1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dichj vụ giao nhận hàng hóa giữa Việt Nam Trung Quốc

7 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dịch vụ giao nhận là một khâu quan trọng trong chuỗi logistics nói chung và trong thương mại quốc tế nói riêng. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm qua ngày càng phát triển. Đặc biệt là phát triển theo 2 hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh và Nam Ninh Lạng Sơn Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh. Trong đó, dịch vụ giao nhận hàng hóa đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển này, đặc biệt là những thủ tục giao nhận hàng hóa tại các cửa khẩu quốc tế giữa hai nước – nơi có sản lượng hàng hóa thông qua lớn. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau thời gian giao nhận hàng hóa tại các cửa khẩu còn lớn, chi phí nhiều, thậm chí ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa và cần nhiều hao phí lao động. Bài báo tập trung nghiên cứu các dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại ba cặp cửa khẩu lớn là Móng Cái – Đông Hưng; Lào Cai – Hà Khẩu; Hữu Nghị Hữu Nghị Quan để chỉ ra những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ này nhằm giảm thời gian giao nhận, giảm chi phí, giảm hao phí lao động, giảm hàng giả, giảm gian lận thương mại và tạo điều kiện cho các doanh

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA TẠI CÁC CỬA KHẨU QUỐC TẾ ĐƯỜNG BỘ GIỮA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Nguyễn Thị Như Khoa Vận tải Kinh tế Trường Đại học Giao thơng vận tải Tóm tắt Dịch vụ giao nhận khâu quan trọng chuỗi logistics nói chung thương mại quốc tế nói riêng Quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc năm qua ngày phát triển Đặc biệt phát triển theo hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Trong đó, dịch vụ giao nhận hàng hóa đóng vai trò quan trọng phát triển này, đặc biệt thủ tục giao nhận hàng hóa cửa quốc tế hai nước – nơi có sản lượng hàng hóa thơng qua lớn Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác thời gian giao nhận hàng hóa cửa lớn, chi phí nhiều, chí ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa cần nhiều hao phí lao động Bài báo tập trung nghiên cứu dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu, nhập ba cặp cửa lớn Móng Cái – Đông Hưng; Lào Cai – Hà Khẩu; Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan để nguyên nhân đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ nhằm giảm thời gian giao nhận, giảm chi phí, giảm hao phí lao động, giảm hàng giả, giảm gian lận thương mại tạo điều kiện cho doanh nghiệp giao nhận, vận tải Từ thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước I Đặt vấn đề Theo luật thương mại Việt Nam, giao nhận hàng hóa hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhậ hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo dự ủy thác cảu chủ hàng, người vận tải người làm giao nhận khác Hiện dịch vụ phát triển Việt Nam, đặc biệt kể từ sau năm 2014 với số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực là… Doanh nghiệp Hòa xu hướng phát triển chung giới việc phát triển song phương, đa phương, ASEAN ký kết hiệp định đa phương với Trung Quốc nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế nước mà Việt Nam thành viên Song so với nước khối ASEAN, Việt Nam có lợi mặt vị trí địa lý hẳn nước lại Với cặp