1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ

63 274 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNVIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPĐề tài:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌNgành: Kế toánThời gian thực tập: Từ 02042017 – 06072017Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phan Thị Thanh LoanPhú Thọ – T042017 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTiiiDANH MỤC BẢNG BIỂUivDANH MỤC SƠ ĐỒvLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 13ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ31.1. Đặc điểm lao động của Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ31.2. Các hình thức trả lương của Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ51.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ61.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội71.3.1. Quỹ bảo hiểm y tế71.3.3. Kinh phí công đoàn81.3.4. Bảo hiểm thất nghiệp81.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ91.4.1. Tổ chức quản lý lao động91.4.2. Tổ chức quản lý tiền lương121.4.3. Tổ chức quản lý lao động12CHƯƠNG 213THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ142.1. Kế toán tiền lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ142.1.1. Chứng từ sử dụng142.1.2. Phương pháp tính lương242.1.3. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán252.1.4. Quy trình kế toán262.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ352.2.1. Chứng từ sử dụng332.2.2. Tài khoản sử dụng372.2.3. Quy trình kế toán37CHƯƠNG 345GIẢI PHÁP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ453.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ và phương hướng hoàn thiện453.1.1. Ưu điểm453.1.2. Nhược điểm463.1.3. Phương hướng hoàn thiện473.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ47KẾT LUẬN51DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO52NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP53NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN54DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTChữ viết tắtGiải thích ký hiệu viết tắtBHTNBảo hiểm thất nghiệpBHXHBảo hiểm xã hộiBHYTBảo hiểm y tếBPBBảng phân bổCPBHChi phí bán hàngCPQLDNChi phí quản lý doanh nghiệpDVDịch vụKPCĐKinh phí công đoànKHKhấu haoNTNgày thángNLĐNgười lao độngTKTài khoảnTKĐƯTài khoản đối ứngTNHHTrách nhiệm hữu hạnSHSố hiệuDANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1: Phân loại lao động theo giới tính4Bảng 1.2: Phân loại lao động theo trình độ4Bảng 1.3: Phân loại lao động theo độ tuổi4Biểu 2.1: Bảng chấm công15Biểu 2.2: Bảng chấm công làm thêm giờ16Biểu 2.3: Bảng tính lương làm thêm giờ Phòng Kế toán17Biểu 2.4: Bảng tính tiền ăn ca18Biểu 2.5. Giấy đề nghị tạm ứng lương19Biểu 2.6: Phiếu chi20Bảng 2.7: Bảng thanh toán tiền lương21Bảng 2.8: Bảng thanh toán tiền lương22Biểu 2.9: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH23Biểu 2.10: Sổ chi tiết TK 33429Biểu 2.11: Sổ chi tiết TK 33430Biểu 2.12: Sổ tổng hợp chi tiết tiền lương29Biểu 2.13: Sổ nhật ký chung31Biểu 2.14: Sổ cái TK 33432Biểu 2.15: Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH32Biểu 2.16: Bảng thanh toán BHXH35Biểu 217: Phiếu chi36Biểu 2.18: Bảng kê trích nộp các khoản theo lương38Biểu 2.19: Sổ chi tiết TK338239Biểu 2.20: Sổ chi tiết TK338340Biểu 2.21: Sổ chi tiết TK338441Biểu 2.22: Sổ chi tiết TK338642Biểu 2.23: Sổ nhật ký chung43Biểu 2.24: Sổ cái TK 33844DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1 : Tổ chức quản lý lao động tiền lương9Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp tiền lương30 LỜI MỞ ĐẦULao động có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vậy việc quản lý và sử dụng lao động phù hợp sẽ là biện pháp khuyến khích phát huy sáng kiến của người lao động nhằm nâng cao năng suất lao động. Để đạt được mục đích trên, việc hạch toán tiền công, tiền lương chính xác và kịp thời sẽ đem lại lợi ích cho người lao động, đảm bảo mức sống ổn định, tạo điều kiện cho họ cống hiến khả năng và sức lao động, điều đó cũng đồng nghĩa với việc đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.Luôn luôn đi liền với tiền lương là các khoản trích theo lương, bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội dành cho người lao động. Các quỹ này hình thành trên cơ sở từ nguồn đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động. Và nó chiếm một tỉ trong tương đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng cường công tác, quản lý lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương một cách khoa học sẽ tiết kiệm được chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong thời gian thực tập ở Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ, với sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty, các cán bộ Phòng Kế toán cũng như các phòng ban có liên quan, cùng sự nỗ lực của bản thân em đã tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty. Em thấy khâu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một khâu đáng quan tâm, vì vậy em chọn đề tài: “Hoàn thiện Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ” để làm chuyên đề thực tập chuyên ngành.Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung chuyên đề thực tập gồm 3 chương:Chương 1: Đặc điểm lao động tiền lương, quản lý lao động, tiền lương của Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọChương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọDo thời gian thực tập có hạn nên trong chuyên đề thực tập này không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế vì vậy em mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ của Cô giáo ThS. Phan Thị Thanh Loan và các anh chị Phòng Kế toán Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn. CHƯƠNG 1ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọCông ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ hoạt động trong lĩnh vực thương mại, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ…. Đội ngũ cán bộ công nhân viên vẫn còn rất trẻ, nhiệt tình, năng động tuy nhiên kinh nghiệm thực tế còn hạn chế. Vì vậy, Công ty cần phải có những chính sách sử dụng nguồn lao động của mình một cách hợp lý để phát huy những điểm mạnh đồng thời hạn chế những điểm yếu.Trong những năm qua đội ngũ cán bộ nhân viên trong Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ hầu như không có sự thay đổi đáng kể. Tính đến ngày 01012017 số lượng lao động của Công ty là 40 người. Quy mô Công ty còn nhỏ, số lượng lao động còn hạn chế là điều kiện thuận lợi cho Công ty theo dõi quản lý tốt nguồn lao động của mình.Số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty là 40 người và được phân loại như sau: Khối văn phòng: Bao gồm 19 cán bộ công nhân viên trong đó có 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc, 1 Kế toán trưởng và 04 Kế toán viên, 1 thủ quỹ, 11 cán bộ nghiệp vụ khác.