MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 3 1.1.1. Khái quát chung về công ty 3 1.1.2. Quá trình phát triển của công ty 3 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 4 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 4 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 5 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 8 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 11 1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 11 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận 13 1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 16 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI 20 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 20 2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 23 2.2.1. Các chính sách kế toán chung 23 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 24 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 26 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 27 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI 30 3.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 30 3.2. Đánh giá về tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BH Bảo hiểm BĐH Ban điều hành CBCNV Cán bộ công nhân viên CT Công trình DT Doanh thu GTGT Giá trị gia tăng HMCT Hạng mục công trình LN Lợi nhuận LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế NVL Nguyên vật liệu SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định VNĐ Việt Nam đồng NVL Nguyên vật liệu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 17 Bảng 1.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 18 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty 9 Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty 12 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 21 Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty 28 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay nền kinh tế thị trường đã và đang mang lại những cơ hội và thách thức lớn cho các doanh nghiệp. Cùng với xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới hiện nay, nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, nền kinh tế của nước ta cũng có những biến đổi to lớn về nhiều mặt, sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu của người dân ngày càng cao. Trong đó ngành xây dựng cơ bản đã và đang trở thành một ngành sản xuất vật chất quan trọng, đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và là tiền đề vật chất kinh tế cho xã hội. Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển ngành xây dựng hơn bao giờ hết ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong việc tạo dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước. Chính vì lý do trên, để ngành xây dựng cơ bản nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội nói riêng ngày càng phát triển và đóng góp vai trò ngày càng lớn vào nền kinh tế quốc dân thì mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là giảm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để làm được điều đó các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đó hạch toán kế toán đóng vai trò rất quan trọng để quản lý hoạt động kinh doanh sản xuất, kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản nhằm đảm bảo việc kinh doanh được tiến hành liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụ cho nhà quản lý kinh tế, từ đó đưa ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch, dự án một cách chặt chẽ. Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội, được sự hướng dẫn của giảng viên Ths. Phạm Thanh Hương cùng sự giúp đỡ của Ban giám đốc và Phòng Tài chính Kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này. Về mặt kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của báo cáo em chia thành 3 phần chính: Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội Do trình độ và thời gian thực tập có hạn, công tác quản lý và hạch toán kế toán rất phức tạp nên bài báo cáo này mới chỉ đi vào tìm hiểu một số vấn đề chủ yếu và chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của giảng viên Ths. Phạm Thanh Hương cùng Ban giám đốc và các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 1.1.1. Khái quát chung về công ty Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số: 0100105380 ngày 19051993 với tên đăng ký kinh doanh là Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội. Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội Địa chỉ kinh doanh: Số 292 ngõ Văn Chương, phố Khâm Thiên, phường Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội. Đại diện pháp luật: ông Đoàn Trịnh Linh Chức danh: Giám đốc Mã số thuế: 0100105380 Tài khoản số 431101010004 mở tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đống Đa. Điện thoại: 043831857 Fax: 043831858 Loại hình: Công ty cổ phần Vốn điều lệ: 16.000.000.000 VNĐ (Mười sáu tỷ đồng) 1.1.2. Quá trình phát triển của công ty Ngày 19051993, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội được thành lập và chính thức đi vào hoạt động, trong những năm vừa qua, nhờ chính sách mở cửa, diện mạo kinh tế nước ta ngày một khởi sắc. Cơ chế thị trường đã thực sự mở ra một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự đổi mới từ bên trong nền kinh tế đồng thời cũng tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế. Ngay từ khi mới thành lập, Công ty xây dựng và ban hành quy chế quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, xây dựng nếp sống kỷ cương trong Công ty và các mục tiêu, phương châm hoạt động của công ty. Giai đoạn năm 2005 đến năm 2009, trong những năm đầu mới đi vào hoạt động, Công ty bắt đầu bước vào sản xuất kinh doanh, cũng như các doanh nghiệp non trẻ khác, Công ty đã gặp không ít khó khăn khi thị trường phát triển quá nhanh cùng với việc môi trường cạnh tranh gay gắt, các đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ về tài chính, chuyên nghiệp và chuyên môn. Giai đoạn năm 2009 đến nay, với phương châm tiến chậm nhưng chắc, lấy uy tín chất lượng làm thước đo hàng đầu Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội đã dần dần khắc phục những khó khăn, vượt qua và từng bước khẳng định được mình trên thị trường xây dựng tỉnh Bắc Ninh và đang dần mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh ra các tỉnh thành khác như Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Ninh Bình,... Trong thời gian sắp tới, Công ty sẽ tiến hành bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh và vốn điều lệ nhằm thực hiện mục tiêu phát triển Công ty thành một Công ty đa ngành nghề, phát triển vững mạnh; đem lại ngày càng nhiều lợi ích cho xã hội, bản thân doanh nghiệp và cho người lao động. 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 1.2.1.1. Chức năng Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi; Đầu tư xây dựng công trình giao thông theo hình thức BOT, BT; Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn; Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải; Xây dựng đường dây và trạm điện đến 35KV; Kinh doanh bất động sản. Các mảng hoạt động kinh doanh chính hiện nay của Công ty gồm: Đầu tư xây dựng công trình giao thông; Mua bán vật tư thiết bị giao thông vận tải; 1.2.1.2. Nhiệm vụ Công ty nhận xây dựng các công trình do Công ty đã ký kết với bên giao thầu. Khi nhận công trình xây dựng Công ty có nhiệm vụ phân công và giao xuống các đội thi công, các đội thi công có nhiệm vụ tổ chức thi công công trình. Tùy thuộc vào từng công trình Công ty sẽ giao cho từng đội thực hiện việc thi công. Là công ty xây dựng nên sản phẩm chủ yếu là sản phẩm xây lắp. Thời gian thi công kéo dài, người lao động thường phải đi theo công trình do đó phải chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên của Công ty và các tổ đội trực thuộc Công ty. Để luôn luôn duy trì được vị trí hàng đầu của mình trong lĩnh vực xây dựng và đáp ứng thật tốt những yêu cầu đòi hỏi của thời kỳ đổi mới, Công ty luôn cập nhật phương pháp quản lý phù hợp, đồng thời áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất trong công tác quản lý Doanh nghiệp và thi công công trình. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội hoạt động với đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, có bộ máy kế toán sổ sách kế toán riêng và được phép mở tài khoản tại ngân hàng. Công ty là bộ phận đứng đầu chỉ đạo, quản lý mọi hoạt động diễn ra ở nhiều đội thi công. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về toàn bộ hoạt động của mình. Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội là đơn vị xây dựng chuyên hoạt động SXKD chủ yếu là thi công xây dựng, nâng cấp cải tạo các công trình dân dụng công nghiệp. Do đó hoạt động của Công ty có đặc điểm là hoạt động có quy mô lớn, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng, đòi hỏi có nguồn vốn kinh doanh lớn. 1.2.2.1. Đặc điểm về sản phẩm xây dựng của Công ty Do sản phẩm là các công trình, HMCT, vật kiến trúc,...có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian thi công lâu dài và phân tán. Mặt khác, có rất nhiều phương thức kĩ thuật thi công khác nhau dẫn đến giá trị công trình khác nhau. Sản phẩm hoàn thành không thể nhập kho mà được tiêu thụ ngay theo giá dự toán hoặc giá thầu đã được thỏa thuận với chủ đầu tư từ trước. Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài, đòi hỏi chất lượng công trình phải đảm bảo. Sản phẩm xây lắp được cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện phục vụ cho sản xuất như: xe, máy, thiết bị thi công, người lao động... lại phải di chuyển theo địa điểm xây dựng công trình. 1.2.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất Từ những đặc điểm riêng của sản phẩm xây lắp nên việc hoạt động sản xuất tại Công ty cũng có nét riêng: Chu kỳ sản xuất kéo dài, làm cho nguồn vốn bị ứ đọng, do vậy việc thực hiện sản xuất dễ gặp phải rủi ro ngẫu nhiên: hao mòn vô hình, điều kiện tự nhiên. Quá trình sản xuất diễn ra trên một phạm vi rộng với số lượng công nhân và vật liệu lớn, đòi hỏi công tác tổ chức sản xuất phải được sắp xếp hợp lý, có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các bộ phận và các giai đoạn công việc. Việc sản xuất diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên. Đặc điểm này đòi hỏi kế hoạch thi công phải được vạch ra theo một tiến độ thích hợp để tránh các thiệt hại có thể xảy ra. 1.2.2.3. Đặc điểm về lao động. Với chiến lược kinh doanh “Con người quyết định sự thành bại của một Công ty” cho nên Công ty luôn đầu tư cho việc đào tạo và tuyển dụng những người lao động có trình độ và bản lĩnh để đề bạt cho các vị trí then chốt trong Công ty. Vì thế hiện nay Công ty có một ngũ đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ sản xuất đông đảo có trình độ là các kỹ sư, cử nhân tốt nghiệp từ các trường Đại học lớn trong nước. Các cán bộ này đủ điều kiện đảm nhiệm các dự án chuyên ngành ở quy mô quốc gia trong lĩnh vực quản lý, may mặc, viễn thông, công nghệ thông tin, điện, tự động hoá và điện lạnh. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công nhân viên còn làm việc một cách khoa học và chuyên nghiệp, luôn đem lại hiệu quả cao trong công việc cũng như đem lại sự thoả mãn tối ưu cho khách hàng. Theo thống kê của phòng tổ chức hành chính, tính đến hết năm 2016 tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 117 người. Trong đó, có 35 cán bộ văn phòng, 67 cán bộ khối phân xưởng và 5 lao động phục vụ. Kết cấu lao động của công ty với số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng là 82 người chiếm 70,08%, trình độ trung cấp và nghiệp vụ là 35 người chiếm 29,92%. Để thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, công ty đã không ngừng cải thiện điều kiện làm việc của công nhân viên như trang bị bảo hộ lao động cho công nhân ngày càng đầy đủ hơn, các hoạt động văn hóa thể thao, giải trí được quan tâm hơn,...Bên cạnh đó, công ty cũng tạo điều kiện cho công nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề. Do vậy, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty luôn đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty và ngày càng được hoàn thiện theo xu hướng nâng cao trình độ. 1.2.2.4. Đặc điểm về cơ sở trang thiết bị. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho sản xuất kinh doanh, nó chính là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, các thiết bị chuyên dùng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả hơn. Trong năm 2015 nguyên giá tài sản cố định là 36.820.000 nghìn đồng tăng 6.66% so với năm 2014, năm 2016 là 39.650.000 nghìn đồng tăng 13.93% so với năm 2015. Nguyên nhân chính là từ năm 2014 đến năm 2016 công ty có mua một số thiết bị máy móc phục vụ cho việc sản xuất thi công và mua một xe tải phục vụ cho vận chuyển nguyên vật liệu đến các công trình. Đây là việc làm rất cần thiết để đảm bảo cho công ty chủ động hơn trong việc kinh doanh. Tuy nhiên nó cũng ảnh hưởng đến một phần vốn kinh doanh của công ty. Khấu hao tài sản cố định được tính là chi phí kinh doanh, nó ảnh hưởng đến lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn. Năm 2014 khấu hao tài sản cố định chiếm 12,72% chi phí, năm 2015 chiếm 18,16% chi phí, năm 2016 chiếm 24,25% chi phí kinh doanh. Có thể nói năm 2016 khấu hao tài sản cố định nó ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty, nhưng bù lại trong những năm tiếp theo có thể chi phí TSCĐ trên một công trình hoàn thành bàn giao của công ty sẽ giảm, điều đó tạo ra lợi thế cho công ty giảm chi phí kinh doanh của mình. 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Do đặc điểm là ngành xây dựng nên quy trình sản xuất của Công ty không phải là những máy móc thiết bị hay dây truyền sản xuất tự động mà là quy trình đấu thầu, thi công, bàn giao các công trình, máy móc sửa chữa một cách liên hoàn. Có thể khái quát đặc điểm sản xuất của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty (Nguồn: Phòng Kỹ thuật Thi công) Giai đoạn đấu thầu công trình: Chủ đầu tư sẽ thông báo đấu thầu hoặc gửi thư mời thầu tới Công ty, sau đó Công ty sẽ mua hồ sơ dự thầu mà chủ đầu tư đã bán. Căn cứ vào biện pháp thi công hồ sơ kỹ thuật, lao động, tiền lương của hồ sơ mời thầu và các điều kiện khác Công ty phải làm các thủ tục sau: Lập biện pháp thi công và tiến độ thi công. Lập dự toán và xác định giá bỏ thầu. Giấy bảo lãnh dự thầu của Ngân hàng. Cam kết cung ứng tín dụng. Giai đoạn trúng thầu: Khi trúng thầu công trình, chủ đầu tư có quyết định phê duyệt kết quả mà Công ty đã trúng thầu. Công ty cùng chủ đầu tư thương thảo hợp đồng. Lập hợp đồng giao nhận thầu và ký kết. Thực hiện bảo lãnh – thực hiện hợp đồng của Ngân hàng. Tạm ứng vốn theo hợp đồng và Luật Xây dựng. Giai đoạn thi công: Lập và báo cáo biện pháp tổ chức thi công, trình bày tiến độ thi công trước chủ đầu tư và được chủ đầu tư chấp thuân Thi công công trình theo biện pháp và tiến độ đã lập. Giai đoạn nghiệm thu công trình: Giai đoạn nghiệm thu từng phần: Công trình xây dựng thường