Phần I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ SỞ THỰC HÀNH I. Tìm hiểu về làng trẻ em SOS 1. Làng trẻ em SOS là gì ? Làng trẻ em SOS (tiếng Đức: SOSKinderdorf) là một tổ chức phi chính phủ giúp đỡ và bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, cơ nhỡ. Tổ chức được thành lập năm 1949 bởi Hermann Gmeiner ở Imst, Áo. Hiện nay làng trẻ em SOS có mặt ở 132 quốc gia và vùng lãnh thổ. 438 làng trẻ em SOS và 346 nhà thiếu nhi SOS mang đến ngôi nhà mới cho hơn 60000 trẻ em. Hơn 131000 trẻ em tham gia các trường mẫu giáo SOS, các trường Hermann Gmeiner và các trung tâm đào tào nghề SOS. Khoảng 397000 người được hưởng lợi từ các chương trình của trung tâm y tế SOS và 115000 người được hỗ trợ bởi các trung tâm xã hội SOS. 2. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tổ chức SOS quốc tế: Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai để lại với những hoàn cảnh khó khăn, những đúa trẻ bị mất đi mái ấm sự che trở và gia đình của mình. Để khắc phục hậu quả đó và đem lại tuổi thơ và mái ấm cho các em, làng quốc tế trẻ em được thành lập 1949. Dựa trên ý tưởng của tiến sỹ Herman Gmerner. Ông là công dân nước Áo,sinh năm 1919, với sự giúp đỡ của bạn bè và tình yêu trẻ của ông, ông đã thành lập làng trẻ SOS. Năm 1955 : 10 năm sau kkhi xây dựng làng trẻ đầu tiên.20 Làng trẻ em SOS đã được ra đơi tại Áo, Pháp, Đức và Ý.Năm 1969 tổng số các dự án làng trẻ em SOS trên toàn thế giới là 68 (09 ở châu Âu, 15 ở La Tinh và 14 ở ChâuÁ). Năm 1993 trên toàn thế giới đã có 1147 dự án trong đó có 316 làng trẻ SOS ở 122 nước, có rất nhiều trẻ em, thanh thiếu niên đươc chăm sóc tại cơ sở làng trẻ SOS. Hội viên giúp đỡ làng trẻ SOS hoạt động của làng trẻ tới 6 triệu người. 3. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tổ chức SOS Việt Nam Làng trẻ em quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh được thành lập đầu tiên ở Việt Nam năm 1967 dưới thời ngụy Sài Gòn, đến năm 1975 phải ngừng hoạt động do tình hình chính trị lúc đó. Năm 1987 dưới sự chấp nhận của chính phủ, bộ lao động thương binh xã hội đã ký cùng tổ chức SOS quốc tế hiệp định hợp tác và phát triển các làng trẻ em SOS ở Việt Nam.
Phần I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ SỞ THỰC HÀNH I Tìm hiểu về làng trẻ em SOS Làng trẻ em SOS là gì ? - Làng trẻ em SOS (tiếng Đức: SOS-Kinderdorf) tổ chức phi phủ giúp đỡ bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, nhỡ Tổ chức thành lập năm 1949 Hermann Gmeiner Imst, Áo - Hiện làng trẻ em SOS có mặt 132 quốc gia vùng lãnh thổ 438 làng trẻ em SOS 346 nhà thiếu nhi SOS mang đến nhà cho 60000 trẻ em Hơn 131000 trẻ em tham gia trường mẫu giáo SOS, trường Hermann Gmeiner trung tâm đào tào nghề SOS Khoảng 397000 người hưởng lợi từ chương trình trung