm tin cho các cổ đông. Bảng 1.3: Bảng doanh thu, chi phí của công ty năm 2014 2016 Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2016 + so với năm 2015 Năm 2015 + so với năm 2014 Năm 2014 1 Doanh thu thuần 44.338 44,45 % 31.126 38,14 % 22.533 2 Giá vốn hàng bán 35.990 24,89 28.817 34,92 21.358 3 Chi phí bán hàng 100 152 4 CPQLDN 2.115 33,35 1.586 70,54 930 5 Chi phí tài chính 556 0,71 560 30,23 430 Trong đó: Chi phí lãi vay 512 4,83 538 25,12 430 6 Lợi nhuận sau thuế 4.075 2462,9 159 211,77 51 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2014 – 2016 Nhìn vào bảng 14 ta thấy doanh thu có xu hướng tăng qua các năm, tốc độ tăng trưởng doanh thu có xu hướng tăng lên, năm 2015 tăng trưởng doanh thu là 38,14%, năm 2016 tăng trưởng doanh thu là 44,45%. Đó là do Công ty xây dựng được nhiều công trình hơn và giá bán cũng tăng hơn. Giá vốn hàng bán cũng có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng giá vốn hàng bán có xu hướng giảm dần, năm 2015 tốc độ tăng giá bán là 34,92 %, đến năm 2016 tốc độ tăng giá bán giảm xuống còn 24,89%. Điều này cho thấy Công ty đã sử dụng các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có hiệu quả hơn, xác định nhu cầu hợp lý hơn. Nói chung công tác quản lý chi phí của Công ty ngày càng được quan tâm hơn, dẫn đến lợi nhuận tăng nhanh qua các năm, nếu như năm 2015 tốc độ tăng lợi nhuận của công ty là 211,77% thì đến năm 2016 tốc độ tăng lợi nhuận lên tới 2462,9%. Chứng tỏ Công ty đang có những chính sách hoạt động có hiệu quả. CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh được thể hiện qua mô hình sau: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh cũng như những công ty xây lắp khác đều có sản phẩm mang tính chất đơn chiếc theo thời gian, phải tập hợp chi phí từng công trình, hạng mục công trình. Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty được áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Bộ máy kế toán của Công ty được đặt dưới chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng với đội ngũ nhân viên năng lực chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán, có đạo đức nghề nghiệp. Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện và kiểm tra công tác kế toán trong phạm vị Công ty. Giúp ban lãnh đạo Công ty thực hiện hạch toán kinh tế, phân tích kinh tế và quản lý kinh tế tài chính. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung, thống nhất mọi hoạt động thì bộ máy kế toán của Công ty được đặt dưới chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng. Phòng tài chính kế toán của Công ty gồm 6 nhân viên với chức năng, nhiệm vụ cũng như mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy kế toán cụ thể như sau: Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung toàn bộ bộ máy kế toán, có nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban khác trong việc đảm bảo tài chính cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh; phân công giải quyết các quan hệ về tài chính với cơ quan Nhà nước, cấp trên, khách nợ và chủ nợ; cùng ban lãnh đạo Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và ngắn hạn. Kế toán tổng hợp (Phó Phòng tài chính kế toán tài chính): Có nhiệm vụ trực tiếp phân công công việc cho các nhân viên của phòng cũng như quản lý, giám sát kế toán viên về nghiệp vụ chuyên môn. Kế toán tổng hợp có trách nhiẹm theo dõi, hạch toán tài sản cố định, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, giá thành, lãi – lỗ; theo dõi, hạch toán doanh thu, chi phí của từng máy trong đội máy; lên các báo cáo tổng hợp theo yêu cầu của nhà quản trị. Kế toán tiền mặt, phải thu: Có trách nhiệm lập và hoàn thiện chứng từ thu, chi hàng ngày; theo dõi, hạch toán tiền mặt, tiền đang chuyển, các khoản tạm ứng, hoàn ứng (không bao gồm theo dõi tạm ứng lương); theo dõi phải thu của các công trình và những đơn vị thuê nhà xưởng. Kế toán ngân hàng, thuế, phải trả người bán: Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán tiền gửi ngân hàng; hoàn thiện hồ sơ của các hợp đồng vay, theo dõi quá trình giải ngân và đáo hạn các khoản vay, theo dõi chi phí lãi vay phải trả; kê khai thuế GTGT hàng tháng, thuế TNDN theo quý và hoàn chỉnh bộ sổ sách, chứng từ thuế; theo dõi. Hạch toán các khoản phải trả nhà cung cấp. Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi, tính lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty (bao gồm cả theo dõi các khoản tạm ứng lương); hạch toán lương và BHXH theo quy định; căn cứ vào chứng từ hợp pháp, hợp lệ để tiến hành nhập – xuất quỹ, ghi sổ và lập báo cáo quỹ, phản ánh số hiện có và tình hình biến động của tiền mặt tại quỹ; giữ con dấu của Công ty và đóng dấu của Công ty và đóng dấu các văn bản, giấy tờ khi cần. Kế toán vật tư, TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán và phối hợp với cán bộ vật tư và bảo vệ tại các công trường để cập nhập tình hình mua, sử dụng và tồn vật tư cho các công trường, công trình và tại các đơn vị. Quản lý theo dõi thường xuyên số lượng chủng loại TSCĐ tới từng bộ phận sử dụng trong toàn Công ty. Phản ánh kịp thời những biến động tăng, giảm TSCĐ hoặc thiếu hụt từ đó trình lãnh đạo Công ty có biện pháp xử lý kịp thời 2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 2.2.1. Các chính sách kế toán chung Niên độ kế toán năm của Công ty bắt đầu từ ngày 0101 và kết thúc vào ngày 3112 hàng năm. Kỳ kế toán: Năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam. Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp lớn ban hành theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 22122014, các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành. Hiện nay với quá trình hiện đại hóa, công tác kế toán tại Công ty được tiến hành thực hiện trên máy tính. Do nhận thức được tầm quan trọng của thông tin trong cơ chế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt nên Công ty đã áp dụng kế toán trên máy nhằm tự động hóa kế toán tạo tác phong làm việc công nghiệp cũng như phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ kế toán. Việc ghi chép kế toán của Công ty được thực hiện trên phần mềm kế toán Misa. Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước. Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao ước tính phù hợp với khung khấu hao quy định tại Thông tư số 282017TTBTC ngày 1242017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau: + Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua; + Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá; + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; + Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; + Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 2.2.2 .Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 2.2.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại Công ty Hệ thống chứng từ kế toán công ty áp dụng theo danh mục chứng từ kế toán do Bộ Tài chính ban hành theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 22122014 và các văn bản bổ sung nội dung hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định trên. Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp: Lao động tiền lương: + Bảng chấm công + Bảng thanh toán tiền lương + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Hàng tồn kho: + Phiếu nhập kho + Phiếu xuất kho Bán hàng: + Hóa đơn GTGT Tiền tệ: + Phiếu thu + Phiếu chi + Giấy đề nghị tạm ứng + Giấy thanh toán tiền tạm ứng Tài sản cố định + Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Biên bản kiểm kê TSCĐ 2.2.2.2. Quy trình luân chuyển chứng từ tại Công ty Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng Công ty quy định. Chứng từ gốc do đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau: + Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ: Nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở bộ phận nào thì được lập ở bộ phận đó, sau đó được trình lên Giám đốc hoặc Kế toán trưởng xét duyệt hoặc bộ phận nào đó được Giám đốc ủy quyền cho quyết định và ký thì chứng từ đó mới có giá trị và được chuyển lại cho các bộ phận liên quan đến việc phát sinh lưu trữ. + Kiểm tra chứng từ kế toán: Những người ký tên trên chứng từ có trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắn của những thông tin trên chứng từ. Kế toán và các bộ phận liên quan