có nhiều giai đoạn thi công và bị thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên. Vì vậy Công ty và chủ đầu tư thường quy định nghiệm thu công trình theo từng giai đoạn. Hai bên sẽ xác định giá trị công trình đã hoàn thành và ký vào văn bản nghiệm thu công trình theo từng giai đoạn hợp đồng. Thường khi nghiệm thu hoàn thành từng giai đoạn chủ đầu tư sẽ lại ứng một phần giá trị của giai đoạn tiếp theo của công trình. Tổng nghiệm thu và bàn giao: khi công trình đã hoàn thành theo đúng tiến độ và khối lượng trong hợp đồng, Công ty sẽ thực hiện các thủ tục sau: Lập dự toán và trình chủ đầu tư phê duyệt. Được chủ đầu tư phê duyệt và thanh toán tới 95% giá trị công trình cho Công ty, 5% giữ lại để bảo hành. Giai đoạn thanh lý hợp đồng: Khi thời gian bảo hành công trình đã hết, công trình đảm bảo giá trị của hợp đồng thì Công ty sẽ nhận tiếp 5% giá trị còn lại của công trình. Hai bên sẽ ký vào văn bản thanh lý hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật, chấm dứt quan hệ kinh tế giữa chủ đầu tư và Công ty tại thời điểm văn bản thanh lý có hiệu lực. 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội tổ chức quản lý theo kiểu phân cấp. Đứng đầu là Giám đốc tiếp đến là các Phó giám đốc và các phòng ban, các đội thi công. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý được trình bày qua sơ đồ sau:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Trang 2Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Kế toán – Kiểm toán
Hà Nội - Tháng 04 năm 2017
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ v
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 3
1.1.1 Khái quát chung về công ty 3
1.1.2 Quá trình phát triển của công ty 3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 4
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 4
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 5
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 8
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 11
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 11
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận 13
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 16
Trang 4CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG
HÀ NỘI 20
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 20
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 23
2.2.1 Các chính sách kế toán chung 23
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 24
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 26
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 27
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 29
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI 30
3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 30
3.2 Đánh giá về tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 5DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 17
Bảng 1.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 18
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty 9
Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty 12
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 21
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty 28
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế thị trường đã và đang mang lại những cơ hội vàthách thức lớn cho các doanh nghiệp Cùng với xu hướng toàn cầu hóa trênthế giới hiện nay, nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, nềnkinh tế của nước ta cũng có những biến đổi to lớn về nhiều mặt, sản xuất ngàycàng phát triển, nhu cầu của người dân ngày càng cao Trong đó ngành xâydựng cơ bản đã và đang trở thành một ngành sản xuất vật chất quan trọng,đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và là tiền đề vậtchất kinh tế cho xã hội Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế ngày càng pháttriển ngành xây dựng hơn bao giờ hết ngày càng chiếm một vị trí quan trọngtrong việc tạo dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước Chính vì lý dotrên, để ngành xây dựng cơ bản nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư Xâydựng Dân dụng Hà Nội nói riêng ngày càng phát triển và đóng góp vai tròngày càng lớn vào nền kinh tế quốc dân thì mục tiêu hàng đầu của doanhnghiệp là giảm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm Để làm được điều
đó các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đóhạch toán kế toán đóng vai trò rất quan trọng để quản lý hoạt động kinh doanhsản xuất, kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản nhằm đảm bảo việc kinhdoanh được tiến hành liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu
tố chi phí để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụcho nhà quản lý kinh tế, từ đó đưa ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra, giámsát việc thực hiện kế hoạch, dự án một cách chặt chẽ
Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công
ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội, được sự hướng dẫn của giảngviên Ths Phạm Thanh Hương cùng sự giúp đỡ của Ban giám đốc và Phòng
