1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển văn hóa nghề của học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp hiện nay

201 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Văn hóa nghề là hệ giá trị nghề theo chuẩn mực chân, thiện, mỹ tạo thành dấu ấn sâu sắc trong tâm thức và hành vi ứng xử của người lao động đối với nghề nghiệp của mình, là một tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lực lao động quốc gia, là một động lực quan trọng thúc đẩy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của người lao động nhằm nâng cao năng xuất lao động xã hội. Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế sâu rộng, thị trường trong nước và ngoài nước cạnh tranh gay gắt về chất lượng người lao động không chỉ ở kỹ năng, tay nghề mà còn ở trình độ văn hóa nghề. Trên thực tế, lực lượng lao động được đào tạo nghề ở Việt Nam hiện nay khá nhiều nhưng số lượng lao động được tuyển dụng vào các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nước ngoài lại ít, do đội ngũ lao động này thiếu văn hóa nghề, được biểu hiện ở việc tùy tiện, cẩu thả, vô tổ chức, vô kỷ luật, vô trách nhiệm, thiếu trung thực, thiếu tự giác, chưa yêu nghề, tự ti, tự phụ, thiếu tính cộng đồng, tính nhân văn. Những hành vi thiếu văn hóa nghề đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đội ngũ lao động hiện nay, dẫn đến không cạnh tranh được trên thị trường lao động trong nước và thị trường lao động quốc tế. Do đó, việc xây dựng và phát triển văn hóa nghề cho người lao động đang trở thành vấn đề cấp thiết, là yếu tố quan trọng. Nó không chỉ tạo động lực cho việc hoàn thiện nhân cách người lao động trong xã hội công nghiệp hiện đại, mà còn tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội. Bên cạnh đó, xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng được thể hiện ở sự gia tăng về tốc độ, trình độ, phạm vi quốc tế hoá mọi mặt đời sống xã hội. Sự xâm nhập của văn hóa công nghiệp hiện đại từ nước ngoài vừa tạo ra thời cơ, vừa tạo ra cả nguy cơ lớn. Những biểu hiện lệch chuẩn với hệ giá trị văn hóa nghề còn nhiều, làm tổn hại đến phát triển văn hóa dân tộc nói chung và quá trình hoàn thiện nhân cách người lao động Việt Nam nói riêng. Để phát triển văn hóa nghề, người lao động phải được quan tâm đến đào tạo văn hóa nghề ngay từ khi còn đang học nghề trong các nhà trường. Trong đó, các trường cao đẳng, đại học nói chung, các trường cao đẳng công nghiệp nói riêng có trách nhiệm rất lớn trong việc tạo dựng, định hướng phát triển văn hóa nghề cho người lao động bắt đầu từ học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp được đào tạo ở trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn với các ngành, nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, kinh tế… là nguồn bổ sung quan trọng và trực tiếp cho lực lượng lao động xã hội trong tương lai. Điều đó, đòi hỏi trong quá trình đào tạo, các nhà trường không chỉ cung cấp, trang bị kiến thức, kỹ năng mà còn phải trang bị cả văn hóa nghề cho người học nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trên thực tế, việc quan tâm đến phát triển văn hoá nghề của học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của phát triển văn hóa nghề trong các trường cao đẳng công nghiệp, cần phải tiếp tục làm rõ cơ sở khoa học của hoạt động giáo dục, đào tạo trong phát triển văn hóa nghề của học sinh, sinh viên ở các trường này. Do đó, nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển văn hóa nghề của học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp là vấn đề cơ bản và cấp thiết. Đó là lý do, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển văn hóa nghề của học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp hiện nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ triết học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận giải những vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp phát triển văn hóa nghề của học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp hiện nay. * Nhiệm vụ: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án. Làm rõ thực chất và những vấn đề có tính quy luật trong phát triển văn hóa nghề của học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp. Đánh giá thực trạng phát triển văn hóa nghề, chỉ rõ nguyên nhân, luận giải những vấn đề đặt ra đối với phát triển văn hóa nghề của học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp hiện nay. Đề xuất các giải pháp cơ bản phát triển văn hóa nghề của học sinh, sinh viên các trường cao đẳng công nghiệp hiện nay.