khác cũng có trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắn trên chứng từ. + Ghi sổ kế toán: Những chứng từ mới được lập sẽ được chuyển tới bộ phận kế toán, bộ phận kế toán căn cứ vào số liệu phản ánh trên những chứng từ kế toán hợp lệ để tiến hành ghi chép, phản ánh vào sổ sách kế toán. + Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán của Công ty được lưu trữ tại kho của Công ty do Kế toán trưởng chịu trách nhiệm bảo quản, cất trữ. Căn cứ vào đặc điểm của chứng từ kế toán mà có thời gian lưu trữ khác nhau. Có những tài liệu được lưu tối thiểu 5 năm, có những tài liệu được lưu tối thiểu 10 năm, cũng có những tài liệu được lưu trữ vĩnh viễn trong thời gian Công ty hoạt động. 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty theo do Bộ Tài chính ban hành theo Thông tư số 2002014TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 22122014. Hệ thống các tài khoản được áp dụng tại Công ty: TK 111 – Tiền mặt TK 1111 – Tiền Việt Nam TK 112 – Tiền gửi ngân hàng TK 1121 – Tiền Việt Nam TK 131 – Phải thu khách hàng (Chi tiết theo từng đối tượng khách hàng) TK 1311 Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Anh Ngọc TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ TK 1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ TK 1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ TK 138 – Phải thu khác TK 141 – Tạm ứng (Chi tiết theo từng đối tượng CBCNV) TK 1411 – ông Nguyễn Nhật Minh TK 152 – Nguyên vật liệu TK 153 – Công cụ dụng cụ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 155 – Thành phẩm (Chi tiết theo từng đối tượng công trình) TK 211 – Tài sản cố định hữu hình TK 213 Tài sản cố định vô hình TK 214 – Hao mòn tài sản cố định TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang TK 242 – Chi phí trả trước TK 331 – Phải trả người bán (Chi tiết theo từng đối tượng người bán) TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước TK 334 – Phải trả người lao động TK 337 Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng TK 338 – Phải trả, phải nộp khác TK 341 – Vay và nợ thuê tài chính TK 353 – Quỹ khen thưởng phúc lợi TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công TK 627 – Chi phí sản xuất chung TK 632 – Giá vốn hàng bán TK 641 – Chi phí bán hàng TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 711 – Thu nhập khác TK 811 – Chi phí khác TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Để đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi của thời đại, tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh hiện đang áp dụng phần mềm kế toán Misa vào quá trình hạch toán kế toán tại Công ty. Chương trình này được thiết kế tương đối phù hợp với đặc điểm kinh doanh và hình thức ghi sổ kế toán “Nhật ký chung” tại Công ty, do vậy việc cập nhật dữ liệu vào phần mềm và công việc xử lý số liệu được tiến hành một cách nhanh chóng và chính xác giúp tiết kiệm được thời gian, nhân lực và chi phí. Đối với phần mềm Misa, các chứng từ kế toán đều được xử lý, phân loại và định khoản kế toán tuỳ theo từng chứng từ nghiệp vụ. Kế toán chỉ cần nhập dữ liệu đầu vào cho máy thật đầy đủ và chính xác, còn thông tin đầu ra như: sổ Nhật ký chung, sổ cái, sổ tổng hợp, các báo cáo kế toán đều do máy tự xử lý, luân chuyển, tính toán và đưa ra các biểu bảng khi cần in. Với hình thức Nhật ký chung, Công ty sử dụng các loại sổ kế toán sau: sổ của phần kế toán tổng hợp gọi là sổ kế toán tổng hợp và sổ của phần kế toán chi tiết gọi là sổ kế toán chi tiết. Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Sổ nhật ký chung, + Sổ cái các tài khoản 111, 112, 131, 141, 152, 153, 154, 211,… + Sổ nhật ký đặc biệt: nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng. Sổ kế toán chi tiết bao gồm: + Sổ chi tiết tiền mặt, + Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng (sổ phụ ngân hàng), + Sổ chi tiết giá vốn hàng bán, + Sổ chi tiết doanh thu, + Sổ chi tiết theo dõi tạm ứng, + Sổ chi tiết phải thu khách hàng, + Sổ chi tiết phải trả nhà cung cấp, Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm Misa (Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH

Thời gian thực tập : T04/2017-T07/2017

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Dũng

Hà Nội/2017

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ v

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 3

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 3

1.1.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh .3 1.1.2 Quá trình phát triển qua từng thời kỳ 4

1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 5

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 5

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty 6

1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty 8

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 11

1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 13 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH

Trang 3

2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN

THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 18

2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 20

2.2.1 Các chính sách kế toán chung 20

2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 22

2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 22

2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 25

2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 25

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH 30

3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh 30

3.1.1 Ưu điểm 30

3.1.2 Nhược điểm 30

3.2 Đánh giá về tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh 30

3.2.1 Ưu điểm 31

3.2.2 Nhược điểm 31

KẾT LUẬN 33

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty 9

Sơ đồ 1.2: Quy trình thực hiện đấu thầu một công trình tại Công ty 10

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 11

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 18

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm Misa 26

Trang 7

bộ máy kế toán cũng như chứng từ, chuẩn mực cũng là hết sức cần thiết đốivới doanh nghiệp.

Qua một thời gian ngắn được thực tập tại Công ty Cổ phần Tư vấnThiết kế Xây dựng Phúc Minh, em đã thu được một số kinh nghiệm thực tế bổích giúp em có cái nhìn tổng quát về Công ty, từ bộ máy tổ chức, quy trìnhluân chuyển chứng từ đến công việc cụ thể của các kế toán viên Đây lànhững kinh nghiệp bổ ích giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp

Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị tại Công

ty và TS Nguyễn Đức Dũng, em đã hoàn thành báo cáo với bố cục như sau:

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh

Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công

ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh

Trang 8

Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh

Do trình độ hiểu biết còn hạn chế và thời gian tìm hiểu chưa nhiều nênbáo cáo thực tập tổng hợp khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo tận tình của TS Nguyễn Đức Dũng cùng các cô chú, anh chịtại Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC

BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH

Trong những năm gần đây, sự phát triển của nền kinh tế quốc dân cónhững đóng góp đáng kể của ngành xây dựng cơ bản Khi nền kinh tế xã hộiphát triển, đời sống của con người ngày càng được nâng cao, những cơ sở hạtầng với kiến trúc cũ không còn đáp ứng được nhu cầu của xã hội Với đà đilên của nền kinh tế, bộ mặt của ngành xây dựng cơ bản phải được cải thiệnhơn bao giờ hết Trong bối cảnh đó, ngày 27/7/2005, Công ty Cổ phần Tư vấnThiết kế Xây dựng Phúc Minh đã ra đời

Công ty hoạt động dựa trên nền tảng vững chắc và uy tín chất lượng.Luôn quan niệm lấy chữ tín làm đầu của tất cả mọi công trình

1.1.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng PhúcMinh

- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Thành Tâm, thị trấn Đồng Văn, huyệnĐồng Văn, tỉnh Hà Giang

- Điện thoại: 02192214583 Fax : 02192214582

- Loại hình công ty: Công ty cổ phần

- Vốn điều lệ: 11.000.000.000 (Mười một tỷ đồng)

- Mã số thuế: 5100305533

Tài khoản: 102014000019488 tại Ngân hàng TMCP Công thương Công ty Đồng Văn

Trang 10

-1.1.2 Quá trình phát triển qua từng thời kỳ

Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh ngày nay trướcđây là xí nghiệp cầu đường Được thành lập ngày 15/07/1965 theo quyết địnhcủa UBND tỉnh Hà Giang, trực thuộc Sở Giao thông Công chính tỉnh HàGiang Là doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng cơ bản với nhiệm vụ chủ yếu

là xây dựng, sửa chữa các công trình giao thông

Từ ngày thành lập cho đến những năm 1990, các công trình của công tyđều năm trong kế hoạch đợc giao hàng năm và nguồn vốn chủ yếu từ ngânsách nhà nớc cấp để hoạt động sản xuất kinh doanh Công việc của Công ty

đa phần tập trung vào duy tu, bảo dưỡng các tuyến đường thuộc phạm vi tỉnh

Hà Giang

Khi nhà nước chuyển đổi sang cơ chế từ bao cấp sang cơ chế hạch toánkinh doanh, cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và để phù hợp với tìnhhình đó, công ty đã đổi tên thành Công ty công trình giao thông 1 Hà Giangtheo quyết định 1279/QĐ/UBND ngày 27/03/1993 của UBND tỉnh Hà Giang.Đồng thời Công ty cũng mở rộng lĩnh vực kinh doanh Bên cạnh việc đảmnhận việc duy tu sửa chữa trên, Công ty còn nhận thầu xây dựng mới và sửachữa các công trình giao thông với quy mô vừa, xây dựng các công trình thoátnước với quy mô vừa Ngoài ra Công ty còn được phép làm các việc đào, đắpđất, đá, nề, mộc, đúc bê tông, đảm nhận công việc khảo sát thiết kế các côngtrình xây dựng khác Để đảm bảo đứng vững trên thị trường và uy tín đối vớinhà nước, Công ty không ngừng chú trọng chất lượng của từng công trình, cảitiến kỹ thuật, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên chức, trang bị thêmmáy móc, thiết bị mới để phục vụ cho những công trình có quy mô lớn, trình

độ kỹ thuật cao rải thảm bê tông nhựa Aspalt Đặc biệt từ năm 1996 do xácđịnh được hướng đi đúng đắn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 11

phát triển mạnh, sản lượng tăng, mức nộp ngân sách nhà nước tăng lên rõ rệt,đời sống cán bộ CNV Công ty được tăng lên một cách đáng kể.