Đối với cán bộ công nhân viên quản lý và nghiệp vụ ở Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ xét về trình độ khá đồng đều, có tổng số 19 người đều có trình độ đại học cao đẳng và trung học chuyên nghiệp và được bố trí sắp xếp hợp lý với khả năng trình độ. Nhân viên khác: Có 21 người gồm nhân viên chăm sóc khách hàng, lái xe, nhân viên bảo vệ, nhân viên quét dọn. Phân loại lao động theo giới tínhBảng 1.1: Phân loại lao động theo giới tính STTChỉ tiêuSố CNVTỷ trọng(%)1 Tổng số CBCNV401002+ Nữ2357,53+ Nam1742,5Phân loại lao động theo trình độBảng 1.2: Phân loại lao động theo trình độSTT Chỉ tiêuSố CNVTỷ trọng (%)1Đại học, sau đại học22552Cao đẳng1537,53Trung cấp37.5Phân loại lao động theo độ tuổiBảng 1.3: Phân loại lao động theo độ tuổiSTTCán bộ công nhânDưới 30tTừ 30 40tTừ 40 45t1Đại học, sau đại học0119022Cao đẳng0307053Trung cấp03Tổng cộng042907Chiếm tỉ lệ10%72.5%17.5%(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)Nhìn vào bảng cơ cấu lao động theo tỷ lệ trong Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ: Tỷ lệ lao động có trình độ đại học cao đẳng là 37 người chiếm tỉ lệ 92,5% và 03 lao động còn lại đều tốt nghiệp các trường trung cấp chiếm tỷ lệ 7.5% đây là những nhân viên như bảo vệ, quét dọn trong Công ty. Nhìn chung cơ cấu lao động của Công ty còn khá đơn giản chưa phức tạp. Vì vậy, việc hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được dễ dàng hơn.1.2. Các hình thức trả lương của Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọTiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Việc áp dụng các hình thức trả lương thích hợp cho từng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó có tác dụng khuyến khích người lao động trong lao động học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ tay nghề làm cho năng suất lao động và hiệu quả lao động không ngừng tăng lên. Vì vậy Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ cần chú trọng đến việc lựa chọn các hình thức trả lương cho cán bộ nhân viên trong Công ty. Tiền lương trả cho cán bộ nhân viên trong Công ty được căn cứ trên mức lương cơ bản là mức lương thoả thuận giữa người lao động và nhà tuyển dụng trong Công ty cộng với các khoản phụ cấp khác của Công ty cho người lao động.Theo yêu cầu và khả năng quản lý, thời gian lao động của Công ty, việc tính trả lương thời gian cần tiến hành theo thời gian giản đơn.Tìền lương thời gian giản đơn: là hình thức tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương thời gian cố định.Lương thời gian = Hệ số cấp bậc x Mức lương tối thiểuTiền lương thời gian có thưởng: là tiền lương thời gian giản đơn kết hợp thêm tiền thưởng.Tiền lương thời giancó thưởng=Tiền lương thời gian giản đơn+Tiền thưởng cótính chất lươngThường được áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như Phòng Tài chính – Kế toán, Phòng Tổ chức – Hành chính, bộ phận chăm sóc khách hàng…. Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. Tiền lương thời gian có thể chia ra: Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động hoặc trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp như: Phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực...(nếu có).Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.Tiền lương ngày=Tiền lương thángSố ngày làm việc theoChế độ quy định trong thángTiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được quy định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật lao động.Tiền lương giờ=Tiền lương ngàySố giờ làm việc trongngày theo chế độ quy định (8h)1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọHiện nay, các khoản trích theo lương được áp dụng tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ bao gồm BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ. Các khoản này của Công ty được tạo lập để hình thành các quỹ góp phần trợ giúp người lao động trong các trường hợp khó khăn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như trợ cấp thai sản, ốm đau, bệnh tật … Như vậy, các khoản trích theo lương tại Công ty là 34,5% lương cơ bản. Trong đó: Công ty trích 24% tính vào chi phí kinh doanh (bao gồm 18% BHXH, 3% BHYT, 1% BHTN, 2% KPCĐ). Còn lại 10,5% trừ vào thu nhập của CBCNV (bao gồm 8% BHXH, 1,5% BHYT, 1% BHTN)1.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hộiQuỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân viên theo kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH trên tổng số lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng là 26 %.Trong đó 18 % tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng lao động, 8% trừ vào lương của người lao động. Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại các doanh nghiệp trong các trường hợp họ ốm đau, tai nạn lao động, nữ nhân viên nghỉ đẻ thai sản... được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ có chứng từ hợp lệ và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao động nghỉ hưởng BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với cơ quan quản lý cũ. Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích được trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý (qua tài khoản của họ ở kho bạc).Khoản trích BHXH = Tổng tiền lương cơ bản x 26%.Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp cho công nhân viên trong những trường hợp họ mất khả năng hoặc không có khả năng lao động như thai sản, y tế, tai nạn lao động, về hưu...Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại Công ty trong các trường hợp bị ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, được tính toán dựa trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH, khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.1.3.2. Quỹ bảo hiểm y tếQuỹ BHYT được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5 % trên tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng. Trong đó 3 % tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5 % còn lại trừ vào lương của người lao động.Khoản trích BHYT = Tổng tiền lương cơ bản x 4,5%Quỹ BHYT để tài trợ cho người lao động khám chữa bệnh tại các trung tâm y tế. Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy, khi trích BHYT các doanh nghiệp phải nộp cho BHYT qua tài khoản của họ.1.3.3. Kinh phí công đoànLà quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp và quỹ kinh phí công đoàn được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ nhất định phải trả cho người lao động và tính vào chi phí trong kỳ. Theo quy chế hiện hành việc trích lập 2%. Trong đó 1% tính trên số tiền lương của nhân viên. Doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí của doanh nghiệp. Công thức tính: Khoản trích KPCĐ = Tổng tiền lương cơ bản x 2%1.3.4. Bảo hiểm thất nghiệpBảo hiểm thất nghiệp là khoản tiền trích lập theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty.Quỹ BHTN được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHTN theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1% trừ vào lương của người lao động. Hàng tháng nhà nước hỗ trợ từ NSNN bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của những người tham gia BHTNvà mỗi năm chuyển 1 lần. Cách tính: Khoản trích BHTN = Tổng tiền lương cơ bản x 2%1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ1.4.1. Tổ chức quản lý lao động Tổ chức quản lý lao động tiền lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ được tiến hành khá chặt chẽ ngay từ khâu lập kế hoạch tuyển dụng tới tuyển dụng lao động, quản lý thời gian lao động tới chi trả tiền lương cho người lao động. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương trong Công ty có sự kết hợp hài hòa của các phòng ban. Công ty đã xây dựng một bộ máy quản lý lao động và tiền lương theo sơ đồ 1.1 như sau:Sơ đồ 1.1 : Tổ chức quản lý lao động tiền lương(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)Ban Giám đốcChịu trách nhiệm đối với việc khen thưởng và kỷ luật trong Công ty. Cuối mỗi tháng căn cứ vào loại lao động được bình chọn để thưởng cho Công nhân viên một cách hợp lý.+ Xây dựng mối quan hệ giữa quản lý lao động và quản lý tiền lương. Từ khâu, lập dự toán chấp hành dự toán và quyết toán.+ Thực hiện tốt các mối quan hệ này sẽ phản ánh đầy đủ tình hình sử dụng lao động và quỹ lương của công ty từng thời kỳ.Phòng Hành chính Nhân sự+ Chịu trách nhiệm quản lý lao động trong Công ty.+ Cải tiến tổ chức bộ máy quản lý lao động gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện hiện tại, cải tiến lề lối, phong cách làm việc của bộ phận quản lý+ Luôn luôn, lắng nghe ý kiến của các bộ phận trong công ty để có sự điều chỉnh kịp thời;+ Hơn nữa, thường xuyên thay đổi các cách quản lý về lao động, tiền lương theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày;+ Nắm chắc tình hình lao động tại đơn vị, số lao động chính thức, số lao động hợp đồng của Công ty trên các mặt số lượng như họ tên từng người, số tiền phải trả cho từng người,... + Lên kế hoạch tuyển dụng và trình lên Phó giám Đốc sau khi được phê duyệt thì Phòng hành chính nhân sự sẽ ra thông báo tuyển dụng. Hồ sơ tuyển dụng bao gồm: •Sơ yếu lý lịch (Có dấu xác nhận của chính quyền địa phương trong vòng 06 tháng gần nhất)•Giấy khám sức khoẻ (Trong vòng 06 tháng gần nhất)•Bằng cấp, bảng điểm liên quan có photo công chứng.•Chứng minh thư, sổ hộ khẩu gia đình có photo công chứng•Thông tin ứng viên theo mẫu chung của BSH.+ Sau khi tiếp nhận Hồ sơ Phòng hành chính nhân sự sẽ sắp xếp thời gian lên kế hoạch để gọi lịch phỏng vấn và nếu đạt yêu cầu sẽ được tuyển dụng. Trong quá trình phỏng vấn ngoài Trưởng Phòng hành chính nhân sự còn có Kế toán trưởng cùng tham gia. Tùy từng bộ phận tuyển dụng mà trưởng phòng của phong ban tham gia phỏng vấn cùng.Phòng Kế toán – Tài chính+ Chịu trách nhiệm đối với việc quản lý thời gian lao động sẽ kết hợp song song giữa nhân viên và trưởng các phòng ban sau đó tổng hợp lại để thông báo cho Kế toán Trưởng. Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động.+ Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp.+ Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương, tình hình sử dụng quỹ tiền lương+ Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương.+ Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp. Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản theo lương vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động. Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp.1.4.2. Tổ chức quản lý tiền lươngViệc trả lương, trả thưởng cho các bộ phận, các phòng, ban chức năng nghiệp vụ và cá nhân người lao động trong Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ phải đảm bảo thực hiện theo đúng chế độ, chính sách hiện hành của Nhà nước về quản lý và phân phối tiền lương, tiền thưởng cho người lao động . Tiền lương, tiền thưởng chi trả phải cân đối, phù hợp với kết quả sản xuất kinh doanh, khả năng làm việc, thời gian làm việc của nhân viên Công ty và khả năng thu chi tài chính của doanh nghiệp.Tiền lương, tiền thưởng trả cho các bộ phận và cá nhân người lao động phải đảm bảo tính công bằng, hợp lý. Phân phối trả lương, trả thưởng phải gắn với năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, giá trị cống hiến của mỗi người lao động, tránh tình trạng phân phối bình quân. Đặc biệt đối với những người có bậc lương thấp nhưng đã thực hiện và hoàn thành tốt những khối lượng công việc, nhiệm vụ công việc tương xứng với cấp bậc công việc cao hơn cần được trả tiền lương, tiền thưởng một cách thoả đáng. Trên cơ sở đó việc khuyến khích người lao động thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ, phấn đấu tăng năng suất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là một việc làm cần thiết, nhằm duy trì và phát triển lực lượng lao động có chuyên môn, tay nghề cao.1.4.3. Tổ chức quản lý lao độngTrong quá trình tổ chức quản lý lao động tại Công ty, Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ luôn sát sao trong việc quản lý lao động về cả số lượng và chất lượng lao động. Quản lý số lượng lao động: Quản lý số lượng lao động trên các mặt: Giới tính, độ tuổi. Quản lý chất lượng lao động: Quản lý năng lực mọi mặt của từng nhóm người lao động trong hoạt động kinh doanh như: sức khỏe lao động, trình độ kỹ năng, ý thức kỷ luật,...Quản lý tốt lao động là cơ sở cho việc đánh giá trả thù lao cho từng lao động đúng, việc trả thù lao đúng sẽ kích thích được toàn bộ lao động trong doanh nghiệp sáng tạo, nâng cao kỹ năng, tiết kiệm chi phí kinh doanh, góp phần tăng lợi nhuận.CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ2.1.1. Chứng từ sử dụngĐể tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ kế toán Công ty đã sử dụng đầy đủ các chứng từ và sổ kế toán theo Thông tư số 2002014TT– BTC ngày 22122014 của Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán tại Công ty gồm có:+ Bảng chấm công 01a – LĐTL+ Bảng chấm công làm thêm giờ01b – LĐTL+ Bảng thanh toán tiền lương02 – LĐTL+ Bảng thanh toán tiền thưởng03 – LĐTL+ Giấy đề nghị tạm ứng03 – LĐTL+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng04 – LĐTL+ Giấy đề nghị thanh toán05 – LĐTL+ Phiếu chi02 – LĐTLBảng chấm công dùng để theo dõi ngày công làm việc thực tế, đây là căn cứ để trả lương cho người lao động. Hàng tháng, mỗi phòng phải lập bảng chấm công đến cuối tháng chuyển lại cho Phòng Kế toán tổng hợp, sau đó kế toán lương sẽ căn cứ vào bảng chấm công để tính lương cho công nhân viên. Biểu 2.1: Bảng chấm côngĐơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọBộ phận: Kế toánBẢNG CHẤM CÔNGTháng 11 năm 2016TTHọ tênCVSố ngày trong tháng123456789101112131415161718192021222324252627282930Số công 1Nguyễn Như QuỳnhKTTxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxx262Phùng Thị NgọcKTxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxx263Lã Thanh ThủyKTxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxx264Phạm Huyền TrangKTxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxx265Đinh Thị HiềnKTxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxxxxxCNxxx26Tổng130Ghi chú: Làm việc: xNgười chấm côngNghỉ theo chế độ: NPhụ trách bộ phậnNgày 30 tháng 11 năm 2016Kế toán trưởng(Ký,ghi rõ họ tên)(Ký,ghi rõ họ tên)(Ký,ghi rõ họ tên)Hàng ngày, khi phát sinh thời gian làm thêm giờ của các phòng ban thì các phòng ban có trách nhiệm chấm công làm thêm giờ cho công nhân viên, cuối tháng nộp về Phòng Kế toán, tại đây kế toán lương sẽ căn cứ vào bảng chấm công làm thêm giờ để tính lương cho công nhân viênBiểu 2.2: Bảng chấm công làm thêm giờĐơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọBộ phận: Kế toánBẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜTTHọ và tênNgày trong thángCộng làm thêm giờ12345678....2627282930Ngày làm Chủ nhậtLễ, tếtLàm đêm1Nguyễn Như Quỳnhx012Phùng Thị Ngọcx013Lã Thanh Thủyx014Phạm Huyền Trangx015Đinh Thị Hiềnx01Tổng05Ghi chú: Làm thêm: xNgười chấm côngPhụ trách bộ phậnNgày 30 tháng 11 năm 2016Kế toán trưởng Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công làm thêm giờ kế toán tiền lương sẽ tính lương làm thêm giờ cho nhân viên trong Công tyBiểu 2.3: Bảng tính lương làm thêm giờĐơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọBộ phận: Phòng kế toán BẢNG TÍNH LƯƠNG LÀM THÊM GIỜTháng 11 năm 2016SttHọ tênBộ phậnNgày thángLý doSố côngThành tiền1Nguyễn Như QuỳnhKế toán2711Làm thêm chủ nhật01429.9232Phùng Thị NgọcKế toán2711Làm thêm chủ nhật01401.6153Lã Thanh ThủyKế toán2711Làm thêm chủ nhật01383.9234Phạm Huyền TrangKế toán2711Làm thêm chủ nhật01330.8465Đinh Thị HiềnKế toán2711Làm thêm chủ nhật01383.923Cộng051.930.230Ngày 30 tháng 11 năm 2016Người lập biểu(Ký, họ tên)Kế toán trưởng(Ký, họ tên)Giám đốc(Ký, họ tên)Tiền ăn ca là khoản tiền mà Công ty hỗ trợ tiền ăn cho công nhân viên trong tháng làm việc và được tính theo ngày công của công nhân viên trong tháng.Biểu số 2.4: Bảng tính tiền ăn caĐơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọBộ phận: Phòng Kế toánBẢNG TÍNH TIỀN ĂN CA Tháng 11 năm 2016STTHọ và tênSố côngTTSố tiềnBQngàyThành tiềnGhi chú1Nguyễn Như Quỳnh2622.000572.0002Phùng Thị Ngọc2622.000572.0003Lã Thanh Thủy2622.000572.0004Phạm Huyền Trang2622.000572.0005Đinh Thị Hiền2622.000572.000Cộng130 2.860.000Số tiền bằng chữ: Hai triệu tám trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn..Ngày 30 tháng 11 năm 2016Người lập biểu(Ký, họ tên)Người ký duyệt(Ký, họ tên)Việc tạm ứng tiền lương được thực hiện trên cơ sở kết quả thỏa thuận của Công ty và nhân viên trong Công ty. Khi nhân nhân viên có Công ty có nhu cầu tạm ứng lương thì cần viết một giấy đề nghị tạm ứng sau đó gửi cho trưởng bộ phận, trưởng bộ phận sẽ trình lên Giám đốc, Giám đốc sẽ xem xét và ký duyệt . Tuy nhiên theo quy định của Công ty thì điều kiện để được tạm ứng lương là nhân viên đã làm được quá nửa số ngày trong tháng (tính cả ngày nghỉ chủ nhật) và không được tạm ứng quá nửa tổng số tiền lương của nhân viên đó.Biểu 2.5. Giấy đề nghị tạm ứng lươngĐơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọBộ phận: Kế toánMẫu số: 03 TT(Ban hành theo Thông tư số: 2002014TTBTCNgày 24122014 của Bộ trưởng BTCGIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNGNgày 17 tháng 11 năm 2016Kính gửi: Giám đốc Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọTên tôi là: Lã Thanh ThủyĐịa chỉ: Nhân viên Phòng Kế toánĐề nghị tạm ứng số tiền: 2.500.000 đồng(Viết bằng chữ: Hai triệu năm trăm nghìn đồng..)Lý do: Tạm ứng lương T112016Ngày 17 tháng 11 năm 2016Giám đốcKế toán trưởngPhụ trách bộ phậnNgười đề nghị(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)Khi nhân viên Công ty có nhu cầu tạm ứng lương, căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng lương đã được trưởng bộ phận và Giám đốc xem xét quyết định chi tạm ứng thì kế toán tiền lương sẽ lập phiếu chi lương như sau:Biểu 2.6: Phiếu chiĐơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọĐịa chỉ: Việt Trì – Phú ThọMẫu số: 02 TT(Ban hành theo Thông tư số: 2002014TTBTCNgày 24122014 của Bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Quyển số: Ngày 17 tháng 11 năm 2016 Số: Nợ TK 141 2.500.000 Có TK 1111 2.500.000 Họ và tên: Lã Thanh ThủyĐịa chỉ: Nhân viên Phòng Kế toán – Tài chínhLý do nộp: Tạm ứng lương tháng 11 năm 2016Số tiền: 2.500.000 đ (Viết bằng chữ: Hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn..)Kèm theo: 01 chứng từ gốcNgày 17 tháng 11 năm 2016 Giám đốcKế toán trưởng Thủ quỹNgười lập phiếuNgười nhận tiền(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên) Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ của từng phòng ban trong Công ty kế toán tiền lương sẽ tập hợp và lập bảng thanh toán