3 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến văn hóa nghề phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp 1.2 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học tiêu biểu công bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA NGHỀ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP 2.1 Thực chất phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp 2.2 Tính quy luật phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NGHỀ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY 3.1 Thực trạng phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp 3.2 Dự báo nhân tố tác động vấn đề đặt phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NGHỀ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY 4.1 Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp 4.2 Đổi mục tiêu, nợi dung, chương trình phương thức giáo dục, đào tạo gắn với phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp 4.3 Xây dựng môi trường văn hóa, đổi chế, sách điều kiện bảo đảm phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 10 26 31 31 67 79 79 115 130 130 146 155 168 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 171 186 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Văn hóa nghề hệ giá trị nghề theo chuẩn mực chân, thiện, mỹ tạo thành dấu ấn sâu sắc tâm thức hành vi ứng xử người lao đợng nghề nghiệp mình, mợt tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lực lao động quốc gia, một động lực quan trọng thúc đẩy tính tích cực, tự giác, sáng tạo người lao động nhằm nâng cao xuất lao động xã hợi Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế sâu rợng, thị trường nước ngồi nước cạnh tranh gay gắt chất lượng người lao động không kỹ năng, tay nghề mà cịn trình đợ văn hóa nghề Trên thực tế, lực lượng lao động đào tạo nghề Việt Nam nhiều số lượng lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nước lại ít, đợi ngũ lao đợng thiếu văn hóa nghề, biểu việc tùy tiện, cẩu thả, vô tổ chức, vô kỷ luật, vô trách nhiệm, thiếu trung thực, thiếu tự giác, chưa yêu nghề, tự ti, tự phụ, thiếu tính cợng đồng, tính nhân văn Những hành vi thiếu văn hóa nghề gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đội ngũ lao động nay, dẫn đến không cạnh tranh thị trường lao động nước thị trường lao động quốc tế Do đó, việc xây dựng phát triển văn hóa nghề cho người lao đợng trở thành vấn đề cấp thiết, yếu tố quan trọng Nó khơng tạo đợng lực cho việc hồn thiện nhân cách người lao động xã hội công nghiệp đại, mà cịn tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hợi Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa, hợi nhập quốc tế ngày sâu rợng thể gia tăng tốc độ, trình đợ, phạm vi quốc tế hố mặt đời sống xã hợi Sự xâm nhập văn hóa cơng nghiệp đại từ nước vừa tạo thời cơ, vừa tạo nguy lớn Những biểu lệch chuẩn với hệ giá trị văn hóa nghề nhiều, làm tổn hại đến phát triển văn hóa dân tợc nói chung q trình hồn thiện nhân cách người lao đợng Việt Nam nói riêng Để phát triển văn hóa nghề, người lao đợng phải quan tâm đến đào tạo văn hóa nghề từ học nghề nhà trường Trong đó, trường cao đẳng, đại học nói chung, trường cao đẳng cơng nghiệp nói riêng có trách nhiệm lớn việc tạo dựng, định hướng phát triển văn hóa nghề cho người lao đợng học sinh, sinh viên Học sinh, sinh viên trường cao đẳng cơng nghiệp đào tạo trình đợ cao đẳng trình đợ thấp với ngành, nghề chủ yếu thuộc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, kinh tế… nguồn