tâm y tế SOS 115000 người hỗ trợ trung tâm xã hội SOS Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tổ chức SOS quốc tê: - Do hậu chiến tranh giới thứ hai để lại với hồn cảnh khó khăn, đúa trẻ bị mái ấm che trở gia đình Để khắc phục hậu đem lại tuổi thơ mái ấm cho em, làng quốc tế trẻ em thành lập 1949 Dựa ý tưởng tiến sỹ Herman Gmerner Ơng cơng dân nước Áo,sinh năm 1919, với giúp đỡ bạn bè tình yêu trẻ ông, ông thành lập làng trẻ SOS - Năm 1955 : 10 năm sau kkhi xây dựng làng trẻ đầu tiên.20 Làng trẻ em SOS đơi Áo, Pháp, Đức Ý.Năm 1969 tổng số dự án làng trẻ em SOS toàn giới 68 (09 châu Âu, 15 La Tinh 14 ChâuÁ) Năm 1993 toàn giới có 1147 dự án có 316 làng trẻ SOS 122 nước, có nhiều trẻ em, thiếu niên đươc chăm sóc sở làng trẻ SOS Hội viên giúp đỡ làng trẻ SOS hoạt động làng trẻ tới triệu người Sơ lược về sự hình thành và phát triển của tổ chức SOS Việt Nam Làng trẻ em quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh thành lập Việt Nam năm 1967 thời ngụy Sài Gòn, đến năm 1975 phải ngừng hoạt động tình hình trị lúc Năm 1987 chấp nhận phủ, lao động thương binh xã hội ký tổ chức SOS quốc tế hiệp định hợp tác phát triển làng trẻ em SOS Việt Nam II Làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em SOS Hà Nội nằm phía Tây thành phố Hà Nội, thuộc địa bàn phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, nằm trục đường Phạm Văn Đồng từ nội thành Hà Nội sân bay Nội Bài Làng trẻ em SOS Hà Nội có trụ sở số Phạm Thận Duật, Mai Dịch, Cầu Giấy, với tổng diện tích 19,000 m2 Làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em SOS xây dựng theo Hiệp định ký Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Làng trẻ em SOS Quốc tế Làng trẻ em SOS Hà Nội khởi công xây dựng năm 1988 hoàn thành vào năm 1989, với 16 nhà gia đình Bên cạnh việc chăm lo cho cháu học tập tốt văn hóa, Làng trẻ em SOS Hà Nội trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển khiếu cá nhân Làng thường xuyên tổ chức lớp câu lạc khiếu, tạo điều kiện cho cháu phát huy tài phát triển toàn diện Nhiều cháu đạt giải thưởng cao kỳ thi khiếu vẽ tranh, cờ tướng, cờ vua Lịch sử hình thành và phát triển của làng trẻ em SOS ở Hà Nội - Năm 1988 định số 3286/QB-UB ngày 14/07/1980 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, thành lập Làng trẻ em SOS Hà Nội Với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hà Nội - Từ cuối năm 1988 –cuối năm 1989;triển khai xây dựng khuôn viên Làng trẻ SOS Hà Nội + Tháng 1/1990; Làng trẻ em SOS thành lập thức vào hoạt động + Năm 1991-1992; khánh thành vào hoạt động trường mẫu giáo có lớp với số 100 cháu + Năm 2000 khánh thành vào hoạt động khu lưu xá niên thuộc Làng trẻ SOS Hà Nội, với số 48 nam niên từ 14 đến 18 tuổi + Năm 2003 khánh thành đưa vào hoạt động xưởng