Từ năm 2005, cùng với chính sách thực hiện cổ phần hoá các doanhnghiệp nhà nước trong cả nước thì Công ty công trình giao thông 1 Hà Giangcũng đã chính thức cổ phần hoá vào tháng 5/2005 thành Công ty Cổ phần Tưvấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh theo quyết định 3707/QĐ-UB

Trong tương lai xa hơn và trong những năm sắp tới kế hoạch kinhdoanh của Công ty sẽ vẫn tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cáccông trình thi công, tham gia nhiều dự án, công trình lớn đóng góp cho đấtnước Phấn đấu trở thành một Công ty mạnh về xây dựng các công trình giaothông Công ty sẽ chú trọng hơn đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân

có trình độ, giàu kinh nghiệm, tay nghề kỹ thuật cao để nâng cao chất lượngcông trình ngày càng hoàn thiện hơn Đồng thời cũng khắc phục những yếuđiểm, khó khăn mở ra hướng kinh doanh mới

Trải qua quá trình phấn đấu xây dựng và trưởng thành, cùng với nhữngthành tựu đã đạt được sẽ là nền tảng vững chắc để Công ty Cổ phần Tư vấnThiết kế Xây dựng Phúc Minh không ngừng phát triển, vươn lên về mọi mặt

để xây dựng nên những công trình hiện đại, chất lượng cùng góp sức xâydựng đất nước ngày càng trở nên giàu đẹp hơn

1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

Chức năng của Công ty

- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủylợi, hạ tầng kỹ thuật

- Tư vấn đầu tư

Trang 12

- Khảo sát, giám sát thi công, tư vấn thẩm định, tư vấn và chuyển giaocông nghệ trong lĩnh vực xây dựng (không bao gồm thiết kế công trình).

- Xây dựng các công trình ngầm, xây dựng công trình đê, đập thủy lợi,thủy điện

- Tư vấn, kiểm định chất lượng công trình

Nhiệm vụ của Công ty

- Sử dụng và quản lý tốt, đúng mục đích nguồn vốn tự có Bên cạch đó

sử dụng theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo giữ vững hoạt động kinh doanhngày càng phát triển

- Không ngừng cải tiến các trang thiết bị, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cho các côngtrình xây dựng

- Sản xuất, thi công công trình xây dựng theo đúng thiết kế, quy trìnhtiêu chuẩn cả về kỹ thuật và mỹ thuật theo nhu cầu của khách hàng Tạo nềntảng vững chắc cho Công ty trong công cuộc xây dựng Công ty

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty

Do tính chất đặc thù riêng của Công ty nên toàn bộ công nhân trượctiếp đều do đội thi công thuê mướn theo tính chất và quy mô của công trình

Do đó lực lượng lao động chủ yếu là hợp đồng thời vụ

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kếXây dựng Phúc Minh:

- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủylợi, hạ tầng kỹ thuật

- Tư vấn đầu tư

- Khảo sát, giám sát thi công, tư vấn thẩm định, tư vấn và chuyển giaocông nghệ trong lĩnh vực xây dựng (không bao gồm thiết kế công trình)

Trang 13

- Xây dựng các công trình ngầm, xây dựng công trình đê, đập thủy lợi,thủy điện.

- Tư vấn, kiểm định chất lượng công trình

- Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty cổ là ngành sản xuất vật chấtcho nền kinh tế quốc dân Thông thường công tác xây dựng cơ bản của Công tycũng như trong ngành xây dựng cơ bản sản xuất có đặc điểm như sau:

Sản phẩm xây lắp được tạo ra bởi công nghệ xây lắp, đó là các côngtrình, hạng mục công trình, vật kiến trúc,… mang tính tổng hợp về mặt kinh

tế, chính trị, kĩ thuật có quy mô lớn, kết cấu phực tạp, thời gian sản xuất dài…

Do vậy, việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết

kế, thi công

Sản phẩm xây lắp hoàn thành không nhập kho mà tiêu thụ ngay theogiá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư từ trước (giá đấu thầu) nên tínhchất hàng hóa của sản phẩm thể hiện không rõ Điều dó có nghĩa là tác độngcủa yếu tố thị trường thể hiện không rõ do giá cả được quy định trước khi tiếnhành xây dựng, thi công thông qua thông qua hợp đồng giao nhận thầu