Trang 9Tài chính Kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này
Về mặt kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của báocáo em chia thành 3 phần chính:
Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
Chương 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
Do trình độ và thời gian thực tập có hạn, công tác quản lý và hạch toán
kế toán rất phức tạp nên bài báo cáo này mới chỉ đi vào tìm hiểu một số vấn
đề chủ yếu và chắc chắn còn nhiều thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của giảng viên Ths Phạm Thanh Hương cùng Bangiám đốc và các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính Kế toán của Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội để bài báo cáo được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
1.1.1 Khái quát chung về công ty
- Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số:
0100105380 ngày 19/05/1993 với tên đăng ký kinh doanh là Công ty Cổ phầnĐầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
- Địa chỉ kinh doanh: Số 292 ngõ Văn Chương, phố Khâm Thiên, phườngKhâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội
- Đại diện pháp luật: ông Đoàn Trịnh Linh
- Vốn điều lệ: 16.000.000.000 VNĐ (Mười sáu tỷ đồng)
1.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Ngày 19/05/1993, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
được thành lập và chính thức đi vào hoạt động, trong những năm vừa qua,nhờ chính sách mở cửa, diện mạo kinh tế nước ta ngày một khởi sắc Cơ chế
Trang 11thị trường đã thực sự mở ra một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự đổi mới
từ bên trong nền kinh tế đồng thời cũng tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho sự pháttriển mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam trên mọi lĩnh vực của đời sốngkinh tế
Ngay từ khi mới thành lập, Công ty xây dựng và ban hành quy chếquản lý điều hành sản xuất kinh doanh, xây dựng nếp sống kỷ cương trongCông ty và các mục tiêu, phương châm hoạt động của công ty
Giai đoạn năm 2005 đến năm 2009, trong những năm đầu mới đi vào
hoạt động, Công ty bắt đầu bước vào sản xuất kinh doanh, cũng như cácdoanh nghiệp non trẻ khác, Công ty đã gặp không ít khó khăn khi thị trườngphát triển quá nhanh cùng với việc môi trường cạnh tranh gay gắt, các đối thủcạnh tranh mạnh mẽ về tài chính, chuyên nghiệp và chuyên môn
Giai đoạn năm 2009 đến nay, với phương châm tiến chậm nhưng chắc,
lấy uy tín chất lượng làm thước đo hàng đầu Công ty Cổ phần Đầu tư Xâydựng Dân dụng Hà Nội đã dần dần khắc phục những khó khăn, vượt qua vàtừng bước khẳng định được mình trên thị trường xây dựng tỉnh Bắc Ninh vàđang dần mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh ra các tỉnh thành khác nhưLai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Ninh Bình,
Trong thời gian sắp tới, Công ty sẽ tiến hành bổ sung thêm ngành nghềkinh doanh và vốn điều lệ nhằm thực hiện mục tiêu phát triển Công ty thànhmột Công ty đa ngành nghề, phát triển vững mạnh; đem lại ngày càng nhiềulợi ích cho xã hội, bản thân doanh nghiệp và cho người lao động
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu
tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
1.2.1.1 Chức năng
- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi;
Trang 12- Đầu tư xây dựng công trình giao thông theo hình thức BOT, BT;
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị giao thông vận tải;
- Xây dựng đường dây và trạm điện đến 35KV;
- Kinh doanh bất động sản
- Các mảng hoạt động kinh doanh chính hiện nay của Công ty gồm:
- Đầu tư xây dựng công trình giao thông;
- Mua bán vật tư thiết bị giao thông vận tải;
1.2.1.2 Nhiệm vụ
- Công ty nhận xây dựng các công trình do Công ty đã ký kết với bên giaothầu Khi nhận công trình xây dựng Công ty có nhiệm vụ phân công và giaoxuống các đội thi công, các đội thi công có nhiệm vụ tổ chức thi công côngtrình Tùy thuộc vào từng công trình Công ty sẽ giao cho từng đội thực hiệnviệc thi công
- Là công ty xây dựng nên sản phẩm chủ yếu là sản phẩm xây lắp Thời gianthi công kéo dài, người lao động thường phải đi theo công trình do đó phảichăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên củaCông ty và các tổ đội trực thuộc Công ty
- Để luôn luôn duy trì được vị trí hàng đầu của mình trong lĩnh vực xây dựng
và đáp ứng thật tốt những yêu cầu đòi hỏi của thời kỳ đổi mới, Công ty luôncập nhật phương pháp quản lý phù hợp, đồng thời áp dụng những công nghệtiên tiến nhất trong công tác quản lý Doanh nghiệp và thi công công trình
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội hoạt động với đầy
đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, có bộ máy
kế toán sổ sách kế toán riêng và được phép mở tài khoản tại ngân hàng Công
ty là bộ phận đứng đầu chỉ đạo, quản lý mọi hoạt động diễn ra ở nhiều đội thi
Trang 13công Đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về toàn bộhoạt động của mình.