hướng nghiệp gồm: nghề điện dân dụng nghề mộc khuôn viên lưu xá niên + Năm 2009 xây dựng đưa vào sử dụng khu nghỉ hưu cho bà mẹ, bà dì SOS.trong năm qua Làng trẻ em SOS Hà Nội nhận dược động viên khen thưởng kịp thời từ cấp lãnh đạo trung ương thành phố Bằng khen thủ tướng phủ năm 1993 năm 2007 Bằng khen trưởng lao động TBXH chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội năm 1991, 1992,1994,1995,1996, 1997,1998,1999, 2001,2002,2003,2004,2005, 2006, 2007, 2008 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của làng trẻ em SOS Hà Nội : a Chức năng, nhiệm vụ: Làng trẻ em SOS Việt Nam tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận, hoạt động giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh khó khăn có mái ấm gia đình Nhiệm vụ giúp trẻ thiếu chăm sóc cha mẹ sống gia đình phát triển cách tự nhiên Làng trẻ em sos Hà Nội thể chức đón nhận chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho trẻ em mồ côi không nơi nương tựa địa bàn Hà Nộ tỉnh lân cận Những trẻ em tiếp nhận vào Làng theo quy định tổ chức SOS, có hướng dẫn Sở LĐTB XH văn phòng điều hành Làng SOS Việt Nam b Mục tiêu: Làng trẻ SOS Hà Nội đơn vị hành chính, phận khơng thể tách rời Tổ chức Làng SOS Việt Nam đại gia đình Làng trẻ en SOS Quốc tế Làng trẻ em SOS Hà Nội mang đến cho em hình ảnh người mẹ mái ấm gia đình thực cho trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Giúp em có hành trang tốt để chuẩn bị cho tương lai, dành cho em hội để xây dựng mối quan hệ bền vững gia đình ngoaì xã hội c Nguyên tắc hoạt động: Làng trẻ em SOS Hà Nội cũng giống làng trẻ em SOS khác hoạt động theo nguyên tắc tiến sĩ Herman Gmeiner sáng lập: Nguyên tắc bà mẹ: Trông nom có trách nhiệm mang đến cho trẻ em yêu thương, an toàn với che trở bàn tay người mẹ thực Bà mẹ SOS bà mẹ không chồng, không con, tự nguyện sống đời làng SOS Nguyên tắc anh chị em: Các em trai em gái độ tuổi khác vào Làng sống lớn lên gia đình người anh chị em ruột Khi đón trẻ vào làng anh chị em ruột sống gia đình SOS Các em gia đình có độ tuổi khác nhau, em năm sinh mẹ phải chia sinh trước làm anh, chị sinh sau làm em Các anh chị em phải yêu thương Nguyên tắc nhà: Bản thân gia đình SOS ngơi nhà có thành viên gia đình Bà mẹ đảm nhận chức bố lẫn mẹ, gia đình có ngơi nhà riêng sợi giây tình cảm kết nối thành viên gia đình Ngun tắc cợng đờng làng: Khơng giống trung tâm bảo trợ xã hội khác làng cộng đồng khơng thể tách rời, có hộ gia đình, có hoạt động sinh hoạt chung Ngơi làng cầu nối với khu dân cư xung quanh nơi để gặp gỡ thành viên cộng đồng dân cư địa phương Đó mục tiêu hoạt động Làng trẻ em SOS Hà Nội đảm bảo tất điều kiện tốt cho em có hồn cảnh khó khăn tái hòa nhập cộng đồng Các đối tượng xã hội được làng trẻ em SOS Hà Nội đón nhận: Làng trẻ em SOS Hà Nội cộng đồng làng nhận chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh khó khăn thuộc Hà Nội tỉnh lân cận : + Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn + Trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ + Trẻ em mồ cơi cha mẹ Những người lại không đủ khả nuôi dưỡng tàn tật bố, mẹ ly dị Độ tuổi; nam từ – tuổi, nữ 0- tuổi.Có tình trạng sức khỏe bình thường, khơng tàn tật, khơng thiểu trí tuệ, khơng nhiễm bệnh xã hội, HIV/AIDS Trẻ em chăm lo đủ điều kiện phát triển mặt thể chất, tinh thần trí tuệ.có thể dủ diều kiện tái hòa nhập xã hội xây dựng sống tốt đẹp hơn, góp phần phát triền đất nước Hệ thớng tở chức bợ máy: Giám đốc Phó giám đốc Trợ lí giám đốc Bộ phận hành chính, kế tốn, kĩ thuật bảo dưỡng Bộ phận nghiệp vụ giáo dục Bộ phận ni dưỡng (Mẹ, Dì) Bộ phận mẫu giáo Đối tượng Làng trẻ em SOS Hà Nội chịu quản lý trực tiếp sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hà Nội văn phòng SOS Việt Nam Đứng đầu giám đốc, trợ giúp cho giám đốc có hai trợ lý giám đốc Các phòng ban bao gồm phận có mối quan hệ mật thiết với nhau, giúp đỡ, giám sát hoàn thành nhiệm vụ công việc Giám đốc người quản lý chung công việc làng Trợ giúp giám đốc có hai trợ lý giám đốc Một trợ lý giám đốc quản lý bên lưu xá niên, trợ lý giám đốc quản lý bên làng trẻ Bộ phận hành bao gồm Thư kí đỡ đầu, kế toán, nhân viên kĩ thuật (điện nước, việc nặng), ban bảo vệ, lái xe Bộ phận nghiệp vụ giáo dục có chức quản lý q trình học tập phát triển em nhỏ từ bắt đầu vào làng trưởng thành có nhiệm vụ chuyên môn công tác giáo dục tư vấn, hướng nghiệp, giải việc làm tổ chức cho trẻ tái hòa nhập cộng đồng, đồng thời cũng hợ chợ bà mẹ việc chăm sóc ni dưỡng Ngồi trợ giúp giáo dục bà mẹ củng cố mối quan hệ niên lưu xá bà mẹ anh chị em Làng đồng thời giải vấn đề vướng mác em tái hòa nhập cộng đồng Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn hóa, văn nghệ, TDTT Trường mẫu giáo bao gồm hiệu trưởng giáo viên (đảm nhận lớp), lớp có giáo viên cấp dưỡng phụ trách Có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo, ban giám đốc quản lí em nhỏ làng Liên kết với đơn vi địa phương giáo dục trẻ độ tuổi mẫu giáo,giúp bà mẹ bà dì ni dưỡng trẻ nhỏ Cơ sở vật chất, kĩ thuật Làng trẻ SOS Hà Nội bao gồm 16 ngơi nhà mang tên 16 lồi hoa với đầy đủ đồ dùng thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày Hệ thống khuôn viên rộng rãi đảm bảo việc vui chơi cho em nhỏ Có phòng trực bảo vệ 24/24, hai nhà sử dụng cho cán làng làm việc, nhà tập thể phục vụ buổi họp làng, ngồi có dãy nhà thành lập dành cho mẹ nghỉ hưu có nhu cầu sống làng Ngồi làng trẻ em SOS Hà Nội có khu lưu xá niên, trường mẫu giáo Lưu xá niên SOS Làng trẻ em SOS Hà Nội có hai khu Lưu xá Thanh niên nơi nuôi dưỡng tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ trai từ 14 tuổi trở lên chuyển từ nhà gia đình Làng + Khu Lưu xá niên Nam: nằm đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy với tổng diện tích 5741 m2, gồm 16 phòng ở, đáp ứng tối đa cho 48 niên Nam; Khu nhà ăn, nhà sinh hoạt đa năng; Khu nhà rèn luyện thể chất (thể hình, bóng bàn, bong rổ, xà, tạ…; Khu xưởng hướng nghiệp; Khu vườn sinh thái trồng ăn quả, trồng rau phục vụ sống Ngoài việc tiếp nhận cháu từ nhà gia đình Làng trẻ em SOS, Lưu xá niên SOS Hà Nội giao nhiệm vụ tiếp nhận cấp Học bổng SOS cho cháu thuộc nhà nghèo, học giỏi huyện thị Hà Nội + Khu hộ chung cư thành phố: Gồm hộ khép kín (2 hộ số 501 số 502 nhà CT4 –Linh Đàm; hộ khu tập thể Đồng xa, Mai Dịch) đáp ứng tối đa cho 30 cháu Trường mẫu giáo SOS Hà Nội Trường mẫu giáo SOS Hà Nội nằm khuôn viên Làng trẻ em SOS Hà Nội Trường thức đưa vào hoạt động từ năm 1991 Trường có ba lớp học có khả tiếp nhận 100 cháu lứa tuổi Trường có đội ngũ giáo viên có chất lượng, số lượng trẻ lớp thích hợp theo quy định Ngành giáo dục đào tạo Cơ sở vật chất trường trang bị đầy đủ, đại, khuôn viên sạch, đẹp, môi trường giáo dục tốt nên từ ngày thành lập đến trường luân tạo uy tín tốt cha mẹ học sinh cộng đồng dân cư xung quanh ngành giáo dục đánh giá tốt Phần II NỘI DUNG THỰC HÀNH CTXH CÁ NHÂN TẠI CƠ SỞ Chuẩn bị cho buổi gặp mặt Đoàn TT và ban lãnh đạo Làng trẻ em SOS Hà Nội Bối cảnh sinh viên với thân chủ bắt đầu quá trình làm việc và quá trình lựa chọn thân chủ - Sau giảng viên hướng dẫn sinh viên đoàn thực tập gặp gỡ trao đổi với ban lãnh đạo làng trẻ em SOS Hà Nội để nghe phổ biến nội dung quy chế,quy định liên quan đến trình thực tập tình hình hoạt động cũng yêu cầu Làng đồn thực tập Sau làm việc với cán kiểm huấn viên chị Tâm với bạn sinh viên phân xuống thực tập nhà Hoa Phong Lan Nhà mẹ Tuyết làm chủ gia đình,trong gia đình mẹ có gồm nữ nam - Qua tìm hiểu trò chuyện,tơi thấy em nhà có hồn cảnh đặc biệt,khác Bởi hồn cảnh éo le mà em phải rời xa mái ấm gia đình,có mảnh đời bất hạnh,những đứa trẻ cha,mất mẹ,bị bỏ rơi bơ vơ không nơi nương tựa,khơng chăm sóc,khơng ăn no mặc ấm,khơng học Trong gia đình có em,mỗi em có tính nết, cách sống riêng như: chị Mai A chững chạc,hiểu chuyện,N hiếu động,T hiền lành hay em út Tiến Th có chút bướng bỉnh - Trong trò chuyện với mẹ Tuyết, chúng tơi giới thiệu thân cũng mục đích xuống làng,xin mẹ giúp đỡ cũng mong mẹ thẳng thắn thiếu sót cũng khuyết điểm chúng tơi q trình thực tập.Mẹ Tuyết vui vẻ đồng ý,sau nói sơ qua cho chúng tơi tình hình nhà,mẹ cũng bảo thiệt thòi cho chúng tơi mẹ cũng làng nửa năm nên hồn cảnh,tính nết đứa me cũng chưa nắm - Nói chuyện lúc,chúng tơi xin phép mẹ làm quen với em Thấy em thu quần áo khô,tôi bạn ngồi xuống gấp tranh thủ hỏi tên em, Trong số