bổ sung quan trọng trực tiếp cho lực lượng lao động xã hội tương lai Điều đó, địi hỏi q trình đào tạo, nhà trường không cung cấp, trang bị kiến thức, kỹ mà phải trang bị văn hóa nghề cho người học nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa hợi nhập quốc tế Trên thực tế, việc quan tâm đến phát triển văn hoá nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp chưa quan tâm mức Để nâng cao chất lượng hiệu phát triển văn hóa nghề trường cao đẳng cơng nghiệp, cần phải tiếp tục làm rõ sở khoa học hoạt động giáo dục, đào tạo phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường Do đó, nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp vấn đề cấp thiết Đó lý do, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp * Nhiệm vụ: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Làm rõ thực chất vấn đề có tính quy luật phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Đánh giá thực trạng phát triển văn hóa nghề, rõ nguyên nhân, luận giải vấn đề đặt phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chất tính quy luật phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp * Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Thời gian sử dụng tài liệu điều tra, khảo sát thực tế phục vụ nghiên cứu luận án chủ yếu từ năm 2008 đến 2017 Đối tượng tập trung khảo sát, điều tra lấy số liệu trường cao đẳng công nghiệp trực tḥc Bợ Cơng Thương, khu vực phía Bắc Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Hệ thống quan điểm, tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo xây dựng, phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài * Cơ sở thực tiễn: Các báo cáo đánh giá, tổng kết Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công thương; kết điều tra xã hội học, khảo sát thực tế tác giả trường cao đẳng công nghiệp trực thuộc Bợ Cơng thương, khu vực phía Bắc cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, lãnh đạo, quản lý cơng tác phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên * Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích tổng hợp, khái qt hố trừu tượng hóa, lịch sử lơgíc, hệ thống hố, điều tra, so sánh, chứng minh, hệ thống - cấu trúc… Các phương pháp sử dụng phù hợp với nội dung luận án, có tác dụng hỗ trợ bổ sung lẫn để khái quát lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng cơng nghiệp Những đóng góp luận án Khi nghiên cứu thành công đề tài luận án có mợt số đóng góp mới: Làm rõ khái niệm văn hóa nghề, văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp, phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp; làm sáng tỏ chất tính quy luật phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Đề xuất giải pháp bản, đồng bộ phù hợp có tính khả thi nhằm phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp giai đoạn Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án * Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sâu sắc thêm sở lý luận vấn đề phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp * Ý nghĩa thực tiễn: Luận án cung cấp luận khoa học giải pháp có tính khả thi giúp phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Luận án dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng nội dung liên quan đến vấn đề phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (9 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến văn hóa nghề phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên Hiện nay, vấn đề văn hóa nghề nói chung phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên nói riêng cịn vấn đề Do có khơng nhiều viết, cơng trình cơng bố nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực chất phát triển văn hoá nghề học sinh, sinh viên Trong cơng trình Văn hóa nghề - Thước đo nguồn nhân lực [22], tác giả Vũ Dũng cho rằng: Việc đánh giá chất lượng nguồn nhân lực không dừng lại thông số kỹ năng, trình đợ tay nghề đơn thuần, mà nhận thức nghề, chuẩn mực, giá trị người lao đợng, lịng u nghề khả sáng tạo tích cực, góp phần tạo nhân tố đem lại hiệu suất