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội là đơn vị xâydựng chuyên hoạt động SXKD chủ yếu là thi công xây dựng, nâng cấp cải tạocác công trình dân dụng công nghiệp Do đó hoạt động của Công ty có đặcđiểm là hoạt động có quy mô lớn, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéodài, chủng loại yếu tố đầu vào đa dạng, đòi hỏi có nguồn vốn kinh doanh lớn
1.2.2.1 Đặc điểm về sản phẩm xây dựng của Công ty
- Do sản phẩm là các công trình, HMCT, vật kiến trúc, có quy mô lớn, kếtcấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian thi công lâu dài và phân tán.Mặt khác, có rất nhiều phương thức kĩ thuật thi công khác nhau dẫn đến giátrị công trình khác nhau
- Sản phẩm hoàn thành không thể nhập kho mà được tiêu thụ ngay theo giá dựtoán hoặc giá thầu đã được thỏa thuận với chủ đầu tư từ trước
- Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài, đòi hỏi chất lượng công trình phải đảmbảo
- Sản phẩm xây lắp được cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện phục vụcho sản xuất như: xe, máy, thiết bị thi công, người lao động lại phải dichuyển theo địa điểm xây dựng công trình
1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất
Từ những đặc điểm riêng của sản phẩm xây lắp nên việc hoạt động sảnxuất tại Công ty cũng có nét riêng:
- Chu kỳ sản xuất kéo dài, làm cho nguồn vốn bị ứ đọng, do vậy việc thựchiện sản xuất dễ gặp phải rủi ro ngẫu nhiên: hao mòn vô hình, điều kiện tựnhiên
Trang 14- Quá trình sản xuất diễn ra trên một phạm vi rộng với số lượng công nhân vàvật liệu lớn, đòi hỏi công tác tổ chức sản xuất phải được sắp xếp hợp lý, có sựphối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các bộ phận và các giai đoạn công việc.
- Việc sản xuất diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tựnhiên Đặc điểm này đòi hỏi kế hoạch thi công phải được vạch ra theo mộttiến độ thích hợp để tránh các thiệt hại có thể xảy ra
lý, may mặc, viễn thông, công nghệ thông tin, điện, tự động hoá và điện lạnh.Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công nhân viên còn làm việc một cách khoa học
và chuyên nghiệp, luôn đem lại hiệu quả cao trong công việc cũng như đemlại sự thoả mãn tối ưu cho khách hàng
Theo thống kê của phòng tổ chức hành chính, tính đến hết năm 2016tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 117 người Trong đó, có 35cán bộ văn phòng, 67 cán bộ khối phân xưởng và 5 lao động phục vụ Kết cấulao động của công ty với số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng là
82 người chiếm 70,08%, trình độ trung cấp và nghiệp vụ là 35 người chiếm29,92% Để thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, công ty đã không ngừngcải thiện điều kiện làm việc của công nhân viên như trang bị bảo hộ lao độngcho công nhân ngày càng đầy đủ hơn, các hoạt động văn hóa thể thao, giải trí
Trang 15được quan tâm hơn, Bên cạnh đó, công ty cũng tạo điều kiện cho công nhânviên nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề Do vậy, đội ngũ cán bộ côngnhân viên của công ty luôn đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củacông ty và ngày càng được hoàn thiện theo xu hướng nâng cao trình độ.
1.2.2.4 Đặc điểm về cơ sở trang thiết bị.
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho sản xuất kinhdoanh, nó chính là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, các thiết bị chuyêndùng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động mộtcách hiệu quả hơn Trong năm 2015 nguyên giá tài sản cố định là 36.820.000nghìn đồng tăng 6.66% so với năm 2014, năm 2016 là 39.650.000 nghìn đồngtăng 13.93% so với năm 2015
Nguyên nhân chính là từ năm 2014 đến năm 2016 công ty có mua một
số thiết bị máy móc phục vụ cho việc sản xuất thi công và mua một xe tảiphục vụ cho vận chuyển nguyên vật liệu đến các công trình Đây là việc làmrất cần thiết để đảm bảo cho công ty chủ động hơn trong việc kinh doanh Tuynhiên nó cũng ảnh hưởng đến một phần vốn kinh doanh của công ty
Khấu hao tài sản cố định được tính là chi phí kinh doanh, nó ảnh hưởngđến lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn Năm 2014 khấu hao tài sản cố địnhchiếm 12,72% chi phí, năm 2015 chiếm 18,16% chi phí, năm 2016 chiếm24,25% chi phí kinh doanh Có thể nói năm 2016 khấu hao tài sản cố định nóảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty, nhưng bù lại trong những nămtiếp theo có thể chi phí TSCĐ trên một công trình hoàn thành bàn giao củacông ty sẽ giảm, điều đó tạo ra lợi thế cho công ty giảm chi phí kinh doanhcủa mình
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Do đặc điểm là ngành xây dựng nên quy trình sản xuất của Công tykhông phải là những máy móc thiết bị hay dây truyền sản xuất tự động mà là
Trang 16quy trình đấu thầu, thi công, bàn giao các công trình, máy móc sửa chữa mộtcách liên hoàn.