em ngồi (có em), tơi ấn tượng với N.L – bé gầy gò, đen lại nhanh nhẹn,hoạt bát Nếu đứa trẻ chịu tổn thương mặt tinh thần lần tiếp xúc với người lạ,trong ánh mắt em thường ánh chút e dè,đề phòng lần đầu bước vào nhà, N.L lại vui vẻ nhanh chóng lấy nước mời chúng tơi ngồi xuống bên cạnh mẹ Tuyết nghe chúng tơi nói chuyện với vẻ mặt tò mò Hay ngồi nói chuyện với chúng tơi,tơi hỏi em cũng thành thật trả lời => Sau buổi hôm đó,tôi đặc biệt ấn tượng tốt về cô bé và quyết định muốn tìm hiểu về em Hồ sơ về thân chủ: 2.1 Thông tin cá nhân thân chủ: - Họ tên: Phan Thị N.L - Lớp: 6A2 - Giới tính: Nữ - Dân tộc: Dao (đỏ) - Ngày tháng năm sinh: 10/12/2003 - Quê quán: xã Cây Thị,huyện Đồng Hỷ,tỉnh Thái Nguyên 10 - Hiện cư trú: nhà Hoa Phong Lan thuộc làng trẻ em SOS Hà Nội - Trình độ học vấn: chuẩn bị lên lớp trường Hermann Gmeiner 2.2 Thông tin về môi trường - N.L vào sống làng trẻ em SOS nhà hoa Phong Lan vào tháng năm 2014 - Bố N.L qua đời tai nạn ; mẹ làm ăn xa ; em trai năm học lớp ông bà chăm sóc N.L em trai thường hay cãi nhau, lúc đầu đùa nghịch, đùa nhiều thành thật,có lúc hai chị em lao vào đánh - Môi trường sống em - nhà hoa Phong Lan,làng trẻ em SOS,N.L học đầy đủ, ăn no mặc ấm, tất nhu cầu cá nhân cần thiết đáp ứng - Trong nhà hoa Phong Lan em khơng đặc biệt thân với ai,nhưng em cho biết em quý chị Mai A chị vui tính Sơ đồ phả hệ Ơng ngoại Ơng nợi Bà ngoại Bà nợi Bớ Mẹ Em Trai Tt TC Chú thích: Nữ Đã qua đời Nam Đã kết hôn 11 Quan hệ hai chiều Qua sơ đồ có thể thấy: - từ nhỏ N.L xa mẹ,do mẹ làm ăn xa nên em thiếu thốn tình thương, chăm sóc mẹ - N.L tâm em không thân với ông bà ngoại mà em quý ông bà nội - Sau bố mất,mẹ lại làm ăn xa, ông bà nội già yếu nên N.L vào Làng trẻ em SOS Hà Nội để nhận chăm sóc tốt - Còn với em trai tuổi, N.L thường hay cãi với em, lúc đầu lf đùa, nưng đùa thành thật nên chị khơng cãi đơi đánh Nhưng l Cho biết em quý nhớ em trai 2.3 Vấn đề của thân chủ Xác định vấn đề của thân chủ: Qua thời gian tiếp xúc trực tiếp với em N.L từ thông tin nhận từ mẹ Tuyết,chị Tâm kiểm huấn viên em gia đình chia sẻ,cung cấp tơi nhậ thấy N.L gặp phải vấn đề là: - Đầu tiên vấn đề học tập: N.L học môn văn - Thứ hai vấn đề tinh thần: em nhớ nhà có suy nghĩ muốn “đi theo” bố Có tư tưởng bất cần Khơng có niềm tin,suy nghĩ tích cực sống Nguyên nhân của vấn đề thân chủ gặp phải: - Về vấn đề học tập: theo thơng tin mẹ Tuyết cung cấp học kì I năm lớp 6,N.L học sinh trung bình,sau có đồn sinh viên tình nguyện xuống làng, N.L anh chị giúp đỡ đến kì II em có tiến rõ rệt tổng kết em đạt danh hiệu học sinh tiến tiến Tuy nhiên,qua tiếp xúc thời gian, phát em học Văn N.L cho biết Văn em thích học nhiều hơm đến Văn em tồn nằm ngủ Hơn em đến trường gần năm Khi em vào trường bạn lớp bắt đầu học tháng trước em