Sản phẩm xây lắp mang tính cố định, nơi sản xuất cũng là nơi sau nàykhi sản phẩm hoàn thành sẽ đưa vào sử dụng, nó được tạo bởi vật liệu xây lắp,máy móc thiết bị thi công xây lắp và lao động theo từng địa điểm thi công,chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan như thời tiết…nên rất dễ dẫn đếntình trạng mất mát, hao hụt, lãng phí vật tư, hư hỏng tài sản làm tăng chi phísản xuất dẫn đến khó khăn trong công tác tổ chức quản lý, sử dụng và hạchtoán chi phí

Tổ chức sản xuất trong các công ty xây lắp theo điều kiên nước ta hiệnnay phổ biến theo phương thức “khoán gọn” các công trình, hạng mục cáccông trình, khối lượng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh

Trang 14

nghiệp (đội, xí nghiệp…) Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền lương màcòn có đủ các chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộphận nhận khoán.

Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm

tổ chức sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công việc kếtoán trong các doanh nghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt cố định Tuynhiên, về cơ bản kế toán trong doanh nghiệp xây lắp cũng tương tự như trongcác doanh nghiệp công nghiệp

1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty

Quy trình công nghệ sản xuất (thi công) của công ty được xác định làquy trình công nghệ phức tạp đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao Do cóđặc điểm riêng biệt là ngành xây dựng cơ bản cho nên khác với các ngành sảnxuất khác, công ty không có thành phẩm nhập kho mà chỉ có các công trìnhhoàn thành bàn giao, đây là kết quả quá trình thực hiện thi công ở các xínghiệp thi công trực thuộc công ty Mỗi xí nghiệp thi công đảm nhận thi côngmột phần hoặc toàn bộ các công đoạn (giai đoạn) của quá trình công nghệ sảnxuất Vì nguồn nhân lực và vốn còn nhiều hạn chế nên Công ty Cổ phần Tưvấn Thiết kế Xây dựng Phúc Minh phân thành: 3 đội thi công, 1 đội cơ giới và

1 đội điện nước Các đội này tự cân đối hạch toán kinh doanh, lời đội hưởng,

lỗ đội chịu Việc tổ chức lực lượng như vậy giúp cho Công ty trong việc quản

lý lao động và phân công lao động thành nhiều điểm thi công khác nhau vớinhiều công trình có hiệu quả

Trang 15

Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Đầu tư)

Công nghệ 1: Làm đường theo quy định 112 là thủ công

Công nghệ 2: Đường rải thảm 112 thi công bằng máy

Khi Công ty có được thông tin về công trình đấu thầu, Công ty tiếnhành lập dự toán, tham gia đấu thầu và thắng thầu, ký kết hợp đồng Sau khihợp đồng đã ký kết Công ty tiến hành lập các phương án thi công và kế hoạchthi công công trình Tùy theo quy mô và độ phức tạp của công trình, Công ty

sẽ quyết định trực tiếp thi công hay giao khoán cho các xí nghiệp với từnghạng mục công trình cụ thể, khoán gọn hay chỉ khoán từng khoản mục chiphí Dựa trên từng phương án và kế hoạch cụ thể, Công ty tiến hành chuẩn bịvốn, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, các biện pháp an toàn và trang bị bảo

hộ lao động, giải phóng mặt bằng, dựng lều trại, nhà tạm, đường tạm… đểphục vụ cho việc thi công công trình Tiến hành thi công, Cử bộ phận giám

Trang 16

sát thi công cùng với bên A (bên giao thầu) về tiến độ và chất lượng côngtrình Cuối cùng tiến hành nghiệm thu khi công trình hoặc từng hạng mụccông trình được hoàn thành.