lao động cao Đó văn hóa nghề, văn hóa nghề thước đo chất lượng nguồn nhân lực Chỉ người lao đợng có văn hóa nghề theo nghĩa có nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Tác giả Nguyễn Long Giao bàn Văn hóa nghề - Yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực [37], cho rằng: Văn hóa nghề hiểu một cách đơn giản biến một người người lao động lành nghề thành một người lao động chuyên nghiệp sở kiến thức, kỹ năng, thái đợ ứng xử, đạo đức nghề nghiệp… nhằm thích nghi với mơi trường nghề nghiệp cụ thể Nó thể qua chuẩn mực thuộc văn hóa ứng xử người lao đợng tập thể lao đợng chuẩn mực ứng xử có văn hóa ngành nghề định với mợt bầu khơng khí có văn hóa Theo tác giả, nợi dung 10 văn hóa nghề gồm: Kiến thức, kỹ năng, thái đợ chuẩn mực văn hóa tḥc văn hóa ứng xử mợt người lao đợng một tập thể Những nội dung đào tạo nhà trường, sở dạy nghề Theo tác giả đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng văn hóa nghề Tác giả Đặng Cảnh Khanh với vấn đề Văn hóa nghề - Thước đo nguồn nhân lực: Khơi gợi lòng yêu nghề giới trẻ [84], cho rằng, văn hóa nghề biểu trước hết nhận thức nghề, lựa chọn nghề nghiệp việc học nghề Nói cách khác, văn hóa nghề biểu quan niệm tiếp cận hội học nghề, lựa chọn nghề vun đắp giá trị nghề nghiệp cho tương lai Đáng lo giáo dục nhận thức văn hóa nghề gắn với định hướng giá trị hành vi nghề nghiệp thiếu niên nhiều vấn đề đáng bàn Tác giả khẳng định, đào tạo kỹ nghề nghiệp tảng trình tuyển chọn sử dụng đợi ngũ lao đợng cơng nghiệp Trong cơng trình khoa học Nâng cao văn hóa nghề cho niên ́u tớ quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa [85], tác giả Đặng Cảnh Khanh khẳng định người lao đợng khó có nhận thức hành vi nghề nghiệp có văn hóa bầu khơng khí xung quanh họ khơng có văn hóa Chính vậy, vấn đề văn hóa nghề khơng phải tồn phạm vi cá nhân riêng rẽ mà một thiết chế lao động, một phạm vi rộng lớn mà nhà xã hội học gọi “không gian văn hóa nghề” Khơng phải có người lao động nghề nghiệp mà nhà đầu tư, nhà quản lý, nhà giáo dục, đào tạo nghề, tất sống một “khơng gian văn hóa nghề” định phải biết cư xử với mợt cách có văn hóa Tác giả Đặng Cảnh Khanh với cơng trình khoa học Văn hóa nghề nâng cao văn hóa nghề cho thiếu niên [86, tr.67 - 71] cho rằng, làm ngành nghề xã hội, phải có hành vi ứng xử có văn 11 hóa ngành nghề Văn hóa nghề nghiệp sở cho tính sáng tạo chủ đợng người lao động, tạo giá trị kinh tế - xã hội làm sở cho sáng tạo giá trị văn hóa Tác giả đưa quan niệm văn hóa nghề cấu nợi hàm văn hóa nghề Theo tác giả, văn hóa nghề biểu trình đợ chun mơn, nghề nghiệp cao, có hiểu biết sâu sắc luật pháp thực đắn quy chuẩn luật pháp nghề nghiệp lao động nghề nghiệp, có ý thức nghề nghiệp tốt, tn thủ mợt cách tự giác giá trị đạo đức nghề nghiệp mối quan hệ nghề nghiệp Mợt người có văn hóa nghề cao người có đạo đức nghề nghiệp, nhận thức xử lý vấn đề nghề nghiệp mợt cách có văn hóa mà đạt hiệu công việc cao Tác giả Trần Thị Lê bàn văn hóa nghề cơng trình khoa học Vài nét phát triển văn hóa nghề cho sinh viên [98], cho rằng: Văn hóa nghề mợt phương thức tiếp cận văn hóa một phạm vi hẹp, tương tự thuật ngữ: Văn hóa cơng sở, văn hóa tổ chức, văn hóa doanh nghiệp văn hóa nghề khái niệm dùng để tổng hịa nhận thức nghề, thái đợ nghề, hành vi ứng xử người nghề q trình lao đợng sản xuất Cái cốt lõi văn hóa nghề đạo đức nghề nghiệp Văn hóa nghề việc người lao đợng nhận thức tiến hành hoạt động thuộc nghề nghiệp vừa có giá trị văn hóa lại vừa đạt hiệu cao Văn hóa nghề có vai trị quan trọng, mợt đợng lực giúp cho người lao đợng làm việc có kỷ luật, sáng tạo, suất cao Văn hóa nghề sở để người lao động tự giác hoạt đợng, chủ đợng tích lũy kinh nghiệm lao đợng Mặt khác, văn hóa nghề giúp cho họ tn thủ chuẩn mực quan hệ lao động với cấp trên, cấp đồng nghiệp Tác giả Bùi Văn Hưng bàn Giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề [70] cho rằng, hướng nghiệp cho học sinh trường dạy nghề việc làm quan trọng sở đào tạo nghề Hiện nay, trường phổ thông xã hợi cịn