lương cho công nhân viên của phòng ban đó.Bảng 2.7: Bảng thanh toán tiền lươngĐơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọBộ phận: Kế toánBảng thanh toán tiền lươngTháng 11 năm 2016TTHọ và TênCVTỔNG TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP ĐƯỢC NHẬNTiền lương làm thêm giờCác khoản khấu trừTạm ứngCòn lạiKý nhậnHệ sốTiền lươngPCCVTiền ăn caTổng sốBHXH,BHYT, BHTN1Nguyễn Như QuỳnhKTT4,865.589.0001.000.000572.0007.161.000429.923586.8456.574.1552Phùng Thị NgọcNV4,545.221.000500.000572.0006.293.000401.615548.2055.744.7953Lã Thanh ThủyNV4.344.991.000500.000572.0006.063.000383.923524.0552.500.0003.038.9454Phạm Huyền TrangNV3,744.301.000500.000500.0005.301.000330.846451.6055.747.5305Đinh Thị HiềnNV4.344.991.000500.000572.0006.063.000383.923524.0555.538.945Tổng25.093.0003.000.0002.860.00030.953.0001.930.2302.634.7652.000.00028.248.465Ngày 30 tháng 11 năm 2016Giám đốcKế toán trưởngNgười lập(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán lương của từng phòng ban trong Công ty kế toán tiền lương sẽ tập hợp và lập bảng thanh toán lương cho công nhân viên của Công tyBảng 2.8: Bảng thanh toán tiền lươngĐơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú ThọĐịa chỉ: Tầng 6, SN 2265 Đại lộ Hùng Vương, P. Nông Trang, TP. Việt Trì, Phú ThọBảng thanh toán tiền lương toàn Công ty Tháng 11 năm 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TỐN CHUN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ Ngành : Kế toán Thời gian thực tập : Từ 02/04/2017 – 06/07/2017 Giảng viên hướng dẫn : Ths Phan Thị Thanh Loan Phú Thọ – T04/2017 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ .v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm lao động Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ 1.2 Các hình thức trả lương Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ 1.3 Chế độ trích lập, nộp sử dụng khoản trích theo lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ 1.3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội .7 1.3.1 Quỹ bảo hiểm y tế 1.3.3 Kinh phí cơng đồn 1.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp 1.4 Tổ chức quản lý lao động tiền lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ 1.4.1 Tổ chức quản lý lao động .9 1.4.2 Tổ chức quản lý tiền lương 12 1.4.3 Tổ chức quản lý lao động 12 CHƯƠNG 13 THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ 14 2.1 Kế toán tiền lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ 14 2.1.1 Chứng từ sử dụng .14 2.1.2 Phương pháp tính lương 24 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 i Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán 2.1.3 Tài khoản sử dụng phương pháp hạch tốn 25 2.1.4 Quy trình kế toán 26 2.2 Kế tốn khoản trích theo lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ 35 2.2.1 Chứng từ sử dụng .33 2.2.2 Tài khoản sử dụng 37 2.2.3 Quy trình kế tốn 37 CHƯƠNG 45 GIẢI PHÁP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ 45 3.1 Đánh giá chung thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ phương hướng hoàn thiện 45 3.1.1 Ưu điểm .45 3.1.2 Nhược điểm 46 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 47 3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ 47 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 53 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 54 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 ii Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt BHTN BHXH BHYT BPB CPBH CPQLDN DV KPCĐ KH NT NLĐ TK TKĐƯ TNHH SH Giải thích ký hiệu viết tắt Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảng phân bổ Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Dịch vụ Kinh phí cơng đoàn Khấu hao Ngày tháng Người lao động Tài khoản Tài khoản đối ứng Trách nhiệm hữu hạn Số hiệu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại lao động theo giới tính Bảng 1.2: Phân loại lao động theo trình độ Bảng 1.3: Phân loại lao động theo độ tuổi SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 iii Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán Biểu 2.1: Bảng chấm công 15 Biểu 2.2: Bảng chấm công làm thêm 16 Biểu 2.3: Bảng tính lương làm thêm - Phòng Kế toán 17 Biểu 2.4: Bảng tính tiền ăn ca 18 Biểu 2.5 Giấy đề nghị tạm ứng lương 19 Biểu 2.6: Phiếu chi 19 Bảng 2.7: Bảng toán tiền lương 21 Bảng 2.8: Bảng toán tiền lương 22 Biểu 2.9: Bảng phân bổ tiền lương BHXH Error: Reference source not found Biểu 2.10: Sổ chi tiết TK 334 29 Biểu 2.11: Sổ chi tiết TK 334 30 Biểu 2.12: Sổ tổng hợp chi tiết tiền lương 29 Biểu 2.13: Sổ nhật ký chung 31 Biểu 2.14: Sổ TK 334 Error: Reference source not found Biểu 2.15: Giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH 32 Biểu 2.16: Bảng toán BHXH 35 Biểu 217: Phiếu chi 36 Biểu 2.18: Bảng kê trích nộp khoản theo lương 39 Biểu 2.19: Sổ chi tiết TK3382 39 Biểu 2.20: Sổ chi tiết TK3383 40 Biểu 2.21: Sổ chi tiết TK3384 41 Biểu 2.22: Sổ chi tiết TK3386 42 Biểu 2.23: Sổ nhật ký chung 42 Biểu 2.24: Sổ TK 338 43 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 : Tổ chức quản lý lao động tiền lương Sơ đồ 2.1: Quy trình ghi sổ kế tốn tổng hợp tiền lương 31 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 iv Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 v Chuyên đề thực tập Viện Kế tốn - Kiểm tốn LỜI MỞ ĐẦU Lao động có vai trò quan trọng q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc quản lý sử dụng lao động phù hợp biện pháp khuyến khích phát huy sáng kiến người lao động nhằm nâng cao suất lao động Để đạt mục đích trên, việc hạch tốn tiền cơng, tiền lương xác kịp thời đem lại lợi ích cho người lao động, đảm bảo mức sống ổn định, tạo điều kiện cho họ cống hiến khả sức lao động, điều đồng nghĩa với việc đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Luôn ln liền với tiền lương khoản trích theo lương, bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Đây quỹ xã hội thể quan tâm toàn xã hội dành cho người lao động Các quỹ hình thành sở từ nguồn đóng góp người sử dụng lao động người lao động Và chiếm tỉ tương đối lớn tổng số chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc tăng cường công tác, quản lý lao động, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cách khoa học tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Trong thời gian thực tập Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ, với