Có thể khái quát đặc điểm sản xuất của Công ty Cổ phần Đầu tư Xâydựng Dân dụng Hà Nội
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật Thi công)
Giai đoạn đấu thầu công trình:
Chủ đầu tư sẽ thông báo đấu thầu hoặc gửi thư mời thầu tới Công ty,sau đó Công ty sẽ mua hồ sơ dự thầu mà chủ đầu tư đã bán Căn cứ vào biệnpháp thi công hồ sơ kỹ thuật, lao động, tiền lương của hồ sơ mời thầu và cácđiều kiện khác Công ty phải làm các thủ tục sau:
- Lập biện pháp thi công và tiến độ thi công
- Lập dự toán và xác định giá bỏ thầu
- Giấy bảo lãnh dự thầu của Ngân hàng
- Cam kết cung ứng tín dụng
Giai đoạntrúng thầucông trình
Giai đoạn đấu thầu công trình
Giai đoạnthi công công trình
Giai đoạnnghiệm thucông trình
Giai đoạnbàn giao công trình
Trang 17 Giai đoạn trúng thầu:
Khi trúng thầu công trình, chủ đầu tư có quyết định phê duyệt kết quả
mà Công ty đã trúng thầu
- Công ty cùng chủ đầu tư thương thảo hợp đồng
- Lập hợp đồng giao nhận thầu và ký kết
- Thực hiện bảo lãnh – thực hiện hợp đồng của Ngân hàng
- Tạm ứng vốn theo hợp đồng và Luật Xây dựng
Giai đoạn thi công:
Lập và báo cáo biện pháp tổ chức thi công, trình bày tiến độ thi côngtrước chủ đầu tư và được chủ đầu tư chấp thuân
Thi công công trình theo biện pháp và tiến độ đã lập
Giai đoạn nghiệm thu công trình:
Giai đoạn nghiệm thu từng phần: Công trình xây dựng thường có nhiềugiai đoạn thi công và bị thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên Vì vậy Công ty
và chủ đầu tư thường quy định nghiệm thu công trình theo từng giai đoạn Haibên sẽ xác định giá trị công trình đã hoàn thành và ký vào văn bản nghiệm thucông trình theo từng giai đoạn hợp đồng Thường khi nghiệm thu hoàn thànhtừng giai đoạn chủ đầu tư sẽ lại ứng một phần giá trị của giai đoạn tiếp theocủa công trình
Tổng nghiệm thu và bàn giao: khi công trình đã hoàn thành theo đúngtiến độ và khối lượng trong hợp đồng, Công ty sẽ thực hiện các thủ tục sau:
Lập dự toán và trình chủ đầu tư phê duyệt
Được chủ đầu tư phê duyệt và thanh toán tới 95% giá trị công trình choCông ty, 5% giữ lại để bảo hành
Giai đoạn thanh lý hợp đồng:
Khi thời gian bảo hành công trình đã hết, công trình đảm bảo giá trị củahợp đồng thì Công ty sẽ nhận tiếp 5% giá trị còn lại của công trình Hai bên
Trang 18sẽ ký vào văn bản thanh lý hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật, chấmdứt quan hệ kinh tế giữa chủ đầu tư và Công ty tại thời điểm văn bản thanh lý
có hiệu lực
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công
ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Dân dụng Hà Nội tổ chức quản lýtheo kiểu phân cấp Đứng đầu là Giám đốc tiếp đến là các Phó giám đốc vàcác phòng ban, các đội thi công
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý được trình bày qua sơ đồ sau:
Trang 19Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty
(Nguồn : Phòng Tổ chức Hành chính)
P.TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
PHÒNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG
PHÒNG KỸ THUẬT THI CÔNG
PHÒNG VẬT TƯ THIẾT BỊ
ĐỘI CÔNG TRÌNH 3 TRÌNH 3
ĐỘI CÔNG TRÌNH 4 TRÌNH 4
ĐỘI CÔNG TRÌNH 5 TRÌNH 5
ĐỘI CÔNG TRÌNH 6 TRÌNH 6
ĐỘI CÔNG TRÌNH 7 TRÌNH 7
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Trang 201.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận
Giám đốc: Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty, ngoài ra trực tiếp