chưa làm tốt chức hướng nghiệp 12 việc điều chỉnh đợng chọn nghề, hình thành lòng yêu nghề để yên tâm với nghề rèn luyện nghề cho học sinh học nghề thời gian theo học trường nghề một trọng trách nặng nề sở đào tạo Tuy nhiên, trường nghề làm tốt nhiệm vụ hướng nghiệp đào tạo người thợ yêu nghề, có lực thích ứng tốt với phát triển khơng ngừng xã hợi nói chung giáo dục nước nhà nói riêng Bàn vấn đề định hướng nghề nghiệp, tác giả Vũ Xuân Hùng với viết Nên định hướng nghề nghiệp sớm tốt [59] cho rằng, việc định hướng nghề nghiệp cho tương lai mợt cách hiệu ln đóng mợt vai trị vơ quan trọng việc tạo dựng một nghiệp thành công cho tương lai Theo tác giả, cần nghiêm túc nghiên cứu kỹ xu hướng nghề nghiệp tương lai để giảm thiểu tối đa sai lầm, đưa định Khi đánh giá nhu cầu nghề nghiệp, nên xem xét toàn bộ nhu cầu tất cấp độ Cần nhìn nhận thực tế thực dụng lực, tính cách hồn cảnh nguồn lực gia đình để lựa chọn mức đợ phù hợp với thân Xác định ngành nghề phát triển tương lai quan trọng, cần nghiên cứu kỹ để xác định lựa chọn nghề nghiệp cho bạn trước học nghề Trong cơng trình khoa học Q trình hình thành động nghề nghiệp học viên sĩ quan nhà trường quân đội [136], tác giả Nguyễn Văn Sơn cho rằng, động nghề nghiệp đối tượng thỏa mãn nhu cầu người phản ánh trở thành lý thúc đẩy, định hướng họ lựa chọn, chiếm lĩnh tham gia vào một lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể nhằm đạt đối tượng Tác giả cịn cho rằng, q trình hình thành động nghề nghiệp học viên sỹ quan chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố hoạt đợng giáo dục, đào tạo nhà tường có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc Tác giả Dương Thị Kim Oanh với cơng trình khoa học Động học tập sinh viên [125], xác định khái niệm động cơ, động học tập 189 Câu hỏi Vai trò quan trọng thái độ, động với nghề? - Rất quan trọng - Quan trọng - Phân vân - Không quan trọng Câu hỏi Vai trò quan trọng kỹ nghề hoạt động thực tiễn nghề nghiệp? - Rất quan trọng - Quan trọng - Phân vân - Không quan trọng C Nội dung mức độ hiểu biết thông tin nghề học sinh, sinh viên theo học Câu hỏi Sự hiểu biết thân em giá trị nghề em theo học? - Biết rõ - Biết chút - Khơng biết Câu hỏi Sự hiểu biết thân em mục tiêu đào tạo nội dung đào tạo ngành nghề em theo học? - Biết rõ - Biết chút - Không biết Câu hỏi 10 Sự hiểu biết thân em nhu cầu thị trường lao động ngành nghề em theo học? - Biết rõ - Biết chút - Khơng biết Câu hỏi 11 Sự hiểu biết thân em thời gian phương thức đào tạo nghề ngành nghề em theo học? - Biết rõ - Biết chút - Khơng biết Câu hỏi 12 Sự hiểu biết thân nơi có thể làm việc sau học nghề? - Biết rõ - Biết chút - Khơng biết Câu hỏi 13 Sự hiểu biết thân em phẩm chất kỹ cần thiết để tham gia lao động nghề em theo học? - Biết rõ - Biết chút - Khơng biết 190 C Nội dung lý chọn ngành nghề theo học, thái độ, động hứng thú học sinh, sinh viên Câu hỏi 14 Lý chọn ngành nghề theo học em gì? Theo xu thời đại Hợp với sở thích Điểm tuyển thấp Hợp với khả Có thu nhập cao Theo lời khuyên cha mẹ Dễ xin việc làm Theo ý kiến bạn bè Nghề nhàn hạ 10 Nghề có nhiều hợi thăng tiến Câu hỏi 15 Thái độ, động học tập em tham gia vào hoạt động học tập? - Rất tích cực - Tích cực - Có phần tích cực - Bình thường - Khơng tích cực Câu hỏi 16 Nếu có hội thay đổi ngành nghề em theo học - Không thay đổi - Phân vân - Sẽ thay đổi Câu hỏi 17 Hứng thú học tập thân em quá trình học nghề? - Rất hứng thú - Hứng thú - Ít hứng thú - Không hứng thú D Nội dung mức độ tự giác tham gia các hoạt động nói chung các hoạt động nghề nghiệp quá trình học tập học sinh, sinh viên Câu hỏi 18 Em có tự giác tham gia hoạt đợng trình học nghề? - Rất tự giác - Chỉ tự giác mợt số hoạt đợng u thích - Không tự giác Câu hỏi 19 Mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế doanh nghiệp trình học tập em? - Thường xuyên - Không hường xuyên - Không tham gia Câu hỏi 20 Mức độ tham gia hoạt động thực tập trường em? 191 - Thường xuyên - Không hường xuyên - Không tham gia Câu hỏi 21 Mức độ tham gia