cửa quốc tế hai nước, Việt Nam xem cửa ngõ trung Quốc việc kết nối với ASEAN nhiều thị trường quốc tế khác Trong vài năm trở lại tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cửa quốc tế đường hai nước tăng nhanh, chiếm thị phần giao nhận hàng hóa VN – Trung Quốc Trong khối lượng hàng thơng qua cửa chủ yếu thuộc tỉnh: Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn chiếm 85% - 93,4%; cửa thuộc tỉnh Lai Châu, Cao Bằng Hà Giang chiếm gần 6,6% - 15% Tác giả tập trung nghiên cứu dịch vụ giao nhận cặp cửa lớn Móng Cái – Đơng Hưng; Lào Cai – Hà Khẩu; Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan để khó khăn, bất cập đề xuất số giải pháp nhằm phát triển giao nhận hàng hóa qua cửa quốc tế đường Việt Nam Trung Quốc II Nội dung Việt Nam quốc gia bán đảo, nằm trung tâm khu vực Đông Nam Với 3700 km đường biên giới đất liền, tồn lãnh thổ phía bắc phía tây Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia Phía đơng phía nam lãnh thổ tiếp giáp với Vịnh Bắc Bộ, biển Đông Vịnh Thái Lan với 3260km biên giới đường bờ biển Đây xem lợi vô to lớn Việt Nam ngành giao thông vận tải Chúng ta xem cửa ngõ biển gần Lào, phần lãnh thổ Campuchia, Thái Lan, đặc biệt tỉnh phía Nam Trung Quốc Mặc dù, Trung Quốc có đến hai cảng biển đứng top 10 cảng trung chuyển lớn giới cảng Hongkong cảng Shanghai (Thượng Hải) song có khối lượng khơng nhỏ hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu, nhập với quốc gia khác lại cảnh qua lãnh thổ Việt Nam Điều tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực giao nhận vận tải Hiệp định vận tải đường Việt Nam Trung Quốc ký 22/11/1994, theo đó, phương tiện vận tải đường hai nước phép qua lại theo cặp cửa gồm Móng Cái/ Đông Hưng, Hữu nghị/Hữu Nghị Quan, Tà Lùng/Thủy Khẩu, Thanh Thủy/Thiên Bảo, Lào Cai/Hà Khẩu, Ma Lù Thàng/Kim Thủy Hà Tuy nhiên hạn chế vùng hoạt động phương tiện phép chuyển tại khu vực cửa hai Bên định nên hoạt động vận tải chưa phát triển kịp với nhu cầu giao lưu văn hóa xã hội hai nước Từ năm 2005 đến nay, Việt Nam Trung Quốc nỗ lực đàm phán để ký kết sửa đổi Hiệp định vận tải đường Việt – Trung nhằm tạo điều kiện cho phương tiện vận tải đường hai nước qua lại lẫn theo tuyến đường quy định Ngày 11/10/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải hai nước thay mặt Chính phủ hai nước ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Nghị định thư thực Hiệp định vận tải đường bộ, theo phương tiện vận tải hai nước phép qua lại cặp cửa bổ sung tuyến vận tải hàng hóa hành khách vào sâu lãnh thổ hai nước Mặt khác, kể từ Việt Nam tham gia ký kết hiệp định thương mại tự song phương, đa phương với quốc gia khác giới, kể từ tham gia vào WTO lượng hàng hóa XNK tăng lên đáng kể Việt Nam nước khác khối ASEAN ký kết hiệp định thương mại với Trung Quốc (ACFTA), theo thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hóa bên Tại Việt Nam, hoạt động vận tải hàng hóa đường với Trung Quốc có số hình thức sau: Vận tải hàng hóa cư dân biên giới xe biên mậu Vận tải hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam – Trung Quốc Vận tải hàng hóa cảnh từ nước thứ qua lãnh thổ Việt Nam vào Trung Quốc ngược lại Vận tải hàng hóa tạm nhập vào Việt Nam sau tái xuất sang Trung Quốc ngược lại Theo quy định Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 Chính phủ Quy chế cửa biên giới đất liền Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành cửa là: Biên phòng; Hải quan; Kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật, thực vật khơng có quan quản lý vận tải Nhưng theo quy định Hiệp định Nghị định thư thực Hiệp định vận tải đường Việt – Trung, hai Bên lập trạm quản lý vận tải cửa xuất nhập cảnh có trách nhiệm kiểm tra giấy phép vận tải phương tiện, phù hiệu phân biệt quốc gia, giấy tờ có liên quan đến vận tải, kiểm tra phương tiện vận tải hàng siêu trọng, hàng nguy hiểm trì trật tự thị trường vận tải cửa Do vậy, với phương tiện chở hàng hóa theo loại hình vận tải qua khu vực biên giới phải trải qua thủ tục với quan sơ đồ sau: Hàng xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Hải quan Kiểm dịch Giao thơng Biên phòng Hàng nhập vào khỏi lãnh thổ Việt Nam Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thủ tục hàng qua biên giới đường Việt Nam Theo thống kê không đầy đủ trạm giao thông cửa Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh, tổng số lượt phương tiện chở hàng qua lại biên giới hai bên năm qua sau: Bảng 2.1 Thống kê số lượt phương tiện vận tải qua lại biên giới Việt Nam – Trung Quốc trạm giao thông cửa từ 2013 - 2015 Đơn vị tính: lượt xe Năm thống kê 2013 2014 2015 Phân loại Xe Việt Nam Lạng Sơn Lào Cai Móng Cái 3.529 48.490 4.808 Xe Trung Quốc 21.765 40.576 7.356 Xe Việt Nam 10.511 24.176 5.464 Xe Trung Quốc 30.538 45.087 7.863 Xe Việt Nam 22.525 25.686 6.854 Xe Trung Quốc 32.848 56.345 6.493 a Thủ tục hải quan Với tất loại hình hàng hóa xuất nhập qua lại biên giới phải hoàn thành thủ tục hải quan Mặc dù áp dụng hải quan điện tử, thời gian dành cho công việc thủ tục cửa tương đối lớn Với hàng xuất khẩu, nhập biên mậu phải thực khai báo làm thủ tục hải quan cửa Với XNK hai quốc gia phải thực khai báo hải quan điện tử, mở tờ khai chi cục hải quan cửa Hoặc khai báo chi cục hải quan cửa, khai báo tờ khai vận chuyển làm thủ tục chuyển cảng từ cửa chi cục hải quan nội đia Với hai trường hợp gây nhiều khó khăn trở ngại cho doanh nghiệp Hoặc đến tận cửa làm thủ tục, thực nhiều thủ tục, giấy tờ từ chuyển nội địa Với loại hình cảnh tạm nhập tái xuất thủ tục hải quan nhập vào lãnh thổ Việt Nam bắt buộc phải thực cửa nhập thủ tục xuất bắt buộc phải thực cửa xuất cuối Ngoài việc khai báo hải quan cảnh, tạm nhập tái xuất phải khai tờ khai vận chuyển đến tận cửa để hồn thành thủ tục giám sát Ví dụ: Một lô hàng Bào ngư đông lạnh tạm nhập từ HongKong cảng Hải Phòng Việt Nam, sau tái xuất sang Quảng Châu, Trung Quốc đường qua cửa đường quốc tế Lào Cai Doanh nghiệp Việt Nam phải hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập tải cảng Hải Phòng sau khai báo tờ khai vận chuyển từ Hải Phòng đến Lào Cai, hoàn thành thủ tục tái xuất hải quan Lào Cai Trong trường hợp người lái xe đào tạo nghiệp vụ Lào Cai tự thực thủ tục giấy tờ đó, khơng doanh nghiệp lại phải cử người áp tải theo hàng thực dịch vụ thủ tục đó, thuê bên trung gian, môi giới làm thủ tục cửa Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chọn giải pháp thuê bên trung gian thứ ba với chi phí cao, điều vơ hình chung góp phần đẩy tồn chi phí giao nhận vận tải cho lô hàng tăng lên b Kiểm dịch Tại khu vực cửa dành cho phương tiện chở hàng hóa, kiểm dịch bao gồm kiểm dịch y tế lái xe, người áp tải hàng, kiểm dịch thực vật với hàng hóa có nguồn gốc thực vật rau, củ, quả…; Kiểm dịch động với tất hàng hóa có nguồn gốc động vật hải sản, thịt gia cầm, động