quan tâm ban lãnh đạo Cơng ty, cán Phòng Kế tốn phòng ban có liên quan, nỗ lực thân em tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn Cơng ty Em thấy khâu kế tốn tiền lương khoản trích theo lương khâu đáng quan tâm, em chọn đề tài: “Hồn thiện Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ” để làm chuyên đề thực tập chuyên ngành SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 Chuyên đề thực tập Viện Kế tốn - Kiểm tốn Ngồi lời mở đầu kết luận nội dung chuyên đề thực tập gồm chương: Chương 1: Đặc điểm lao động - tiền lương, quản lý lao động, tiền lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Chương 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Do thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề thực tập tránh khỏi sai sót hạn chế em mong bảo giúp đỡ Cô giáo ThS Phan Thị Thanh Loan anh chị Phòng Kế tốn Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm lao động Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ hoạt động lĩnh vực thương mại, kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ… Đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ, nhiệt tình, động nhiên kinh nghiệm thực tế hạn chế Vì vậy, Cơng ty cần phải có sách sử dụng nguồn lao động cách hợp lý để phát huy điểm mạnh đồng thời hạn chế điểm yếu Trong năm qua đội ngũ cán nhân viên Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ khơng có thay đổi đáng kể Tính đến ngày 01/01/2017 số lượng lao động Công ty 40 người Quy mô Cơng ty nhỏ, số lượng lao động hạn chế điều kiện thuận lợi cho Công ty theo dõi quản lý tốt nguồn lao động Số lượng cán công nhân viên Công ty 40 người phân loại sau: * Khối văn phòng: Bao gồm 19 cán cơng nhân viên có Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng 04 Kế toán viên, thủ quỹ, 11 cán nghiệp vụ khác Đối với cán công nhân viên quản lý nghiệp vụ Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ xét trình độ đồng đều, có tổng số 19 người có trình độ đại học cao đẳng trung học chuyên nghiệp bố trí xếp hợp lý với khả trình độ SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 Chuyên đề thực tập Viện Kế tốn - Kiểm tốn * Nhân viên khác: Có 21 người gồm nhân viên chăm sóc khách hàng, lái xe, nhân viên bảo vệ, nhân viên quét dọn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán Căn vào bảng phân bổ lương BHXH phòng ban phận Cơng ty kế tốn nhập liệu vào máy phần mềm kế toán tự động xử lý số liệu lưu chuyển số liệu kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 3383 Biểu 2.20: Sổ chi tiết TK3383 Đơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Địa chỉ: Tầng 6, SN 2265 Đại lộ Hùng Vương, P Nơng Trang, Việt Trì, Phú Thọ SỔ CHI TIẾT TK3383 – Bảo hiểm xã hội Tháng 11 năm 2016 Chứng từ SH Số tiền Diễn giải NT TKĐƯ Nợ Số dư đầu tháng BPB Có 30/11 Trích BHXH theo tỷ lệ quy định 334 16.384.000 BPB 30/11 tính vào người lao động Trích BHXH theo tỷ lệ quy định 641 7.372.800 BPB 30/11 tính vào CPBH Trích BHXH theo tỷ lệ quy định 642 29.491.200 30/11 tính vào CPQLDN BHXH thực tế phải trả 334 PC Cộng phát sinh 620.336 620.336 53.248.0 00 52.627.664 Số dư cuối tháng Ngày 30 tháng 11 năm 2016 Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 40 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán Căn vào bảng phân bổ lương BHXH phòng ban phận Cơng ty kế toán nhập liệu vào máy phần mềm kế toán tự động xử lý số liệu lưu chuyển số liệu kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 3384 Biểu 2.21: Sổ chi tiết TK3384 Đơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Địa chỉ: Tầng 6, SN 2265 Đại lộ Hùng Vương, P Nông Trang, Việt Trì, Phú Thọ SỔ CHI TIẾT TK3384 – Bảo hiểm y tế Tháng 11 năm 2016 Chứng từ Ngày SH tháng Số tiền Diễn giải TKĐƯ Nợ Có Số dư đầu tháng BPB 30/11 Trích BHYT theo tỷ lệ quy 334 3.072.000 BPB định tính vào người lao động 30/11 Trích BHYT theo tỷ lệ quy 641 1.228.800 BPB định tính vào CPBH 30/11 Trích BHYT theo tỷ lệ quy 642 4.915.200 định tính vào CPQLDN Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 9.216.000 9.216.000 Ngày 30 tháng 11 năm 2016 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Căn vào bảng phân bổ lương BHXH phòng ban phận Cơng ty kế toán nhập liệu vào máy phần mềm kế toán tự SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 41 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán động xử lý số liệu lưu chuyển số liệu kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 3386 Biểu 2.22: Sổ chi tiết TK3386 Đơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Địa chỉ: Tầng 6, SN 2265 Đại lộ Hùng Vương, P Nơng Trang, Việt Trì, Phú Thọ SỔ CHI TIẾT TK3386 – Bảo hiểm thất nghiệp Tháng 11 năm 2016 Chứng từ SH NT Diễn giải Số tiền TKĐƯ Nợ Có Số dư đầu tháng BPB BPB BPB 30/11 Trích BHTN theo tỷ lệ quy định 334 2.048.000 30/11 tính vào người lao động Trích BHTN theo tỷ lệ quy định 641 409.600 30/11 tính vào CPBH Trích BHTN theo tỷ lệ quy định 642 1.638.400 tính vào CPQLDN Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 4.096.000 4.096.000 Ngày 30 tháng 11 năm 2016 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Cuối tháng, từ chứng từ gốc kế toán lương nhập vào phần mềm kế toán Phần mềm tự động vào sổ như: Sổ nhật ký chung Biểu 2.23: Sổ nhật ký chung Đơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Địa chỉ: Tầng 6, SN 2265 Đại lộ Hùng Vương, P Nơng Trang, Việt Trì, Phú Thọ SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 42 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích) Từ ngày 01/11 đến 30/11/2016 (Đơn vị tính : Đồng) Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày Đã ghi SC Số Phát sinh TK Nợ Trang trước chuyển sang … 30/11 30/11 30/11 30/11 30/11 … … … BPB 30/11 BPB BPB BPB PC … 30/11 30/11 30/11 30/11 … … Có xxxx … … … Các khoản khấu trừ lương T11/2016 x x 334 338 21.504.000 Các khoản trích theo lương phận BH x x 642 338 9.830.400 Các khoản trích theo lương phận QL x x 641 338 39.321.600 BHXH phải trả cho nhân viên x x 334 338 620.336 Cơ quan BH XH trợ cấp tiền BHXH ốm đau x x 111 338 620.336 … Cộng chuyển trang … … xxxx … 21.504.000 9.830.400 39.321.600 620.336 620.336 … … xxxx xxxx Ngày 30 tháng 11 năm 2016 Người lập biểu (Ký ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng ( Ký ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi rõ họ tên) Từ bảng tốn tiền lương phòng ban phận Cơng ty, kế