thi tay nghề trình học tập em? - Thường xuyên - Không hường xuyên - Không tham gia Câu hỏi 22 Mức độ tham gia buổi tọa đàm chuyên đề nghề trình học tập em? - Thường xuyên - Không hường xuyên - Không tham gia E Nội dung sự hài lòng định hướng, thực chức nhiệm vụ tổ chức Đảng quá trình đào tạo Các hoạt động giáo dục đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý phịng cơng tác học sinh, sinh viên quá trình đào tạo? Các hoạt động giáo dục Đồn niên, Hội sinh viên quá trình học nghề Câu hỏi 23 Sự hài lòng thân em định hướng thực chức nhiệm vụ tổ chức Đảng trình đào tạo? - Rất hài lịng - Hài lịng - Khơng hài lòng Câu hỏi 22 Sự hài lòng thân em hoạt động giáo dục Đoàn niên, Hội sinh viên trình học nghề? - Rất hài lịng - Hài lịng - Khơng hài lòng Câu hỏi 24 Sự hài lòng thân em hoạt động giáo dục đội ngũ quản lý phịng cơng tác học sinh, sinh viên q trình đào tạo? - Rất hài lịng - Hài lịng - Khơng hài lịng Câu hỏi 25 Sự hài lòng thân em hoạt động giáo dục đội ngũ nhà giáo trình đào tạo? - Rất hài lịng - Hài lịng - Khơng hài lịng G Nội dung sự hài lịng học sinh, sinh viên các vấn đề liên quan đến quá trình đào tạo trường Câu hỏi 26 Sự hài lòng thân em mục tiêu đào tạo nghề? - Rất hài lòng - Hài lịng - Khơng hài lịng 192 Câu hỏi 27 Sự hài lòng thân em nội dung chương trình đào tạo nghề? - Rất hài lịng - Hài lịng - Khơng hài lịng Câu hỏi 28 Sự hài lịng thân em phương pháp, hình thức đào tạo nghề? - Rất hài lòng - Hài lòng - Khơng hài lịng Câu hỏi 29 Sự hài lịng thân em điều kiện môi trường đào tạo nghề? - Rất hài lòng - Hài lòng - Khơng hài lịng Câu hỏi 30 Sự hài lịng thân em hoạt động thực tiễn nghề nghiệp (Trải nghiệm thực tế, thực tập, tọa đàm, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao…) - Rất hài lịng - Hài lịng - Khơng hài lịng H Nội dung chấp hành chủ chương sách pháp luật nhà nước, nội quy, quy chế trường Câu hỏi 31 Việc chấp hành chủ chương, sách pháp luật nhà nước thân em nào? - Rất tốt - Chưa tốt - Không chấp hành Câu hỏi 32 Việc chấp hành nội quy nhà trường thân em nào? - Rất tốt - Chưa tốt - Không chấp hành Câu hỏi 33 Việc chấp hành Quy chế thi, kiểm tra trinh học tập thân em nào? - Rất tốt - Chưa tốt - Không chấp hành I Phương pháp học, điều kiện học tập thời gian tự học ngày thân học sinh, sinh viên? Câu hỏi 34 Phương pháp học thân em? - Học cá nhân - Học nhóm Câu hỏi 35 Điều kiện học tập thân em thề nào? 193 - Rất tốt - Bình thường - Chưa tốt Câu hỏi 36 Thời gian tự học em ngày ? - 120 phút - 60 phút Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! - 30 phút 194 Phụ lục 02 KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA Bảng 1: Đánh giá nhận thức vai trò quan trọng nghề nghiệp với thân học sinh, sinh viên Mức độ Số học sinh, sinh viên Tỉ lệ % Rất quan trọng 1284 53,5 Quan trọng 576 24,0 Phân vân 307 12,8 Không quan trọng 233 9,7 Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 2: Tổng hợp các ý kiến đánh giá vai trò quan trọng số nội dung giáo dục nghề nghiệ Thông tin nghề Mức độ 195 Rất quan Quan trọng Phân vân trọng Không quan trọng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ hs,sv (%) hs,sv (%) hs,sv (%) hs,sv (%) trị đạo đức 1428 59,5 732 30,5 156 6,5 84 3,5 nghề nghiệp Vai trò quan trọng 1158 48,25 962 40,08 194 8,0 86 3,58 trình đợ tay nghề Vai trò quan trọng 220 9,2 420 17,5 4,2 12,8 12 0,5 115 4,8 2,8 26 1,1 Vai trò quan trọng giáo dục tư tưởng 980 40,8 780 32,5 1735 kỷ luật nghề Thái độ, động với 1125 72,3 552 23,0 46,9 852 35,5 101 308 64,4 760 31,7 69 phong thái nghề Vai trò quan trọng nghề Vai trò quan trọng 1545 kỹ nghề hoạt động thực tiễn nghề nghiệp Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 3: So sánh hiểu biết học sinh, sinh viên năm năm cuối nhận thức vai trò quan trọng nghề nghiệp với thân học sinh, sinh viên Vai trò quan trọng Học sinh, sinh Học sinh, sinh nghề nghiệp viên năm viên năm cuối 196 Biết rõ Vai trò quan trọng Biết t it 366 Khôn Biết g biết rõ 256 436 Biết t it 282 Khôn g biết Số HS,SV 178 82 Tỉ lệ (%) 