vật sống…vv Với lô hàng mở tờ khai cửa bắt buộc phải lấy mẫu kiểm dịch Nhưng với lô hàng cảnh, tạm nhập tái xuất làm kiểm dịch khu vực cửa nhập tạm nhập, đến cửa xuất cuối phải làm lại thủ tục điều gây thời gian, chi phí cho doanh nghiệp giao nhận chủ hàng c Giao thông Tất phương tiên qua lại biên giới hai bên phải qua trạm giao thông cửa khẩu, đăng ký phương tiện, người lái sau xin giấy phép vận tải chạy nộp lại giấy phép chạy Nếu nhìn vào số thống kê số lượt phương tiện bảng 2.1 Có thể thấy, số lượt xe Trung Quốc hẳn số lượt xe Việt Nam, nguyên nhân hầu hết hàng hóa vận chuyển từ Việt Nam sang Trung Quốc ngược lại chuyển tải cửa Việt Nam Các xe chở hàng xuất, tập kết bãi hàng xuất cửa Việt Nam sau xe Trung Quốc chạy sang để nhận hàng; Với hàng nhập, xe Trung Quốc lại chạy sang tận bãi hàng nhập Việt Nam để giao hàng cho chủ hàng, sang tải sang xe Việt Nam Như vậy, phần lớn trường hợp địa đểm giao hàng bãi hàng cửa Việt Nam, điều cách chọn điều kiện giao hàng địa điểm mà hai bên mua bán ký kết Hơn nữa, số lượng hàng xuất nhập nhiều tỷ lệ hàng hai chiều ít, hầu hết xe chờ hàng quan sát Lạng Sơn, Lào Cai, Móng Cái chở hàng chiều Điều góp phần làm tăng số lượt xe chạy qua lại bên Trong hệ thống giấy phép vận tải qua lại biên giới hai bên dành cho xe chờ hàng gồm số mẫu sau: Mẫu C cấp cho phương tiện vận tải hàng hóa tuyến khu vực biên giới hai nước có hiệu lực lần năm Mẫu D cấp cho phương tiện chở hàng nguy hiểm, hàng siêu trường, siêu trọng có hiệu lực lần năm Mẫu G cấp cho phương tiện vận tải hàng hóa hoạt động tuyến vào sâu lãnh thổ hai nước có hiệu lực lần năm Do phía Trung Quốc yêu cầu phải có đại lý khai báo hải quan đóng tiền ký quỹ 500.000 nhân dân tệ với xe chạy tuyến vào sâu lãnh thổ bên nên gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, nên giấy phép mẫu G Năm 2015, Việt Nam cấp giấy phép mẫu G 31 giấy phép mẫu D lại mẫu C Hầu hết doanh nghiệp xin mẫu C cho xe chạy qua lại biên giới hai bên theo chuyến chạy quanh khu vực biên giới sau chuyển cho phương tiện nước sở để chạy sâu vào nội địa nước Điều gây thời gian, chi phí nhân lực cho doanh nghiệp Hiện tại, cặp cửa lớn Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn trạm giao thơng cửa nằm khu liên hiệp quan cửa d Biên Phòng Khi phương tiện cần qua lại biên giới hai bên phải lập bảng đăng ký phương tiện người lái gồm xin xác nhận biên phòng cửa khẩu, sau nộp cho biên phòng phận, bố biên phòng, biên phòng bãi, biên phòng cổng bãi Từ thực trạng hoạt động, trình tự thủ tục doanh nghiệp giao nhận làm hàng cửa vậy, ta thấy số khó khăn với doanh nghiệp giao nhận vận tải sau: - Mặc dù áp dụng hải quan điện tử, hàng hóa phân luồng tờ khai xanh – thông quan tự động doanh nghiệp phải nộp hồ sơ giấy tờ chi cục hải quan, vừa gia tưng chi phí kéo dài thời gian giao hàng - Hàng hóa xuất nhập mở tờ khai chi cục hải quan nội đia, hải quan cửa làm nghiệp vụ giám sát yêu cầu hồ sơ chứng từ qua nhiều phận - Hàng hóa kiểm dịch nội địa, kiểm dịch cửa làm nhiệm vụ giám sát Nhưng chưa có phần mềm thơng báo kết kiểm dịch quan kiểm dịch nước phần mềm khai hải quan điện tử, doanh nghiệp phải mang theo nhiều hồ sơ giấy tờ - Hoặc doanh nghiệp phải có văn phòng đại diện, đại lý cửa để lo hết thủ tục cho xe qua lại cửa trước xe đến để giảm thời gian xe chờ đợi; Hoặc doanh nghiệp phải cử người áp tải hàng theo xe đến cửa làm thủ tục; Hoặc phải đào tọa