tốn lập bảng phân bổ tiền lương BHXH, sau chuyển cho kế toán nhập liệu vào máy Phần mềm kế toán tự động xử lý số liệu lưu chuyển số liệu kế toán vào sổ Nhật ký chung sổ TK 338 Biểu 2.24: Sổ TK 338 Đơn vị: Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 43 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán Địa chỉ: Tầng 6, SN 2265 Đại lộ Hùng Vương, P Nông Trang, Việt Trì, Phú Thọ SỔ CÁI Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác Tháng 11 năm 2016 (Trích) Số phát sinh Chứng từ Nhật ký chung Diễn giải SH NT Trang số TK ĐƯ STT dòng Nợ Số dư ĐK … BPB … 30/11 BPB 30/11 BPB 30/11 … … … Các khoản khấu trừ lương T11/2016 Các khoản trích theo lương tính vào CPBH Các khoản trích theo lương tính vào CPQL BHXH phải trả cho nhân viên … Cộng số PS Số dư CK … Có … 21.504.000 … 334 10 641 9.830.400 12 642 39.321.600 14 334 620.336 … … 67.523.000 … 79.757.477 13.471.235 Ngày 30 tháng 11 năm 2016 Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) CHƯƠNG GIẢI PHÁP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 44 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán 3.1 Đánh giá chung thực trạng kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ phương hướng hồn thiện 3.1.1 Ưu điểm Nhìn chung năm vừa qua cơng tác hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty bước hoàn thiện giành thành tựu định Việc tính tốn tiền lương cho cơng nhân viên hồn tồn kịp thời xác, khơng để xảy tình trạng người lao động phàn nàn việc nhận lương không hạn Đây yếu tố có tác động tích cực góp phần tạo niềm tin cho người lao động giúp họ hăng say làm việc Việc sử dụng nhật ký chung đơn giản hoàn toàn phù hợp với điều kiện phát triển Cơng ty quy mơ Cơng ty nhỏ Cơng tác hạnh tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty theo dõi, thực cách thường xuyên liên tục, có hệ thống đảm bảo tính xác tuân thủ nguyên tắc chế độ Trong Công ty mức lương thoả thuận Công ty người lao động đảm bảo nguyên tắc không thấp mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định Đồng thời hệ thống khen thưởng, phúc lợi, trợ cấp Cơng ty phần kích thích tinh thần làm việc người lao động Công ty Sự kết hợp hài hoà, chặt chẽ nhân viên Phòng Kế tốn tạo điều kiện tốt cho việc luân chuyển đối chiếu chứng từ diễn kịp thời, nhanh chóng, hiệu - Về tình hình tổ chức lao động: Cơng ty có lực lượng lao động dồi có nghiệp vụ cao Đội ngũ công nhân động, sáng tạo cơng việc có đủ khả SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 45 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Công ty Bên cạnh đội ngũ quản lý Cơng ty có trình độ cao thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nên đáp ứng phần nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty - Về hình thức trả lương Cơng ty vận dụng song song hai hình thức trả lương là: Là lương theo thời gian lương trả khoán dựa sở đặc điểm sản xuất Lương thời gian dựa sở doanh thu khuyến khích cán phòng ban làm việc tích cực có tinh thần trách nhiệm cao Lương khoán áp dụng cho công nhân theo khối lượng, chất lượng công việc thời gian hoàn thành đảm bảo phân phối lương cách xác cho cơng nhân giải nhiều quyền lợi đáng cho NLĐ - Về phương pháp hạch tốn: Phòng tài - Kế tốn Cơng ty xây dựng hệ thống sổ sách kế toán hợp lý Cách ghi chép, phương pháp hạch toán cách trung thực, khoa học phù hợp với u cầu mục đích chế độ kế tốn Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị, kế tốn tài rõ ràng giảm bớt khối lượng ghi sổ kế tốn, đáp ứng thơng tin cho đối tượng quan tâm 3.1.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm đạt được, cơng tác hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương cơng ty tồn số hạn chế Hình thức trả lương theo thời gian gây tình trạng thiếu nhiệt tình, khơng làm việc hết lực làm việc cho hết ngày cơng Hình thức trả lương dẫn tới triệt tiêu động lực làm việc công nhân Cơng ty Vì cần phải theo dõi chặt chẽ, sát đảm bảo chất lượng, hiệu SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 46 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán Hệ thống kế tốn Cơng ty chưa chun mơn hố, Cơng ty chưa có phận kiểm tra chứng từ trình luân chuyển Do nhân viên phải đảm bảo nhiều cơng việc dẫn đến tình trạng cơng việc bị ùn ứ khơng xác 3.1.3 Phương hướng hồn thiện Cơng ty ngày phát triển mở rộng việc hồn thiện phòng ban ln trọng Đặc biệt công tác tiền lương công ty Phân cơng lao động cần chun mơn hố hơn, việc quản lý công việc nhân viên Công ty phải tổ chức chặt chẽ Nên có chế độ khen thưởng hàng tháng Phát huy tinh thần sáng tạo nhân viên công ty yếu tố khơng thể thiếu góp phần vào phát triển công ty thời gian 3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ 3.2.1 Về hình thức tiền lương phương pháp tính lương Đối với hình thức trả lương theo thời gian áp dụng Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ cần bổ sung thêm chế độ thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc phạt cá nhân khơng hồn thành cơng việc theo u cầu giao Số tiền thưởng, phạt trích tổng quỹ lương Công ty : Cụ thể nhân viên kinh doanh, Công ty cần đề mức doanh số cho tháng, đạt doanh số thưởng thêm 15% lương tiền lương người nhận Ngược lại khơng đạt doanh số bị trừ 10% lương người nhận được, hình thức nhằm phát huy tính động, sáng tạo làm việc cho nhân viên Công ty SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 47 Chuyên đề thực tập Viện Kế tốn - Kiểm tốn - Để cơng tác lao động có hiệu Cơng ty cần đào tạo thêm cán quản lý rà soát lại lực lượng lao động xếp họ lại vị trí phù hợp với lượng người để từ họ phát huy sở trường cuả góp phần thúc đẩy hiệu cho cơng ty, ngày nâng cao tinh thần, vật chất cho người lao động - Trên thực tế cơng tác kế tốn phải ln ln phù hợp với chế độ kế tốn hành phù hợp với đặc thù Công ty Do việc thực cơng tác kế tốn máy kế toán phải thường xuyên sửa đổi, điều chỉnh cho hợp lý Đối với việc tính lương Cơng ty cần bổ sung thêm việc tính thưởng làm thêm giờ, thưởng theo doanh thu Theo đó, tiền lương phận Công ty tính theo thời gian làm việc cộng với thời gian làm thêm theo mức suất quy định cộng với mức suất vượt mức Nói cách khác, tổng mức lương công nhân viên bao gồm phần thưởng thời gian hay sản phẩm theo quy định phần lương thưởng tuỳ theo thời gian hay sản phẩm làm thêm Việc tính lương khiến cho người lao động có trách nhiệm với cơng việc Mặt khác góp phần