22,3 45,7 32,0 54,6 35,2 10,3 Số HS, SV 130 262 Tỉ lệ (%) 16,2 32,8 408 51,0 526 196 65,8 24,5 78 9,7 208 26,0 492 246 61,5 30,8 62 7,7 429 628 134 38 giáo dục tư tưởng trị đạo đức nghề nghiệp Vai trị quan trọng trình đợ tay nghề Vai trị quan trọng Số HS, SV 286 306 Tỉ lệ (%) 35,8 38,2 kỷ luật nghề Vai trò quan trọng Số HS, SV 157 214 thái độ, động với nghề Vai trò quan trọng Tỉ lệ (%) 19,6 26,8 53,6 78,5 16,8 4,7 Số HS, SV 166 340 294 660 100 40 Tỉ lệ (%) 20,8 42,5 36,7 82,5 12,5 5,0 kỹ nghề hoạt động thực tiễn nghề nghiệp Tổng số 800 học sinh, sinh viên năm thứ + 800 học sinh, sinh viên năm cuối Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 4: Tổng hợp các ý kiến đánh giá mức độ hiểu biết thông tin nghề học sinh, sinh viên theo học Thông tin nghề Biết rõ Số Tỉ lệ hs,sv Giá trị nghề 785 Mục tiêu đào tạo nội dung 924 đào tạo ngành nghề (%) 32,7 38,5 Biết chút it Số Tỉ lệ Không biết Số Tỉ lệ hs,sv 1334 1361 hs,sv 281 115 (%) 55,6 56,7 (%) 11,7 4,8 197 Nhu cầu thị trường lao động đối 859 35,8 1265 52,7 276 11,5 với ngành nghề Thời gian phương thức đào 708 29,5 1315 54,8 377 15,7 tạo nghề Những nơi làm việc sau 307 12,8 1169 48,7 924 38,5 học nghề Những phẩm chất kỹ 444 18,5 1027 42,8 929 38,7 cần thiết để tham gia lao động nghề Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 5: So sánh hiểu biết học sinh, sinh viên năm năm cuối thông tin nghề nghiệp Học sinh, sinh viên Thông tin nghề nghiệp Giá trị nghề Học sinh, sinh viên Số năm năm cuối Biết Biết HS,SV/ Biết Không Biết Không chút chút Tỉ lệ (%) rõ biết rõ biết it it Số 195 354 251 415 292 93 HS,SV Tỉ lệ (%) Số SV 24,4 44,3 153 238 31,3 409 51,9 36,5 382 247 11,6 171 198 Nhu cầu thị trường Tỉ lệ (%) 19,1 29,8 51,1 47,8 30,9 21,3 lao đợng ngành nghề Thời gian phương Số HS,SV Tỉ lệ (%) Những nơi làm Số SV Tỉ lệ (%) việc sau học nghề Những phẩm chất Số SV Tỉ lệ (%) kỹ cần thiết để 86 264 450 512 182 106 10,8 94 11,8 33 128 16 56,2 578 72,2 64 22,8 613 134 76,6 16,8 13,2 53 6,6 146 375 18,3 46,9 279 34,8 685 85,6 50 6,3 thức đào tạo nghề 65 8,1 tham gia lao động nghề Tổng số 800 học sinh, sinh viên năm thứ + 800 học sinh, sinh viên năm cuối Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 6: Đánh giá lý chọn ngành nghề theo học học sinh, sinh viên TB Thứ bậc Số HS, SV Tỉ lệ (%) Theo xu thời đại 187 7,8 Điểm tuyển thấp 17 0,7 Có thu nhập cao 457 19,04 Dễ xin việc làm 355 14,8 Nghề nhàn hạ 120 5,0 Hợp với sở thích 348 14,5 Hợp với khả 370 15,42 Theo lời khuyên cha mẹ 228 9,5 Theo ý kiến bạn bè 13 0,54 10 10 Nghề có nhiều hợi thăng tiến 305 12,7 Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Lý chọn nghề 199 Bảng 7: Đánh giá thái độ, động học tập tham gia vào hoạt động học tập học sinh, sinh viên Mức độ Số HSSV Tỉ lệ % Rất tích cực 197 8,21 Tích cực 614 25,58 Có phần tích cực 684 28,5 Bình thường 778 32,42 Khơng tích cực 127 5,29 Tổng cộng 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 8: Đánh giá hứng thú học tập học sinh, sinh viên trình học nghề Mức độ Số HSSV Tỉ lệ % Rất hứng thú 163 6,8 Hứng thú 1140 47,5 Ít hứng thú 852 35,4 Không hứng thú 247 10,3 Tổng cộng 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 9: Đánh giá thái độ học sinh, sinh viên có hội thay đổi ngành nghề theo học Thái độ sinh viên Số HS, SV Tỉ lệ % Không thay đổi 1026 42,75 Phân vân 786 32,75 Sẽ thay đổi 588 24,5 Tổng cộng 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 10: Đánh giá mức độ tự giác tham gia các hoạt động thân quá trình học nghề? Mức độ Rất tự giác Số HS, SV 636 Tỉ lệ % 26,5 200 Chỉ tự giác mợt số hoạt đợng u thích Khơng tự giác Tổng số 1332 55,5 432 18 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 11: Tổng hợp các ý kiến đánh giá mức độ tham gia các hoạt động nghề nghiệp quá trình học tập học sinh, sinh viên Thường Khơng Không xuyên thường tham gia Hoạt động nghề nghiệp Số hs,sv Trải nghiệm thực tế 1980 Tỉ lệ (%) 82,5 xuyên Số Tỉ lệ hs,sv 396 (%) 16,5 Số Tỉ lệ hs,sv 24 (%) 1,0 doanh nghiệp Thực tập trường 2400 100 0 