cho người lái xe làm thủ tục Cả ba trường hợp nhiều khó khăn, bất cập với người giao nhận vận tải - Xe qua lại biên giới Việt Nam – Trung Quốc phải dừng hai lần hai bốt cửa Việt Nam Trung Quốc - Việc sử dụng đại lý ký quỹ cho xe vào sâu lãnh thổ hai bên gây khó khăn cho doanh nghiệp xin giấy phép vận tải mẫu G, tất phải xin mẫu C; Chưa có giấy phép định kỳ nhiều lần cho xe chở hàng, điều gây thời gian chi phí phương án giao nhận vận tải - Mặc dù tất phương tiện vận tải ô tô phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự, chạy qua cửa sang nước bạn lại phải bắt buộc phải mua bảo hiểm theo lần Một số giải pháp đưa sau: Với quan quản lý nhà nước: - Xậy dựng mơ hình cửa lần dừng cặp cửa quốc tế cặp cuaử Lao Bảo- để giảm thời gian chờ đợi làm thủ tục lần cho doanh nghiệp - Áp dụng triệt để phần mềm hải quan điện tử Nhật, thông quan tự động cho hàng hóa, với hàng tạm nhập tái xuất, hàng cảnh, hàng chuyển cửa khẩu, chuyển cảng nên thực hải quan không giấy tờ Nghĩa nơi làm giám sát khơng cần xuất trình giấy tờ hồ sơ hải quan doanh nghiệp khai báo điện tử lên hệ thống quản lý hải quan chi cục hải quan nơi mở tờ khai, khai báo vận chuyển Hải quan cửa làm nhiệm vụ giám sát cho phương tiện, hàng hóa, người lái qua cửa - Các quan kiểm dịch cần có phần mềm hệ thống để thông tin kết quan hành trình hàng - Tổng cục Đường Việt Nam, phối hợp với Sở giao thông địa phương cửa xem xét mẫu giấy phép định kỳ, dùng nhiều lần cho phương tiện qua lại biên giới Đàm phán xem xét lại việc bảo lãnh, giá trị bảo hiểm xe chạy qua biên giới Đặc biệt xe chạy qua lại quanh khu vực cửa bên Đối với doanh nghiệp: - Nên sử dụng đại lý, văn phòng đại diện cửa để lo trước thủ tục cho xe qua mà không cần chờ đợi, dừng lâu - Đào tạo thêm nghiệp vụ cho lái phụ xe nhận viên áp tải hàng có để xử lý tình phát sinh cần - Nghiên cứu, tìm kiếm khách hàng để kết hợp hàng hai chiều dù chạy quanh khu vực biên giới hai bên Nhằm giảm chi phí vận tải, nâng cao hiệu khai thác vận tải III KẾT LUẬN Sản lượng hàng hóa vận tải đường qua lại biên giới Việt Nam- Trung Quốc ngày tăng, hàng cảnh từ Trung Quốc qua lãnh thổ Việt Nam đến nước thứ ngược lại Gần nhất, chương trình hành động tiều vùng Mekong động tinh vượng nhắc lại nhiều lần vai trò cửa ngõ Việt Nam với quốc gia láng giềng Việc hoàn thiện thủ tục cửa biên giới đường nhằm giảm thời gian chí phí, nhân lực, giấy tờ cửa cho phía quản lý nhà nước doanh nghiệp quan trọng cần thiết IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Vận tải – Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu”, GS.TS Hồng Văn Châu Bài giảng “Giao nhận hàng hóa”, ThS Nguyễn Thị Như Tài liệu hội thảo “Hội thảo UN ESCAP vận tải đa biên” Hà Nội, ngày 04/10/2016 ... đề xuất số giải pháp nhằm phát triển giao nhận hàng hóa qua cửa quốc tế đường Việt Nam Trung Quốc II Nội dung Việt Nam quốc gia bán đảo, nằm trung tâm khu vực Đông Nam Với 3700 km đường biên... lượt xe Việt Nam, nguyên nhân hầu hết hàng hóa vận chuyển từ Việt Nam sang Trung Quốc ngược lại chuyển tải cửa Việt Nam Các xe chở hàng xuất, tập kết bãi hàng xuất cửa Việt Nam sau xe Trung Quốc. .. để nhận hàng; Với hàng nhập, xe Trung Quốc lại chạy sang tận bãi hàng nhập Việt Nam để giao hàng cho chủ hàng, sang tải sang xe Việt Nam Như vậy, phần lớn trường hợp địa đểm giao hàng bãi hàng

Ngày đăng: 14/08/2018, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w