nâng cao hiệu quản lý lao động tiền lương công ty - Công ty cần quan tâm đến điều kiện ăn, nơi làm việc người lao động cơng trình nhằm động viên thúc đẩy họ gắn bó với cơng ty, hăng say làm việc Ngồi Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ cần thực trích trước tiền lương nghỉ phép người lao động vào chi phí tháng: theo em, năm người lao động nghỉ phép 12 ngày, số ngày nghỉ phép tăng lên số năm công tác người tăng Vì thế, tính trung bình tồn Cơng ty, SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 48 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm tốn số ngày nghỉ phép bình qn năm 14 ngày/người lao động Mức nghỉ phép tối đa không 26 ngày cơng chế độ năm Từ đó, Cơng ty nên áp dụng trích trước tiền lương nghỉ phép công thức xác định mức trích tiền lương nghỉ phép năm: Tổng tiền lương Mức trích tiền lương nghỉ phép tồn cơng ty = năm tồn cơng ty 14 ngày nghỉ x phép bình quân 26 ngày chế độ năm năm Mức trích phân bổ cho tháng năm 3.2.2 Về chứng từ luân chuyển chứng từ Do chứng từ chứng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi sổ để đối chiếu kiểm tra cần thiết nên Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ cần giám sát chặt chẽ phòng ban việc đảm bảo tính xác, tính hợp lý chứng từ, chứng từ cần phải xếp theo trình tự thời gian Tránh tình trạng chứng từ bị lộn xộn, ghi sai, chưa đủ chữ ký hay có khoản mục chưa hợp lý Cơng ty nên lập phận kiểm tra, xử lý chứng từ để việc hạch tốn, tốn xác đầy đủ có hiệu Bộ phận phải cán bộ, kế tốn có trình độ chun mơn cao, nghiêm túc, tránh sai sót, sơ hở kinh doanh giúp Cơng ty hoạt động có hiệu 3.2.3.Về sổ kế toán chi tiết Kế toán viên cần cập nhật thêm thơng tin chế độ kế tốn ban hành, tăng cường việc kiểm tra kiểm soát chứng từ với chứng từ gốc Hàng ngày vào giấy nghỉ ốm, phép họp để kế tốn tổng hợp lên bảng chấm cơng Kế tốn tiền lương dựa vào bảng chấm công cho tuỳ công nhân viên phận để tính lương SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 49 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán Kế toán tiền lương công ty dựa bảng chấm công theo ngày lao động công nhân viên phòng ban tiến lương, vào bảng tốn tiền lương xong đưa lên cho giám đốc kế toán trưởng ký duyệt đưa xuống cho thủ quỹ mở két chi tiền, lúc nhân viên phải ký tên vào bảng lương nhận tiền công lao động 3.2.4 Về tình hình sử dụng quỹ tiền lương Công ty Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển khơng đường khác ln ln phải tìm cách cải tiến, đổi mặt tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm loại bỏ yếu tố bất hợp lý kìm hãm phát triển phát huy tối đa yếu tố tích cực Tiền lương cơng cụ quan trọng định ý thức hiệu làm việc người, định hoạt động sản xuất doanh nghiệp Nâng cao quản lý quỹ tiền lương yêu cầu thiếu điều kiện doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường Qua Công ty cần đưa số giải pháp nhằm quản lý quỹ tiền lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ cần + Nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý quỹ tiền lương Cơng ty + Giảm chi phí khác, tăng quỹ tiền lương cho Công ty + Tạo nguồn tiền lương cho Công ty cách nâng cao chất lượng dịch vụ, gắn tiền lương với hoạt động quản lý Công ty, xây dựng định mức lao động… SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 50 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán KẾT LUẬN Tổ chức tốt kế toán lao động, tiền lương khoản trích theo lương điều kiện để quản lý tốt quỹ lương quỹ bảo hiểm xã hội, bảo đảm cho việc trả lương bảo hiểm xã hội nguyên tắc, chế độ Trả lương hợp lý đòn bẩy kinh tế để kích thích người lao động làm việc tích cực với suất, chất lượng trách nhiệm cao đồng thời tạo điều kiện tính, phân bổ chi phí tiền lương khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm doanh nghiệp xác Chính sách kế tốn tiền lương vận dụng linh hoạt doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh công tác kế tốn Cơng ty; đặc biệt chuẩn mực kế tốn chung Bộ Tài Vì u cầu kế toán phải nắm vững nguyên tắc chung có vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào thực tế đơn vị Cùng với kiến thức học tập trường thời gian thực tập Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ, em nhận thức rõ ràng cơng tác kế tốn, lý thuyết phải gắn liền với thực tế bổ sung thêm vốn kiến thức thực tế tạo thuận lợi cho em công việc sau Tuy nhiên thời gian tìm hiểu kiến thức hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót em mong góp ý chân thành giáo để em hồn thiện kiến thức phục vụ cho công tác sau Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Cơ giáo ThS Phan Thị Thanh Loan toàn thể anh, chị Phòng Tài - Kế tốn Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 51 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 200/2014/TT – BTC ngày 22/12/2014 Bộ trưởng Bộ tài GS TS Đặng Thị Loan (2009) “Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp” Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Chứng từ, sổ sách kế tốn Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Hồ sơ lực Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Website: saa.edu.vn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 52 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Phú Thọ, ngày tháng năm 2017 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 53 Chuyên đề thực tập Viện Kế toán - Kiểm toán NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2017 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Linh- MSV: 19134421 54 ... PHÁP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ 45 3.1 Đánh giá chung thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ. .. Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Do thời... Viện Kế toán - Kiểm toán CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ 1.1 Đặc điểm lao động Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ

Ngày đăng: 14/08/2018, 21:09

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BSH PHÚ THỌ

    1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ

    Bảng 1.1: Phân loại lao động theo giới tính

    Phân loại lao động theo trình độ

    Bảng 1.2: Phân loại lao động theo trình độ

    Phân loại lao động theo độ tuổi

    Bảng 1.3: Phân loại lao động theo độ tuổi

    1.2. Các hình thức trả lương của Công ty Bảo hiểm BSH Phú Thọ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w