Bên cạnh quy trình chung cho thực hiện một dự án xây dựng tại Công

ty, Công ty còn xây dựng nên một quy trình công nghệ chi tiết cho giai đoạntiến hành thi công và nghiệm thu các hạng mục hay toàn bộ công trình - haysản phẩm chính của Công ty

Sơ đồ 1.2: Quy trình thực hiện đấu thầu một công trình tại Công ty

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Đầu tư)

GIẢI PHÓNG MẶT BĂNG, DỰNG LÁN TRẠI

Trang 17

Bên cạnh quy trình chung cho thực hiện một dự án xây dựng tại Công

ty, Công ty còn xây dựng nên một quy trình công nghệ chi tiết cho giai đoạntiến hành thi công và nghiệm thu các hạng mục hay toàn công trình - sảnphẩm chính của Công ty

1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH

Mô hình của Công ty mang tính quản lý trực tuyến: từ giám đốc đếncác đơn vị thi công, các phòng ban có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau

để hoàn thành tốt công việc được giao

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

(Nguồn: Phòng hành chính)

CÔNG TY CP XD CT GIAO THÔNG 1

SỐ 3

XNXD CTGT

SỐ 4

XN

XD CT GT

SỐ 5

XN

XD thi công cơ giới

XN Quản lý BTLNB

Đội quản lý QL3

Trang 18

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng PhúcMinh thực hiện theo một cấp, đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêmtổng Giám đốc Công ty, giúp việc cho tổng Giám đốc là hai phó giám đốc và

4 phòng ban Các phòng ban có chức năng và nhiệm vụ riêng cung cấp cácthông tin, số liệu, kiểm tra việc chấp hành các quy định, chỉ tiêu, chế độ,chính sách và đề ra các giải pháp một cách đúng đắn nhất Nhiệm vụ cơ bảncủa các phòng ban như sau:

- Ban Giám đốc: Bao gồm Tổng Giám đốc và hai Phó tổng giám đốc.

Tổng Giám đốc phụ trách toàn bộ công việc sản xuất kinh doanh của Công ty

Ba Phó tổng giám đốc là “cách tay” đặc lực giúp cho tổng Giám đốc Đồngthời các Phó tổng giám đốc tham gia đề xuất với tổng Giám đốc những chủtrương, biện pháp để tăng cường công tác quản lý sản xuất kinh doanh

- Phòng Tài chính - Kế toán: Ngoài việc cung cấp các thông tin về

tình hình, về kết quả kinh doanh là cơ sở cho Ban Giám Đốc ra các quyếtđịnh kinh doanh Bộ phận này còn cung cấp đầy đủ, chính xác các tài liệu vềviệc cung ứng, dự trữ, sử dụng các tài sản đó được hợp lý Theo dõi việcthanh toán các công trình với cấp chủ quản

- Phòng Tổ chức – Hành chính: có nhiệm vụ quản lý lao động, duyệt

thanh toán lương, giải quyết các chế độ, chính sách cho người lao động

Có nhiệm vụ phục vụ các hội nghị, tiếp khách, mua sắm văn phòngphẩm, quản lý hồ sơ, công văn…

- Phòng Kế hoạch – đầu tư: Sẽ lập dự toán, bản vẽ, hồ sơ thiết kế các

công trình, giám sát trực tiếp các công trình XDCB, quản lý máy móc, thiết

bị Trực tiếp quản lý các xí nghiệp duy tu, tiến hành lập hồ sơ dự toán, quyếttoán và cấp hạn mức vật tư

Trang 19

- Phòng quản lý xe máy thiết bị: Có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp kịp

thời về số liệu, chất lượng và chủng loại vật tư cho sản xuất Bộ phận nàyphải thường xuyên cử người đi mua vật tư, tổ chức quản lý tình hình nhập –xuất vật tư một cách chặt chẽ, lập các chứng từ về xuất nhập vật tư Đồng thờicòn làm nhiệm vụ điều động máy móc thiết bị đến công trình

1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHÚC MINH

Qua hơn 11 năm hoạt động cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo vàtoàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựngPhúc Minh đã đạt được kết quả đáng khích lệ:

Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản từ năm 2014 - 2016

Tỷ trọng (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty năm 2014 – 2016)

Từ bảng 1-2 có thể thấy cơ cấu tài sản của công ty qua các năm là tàisản ngắn hạn được đầu tư nhiều hơn tài sản dài hạn gấp hơn 4 lần Và có xuhướng tăng lên qua các năm về mặt giá trị Do đặc điểm hoạt động chính củacông ty là xây lắp nên tài sản dài hạn ở đây chủ yếu là các tài sản cố định là

Ngày đăng: 14/08/2018, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w