Cuộc thi tay nghề 144 6.0 204 8,5 2052 Tọa đàm chuyên đề nghề 924 38,5 120 0,5 1365 Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp 85,8 56.5 Bảng 12: Tổng hợp các ý kiến đánh giá việc chấp hành nội quy, quy chế trường, chủ chương sách pháp luật nhà nước Rất tốt Mức độ Chưa tốt Thơng tin Chủ chương sách pháp Khơng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ chấp hành Số Tỉ lệ hs,sv 1589 (%) 66,2 hs,sv 545 (%) 22,7 hs,sv 266 luật nhà nước Nội quy trường 1373 57,2 830 34,6 197 Quy chế thi, kiểm tra 1332 55,5 708 29,5 360 Tổng số 2400 hoc sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp (%) 11,1 8,2 15,0 201 Bảng 13: Đánh giá phương pháp học thân học sinh, sinh viên Hình thức tự học Số HS, SV Tỉ lệ % Học cá nhân 1668 69,5 Học nhóm 732 30,5 Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 14: Đánh giá điều kiện học tập thân học sinh, sinh viên Hình thức tự học Rất tốt Bình thường Chưa tốt Số HS, SV Tỉ lệ % 688 28,7 1500 62,5 212 8,8 Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 15: Đánh giá thời gian tự học một ngày học sinh, sinh viên Thời gian ngày Số HS, SV Tỉ lệ % 120 phút 1092 45,5 60 phút 924 38,5 30 phút 384 16,0 Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 16: Tổng hợp các ý kiến đánh giá sự hài lòng định hướng tổ chức Đảng việc thực chức nhiệm vụ, các hoạt động giáo dục Đoàn niên, Hội sinh viên, đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý phịng cơng tác học sinh, sinh viên quá trình đào tạo? 202 Rất hài lịng Thơng tin Số Tỉ lệ hs,sv 1565 1358 1500 (%) 65,2 56,6 62,5 Hài lòng Số Tỉ lệ hài lòng Số Tỉ lệ hs,sv 77 122 151 (%) 3,2 5,1 6,3 1339 55,8 852 35,5 209 tác học sinh, sinh viên Tổng số 2400 học sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp 8,7 Tổ chức Đảng Đồn niên, Hợi sinh viên Đợi ngũ nhà giáo Cán bợ quản lý phịng cơng hs,sv (%) 758 31,6 812 38,3 749 31,2 Không 203 Bảng 17: Tổng hợp các ý kiến đánh giá sự hài lòng học sinh, sinh viên các vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo trường Rất hài lịng Thơng tin Số hs,sv Mục tiêu đào tạo 1325 Nợi dung chương trình đào tạo 1265 Phương pháp, hình thức đào tạo 1128 Điều kiện mơi trường đào tạo 919 Các hoạt động thực tiễn nghề 1507 Hài lòng Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) 55,2 52,7 47.0 38,3 62,8 hs,sv 926 749 811 18 660 (%) 38,6 31,2 33,8 49,5 27.5 Khơng hài lịng Số Tỉ lệ hs,sv 149 386 437 293 233 (%) 6,2 16,1 18,2 12,2 9,7 nghiệp (Trải nghiệm thực tế, thực tập, tọa đàm, hoạt đợng văn hóa văn nghệ, thể thao…) Tổng số 2400 hoc sinh, sinh viên Nguồn: Tác giả tự khảo sát tổng hợp Bảng 18: Danh sách trường cao đẳng công nghiệp trực thuộc Bộ cơng thương, khu vực phía Bắc Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên (Phúc Yên - Vĩnh Phúc) Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định (Vụ Bản - Nam Định) Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên (Phú Lương - Thái Nguyên) Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm (Việt Trì - Phú Thọ) Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức (Sông Công - Thái Nguyên) Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng (Uống Bí - Quảng Ninh) Trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả (Quảng Ninh) Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n (Cơ sở n Mỹ - Hưng Yên; Cơ sở Từ Sơn - Bắc Ninh) ... văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp, phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp; làm sáng tỏ chất tính quy luật phát triển văn hóa nghề học. .. trúc vai trị văn hóa nghề Văn hóa nghề chất văn hóa nghề học sinh, sinh viên 28 trường cao đẳng công nghiệp Quan niệm phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng cơng nghiệp Làm... phát triển văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng công nghiệp, tập trung xây dựng khái niệm cơng cụ văn hóa nghề, văn hóa nghề học sinh, sinh viên trường cao đẳng cơng nghiệp phát triển

Ngày đăng: 14/08/2018, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w