điều hành các lĩnh vực cụ thể như: Công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch vàđịnh hướng phát triển của Công ty, công tác tổ chức và đào tạo nhân sự, xâydựng các quy chế, quy định nội bộ, công tác tài chính và hạch toán kinh tế,công tác tiền lương, công tác tiếp thị đấu thầu, công tác đầu tư phát triển, thuhồi vốn và công nợ, công tác kiểm toán
Phó giám đốc: Phó giám đốc giúp giám đốc các công việc SXKD theo
sự phân công và ủy quyền của Giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệm trướcGiám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền
Phó giám đốc phải thường xuyên báo cáo kết quả công tác của mìnhvới Giám đốc và báo cáo trước Hội đồng quản trị tại kỳ họp thường kỳ
Trong quá trình giải quyết công việc có các mối quan hệ với cá nhânhoặc tổ chức ngoài Công ty thì trước khi giải quyết cần có ý kiến thống nhất
về nguyên tắc với Giám đốc Đồng thời trong quá trình giải quyết phải thườngxuyên báo cáo với Giám đốc về kết quả thực hiện
Phòng Tổ chức Hành chính: Phòng Tổ chức Hành chính tham mưu cho
lãnh đạo Công ty và đề xuất những phương án trong công tác xây dựng, quihoạch, tuyển dụng và quản lý cán bộ, công nhân viên của Công ty phù hợpvới mục đích và định hướng SXKD của đơn vị Quản lý, bố trí, điều phối cán
bộ công nhân viên nhằm đáp ứng sản xuất của các công trình Quản lý, lưu trữ
hồ sơ, hợp đồng lao động của người lao động thuộc phạm vi quyền hạn củaCông ty Giải quyết các quyền lợi của người lao động Tổ chức tốt công tácquản trị, hành chính để đảm bảo cho bộ máy Công ty hoạt động hiệu quả
Phòng Kế hoạch Thị trường: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công
ty trong lĩnh vực điều độ sản xuất, theo dõi quản lý kế hoạch hoạt động kinh
Trang 21doanh, đầu tư, giá cả, hợp đồng kinh tế, khối lượng sản phẩm thực hiện củaCông ty, giao khoán và thanh, quyết toán công trình
+ Tổ chức mời thầu, làm thủ tục đấu thầu các hợp đồng kinh tế sau khi xétthầu các dự án của Công ty Tiếp nhận các hồ sơ (dự toán, thiết kế kỹ thuật )của chủ công trình để triển khai thực hiện hợp đồng kinh tế giữa Công ty vớiChủ đầu tư
+ Xây dựng giá công trình bên Chủ đầu tư duyệt Nghiệm thu, thanh quyếttoán công trình và lập phiếu giá thanh toán công trình với các chủ đầu tư + Bảo quản, giữ gìn bí mật hoạt động kinh doanh của Công ty
Phòng Kỹ thuật Thi công: Phòng Kỹ thuật Thi công tham mưu, giúp
việc cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, chất lượng, côngnghệ thi công cầu, đường, hầm, cảng, kiến trúc Công tác ứng dụng tiến bộKhoa học kỹ thuật và quy trình sản xuất, thi công của Công ty
+ Hướng dẫn các Đội, Ban chỉ đạo nghiên cứu bản vẽ thiết kế, lập và duyệtbiện pháp tổ chức thi công các dự án trong hồ sơ dự thầu trước khi ký giaokhoán nội bộ với các đơn vị
+ Giám sát và chỉ đạo thi công các công trình hoặc hạng mục của công trìnhtheo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt
+ Thực hiện chỉ đạo và quản lý kỹ thuật chất lượng, khối lượng ở các côngtrình
+ Hướng dẫn, kiểm tra Ban chỉ đạo các Đội lập hồ sơ hoàn công toàn bộ côngtrình Tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình với Chủ đầu tư
Phòng Vật tư Thiết bị: Phòng Vật tư Thiết bị tham mưu, giúp việc cho
Giám đốc trong công tác đầu tư, quản lý tài sản vật tư, quản lý và khai thácmáy, thiết bị của Công ty đạt hiệu quả cao nhất Tổ chức cung ứng vật tưchính và vật tư thi công phục vụ các công trình Theo dõi sửa chữa, bảo trìmáy, thiết bị để hoạt động phục vụ thi công, sản xuất bình thường