học chương trình giáo dục dành cho em vùng sâu vùng xa,chương trình học trường cao nên chuyển đến em chưa kịp thích nghi 12 - Về vấn đề tinh thần: N.L đặc biệt có tình cảm tốt với ơng bà nên biết tin ông ốm,N.L cảm thấy buồn muốn thăm ông Nhưng để đảm bảo an toàn lại,các ban giám đốc không đồng ý cho em lại thường nhà phải theo quy định làng,trừ trường hợp đặc biệt dịp lễ lớn,ban giám đốc phê duyệt cho em trở với gia đình Tơi N.L thường hay ngồi nói chuyện tâm với nhau,đơi lời nói em bộc lộ bất cần ẩn nỗi nhớ nhà da diết 13 Phân tích điểm mạnh và điểm yêu của thân chủ Hệ thống thân chủ Thân chủ Điểm mạnh Điểm yếu + thông minh + thiếu quan tâm,tình + đảm đang, chăm làm,tháo vát, thương bố mẹ ruột giỏi nấu ăn + dễ giận dỗi + biết nghe lời mẹ Tuyết + suy nghĩ thiếu tích cực chị lớn nhà + đơi nghịch ngợm + hợp tác với Nhân viên xã hội, chấp nhận vấn đề, thân Gia đình muốn thay đổi + có ơng bà ln u thương + cha,lại thiếu tình thương em mẹ + có em trai ngoan ngỗn + kinh tế khó khăn + ông bà tuổi cao,em nhỏ Cộng đồng tuổi + Quan tâm đến thân chủ + Chưa thực nhìn nhận hồn cảnh gia đình thân chủ vấn đề thân chủ + Tạo điều kiện cho thân chủ có + Mẹ Tuyết tiếp nhận nhà động lực học tập Hoa Phong Lan từ cuối tháng 12 năm ngối nên mẹ dần thích nghi sống nên mặt tình cảm chưa xây dựng vững 14 Các giai đoạn quá trình thực hành CTXH cá nhân Giai đoạn 1: Tiêp cận và tìm hiểu * Tiếp cận thân chủ - Sau hôm gặp gỡ với ban lãnh đạo Làng xuống thăm gia đình mẹ Tuyết,tơi bạn nhóm Thảo Trang quay trở lại với nhà hoa Phong Lan vào chiều hôm sau Vừa đến cửa nhà,tôi nghe thấy tiếng mẹ Tuyết “chỉ huy” em lấy sách vở,ngồi vào vị trí làm tập nhà Bước vào đeén nhà thấy em răm rắp nghe lời,em kê ghế kê bàn,em lấy sách Thấy chị đến,các em đồng hô “Em chào chị ạ” rồi,Th N.L lấy nước cho - Hơm đến chúng tơi gặp em : N,N.L,Tiến Th,Th ;2 em lớn nhà học ơn thi,1 em học hát Sau đó,chúng tơi xin phép mẹ Tuyết xem em học bài,mẹ vui vẻ đồng ý Khi tới gần N.L thấy cô bé giở sách giáo khoa tốn,tơi hỏi em “giờ làm tập nhà à” em bảo “bài tập em làm xong hết rồi,giờ em làm để ôn lại thôi” Thế đề nghị để giao cho em làm chấm điểm Em đồng ý liền Khi kiểm tra tập giao cho N.L,tôi phát bé tính tốn nhanh lại mắc phải lỗi mà nhiều đứa trẻ cũng dễ mắc : cẩu thả Đặc biệt phép tính đổi dấu,N.L tồn qn Tơi nói với em phải cẩn thận dấu một,tốt nên viết nháp trước - Làm xong,tôi đồng ý cho em nghỉ,N.L cũng xin mẹ chơi Tơi bạn nhóm ngồi trò chuyện với mẹ Tuyết Mẹ cũng tâm mẹ nhà hoa Phong Lan từ cuối năm ngoái,mẹ cũng thích nghi dần với việc có đứa con,rồi mẹ kể hoàn cảnh đứa Mỗi đứa trẻ nhà đề có số phận khác chúng giống điểm thiếu thốn tình thương chăm sóc bố mẹ N.L đứa trẻ đáng thương khâm phục em ngoan ngoãn,khéo léo đảm Mới 12 tuổi mà em sống tự lập: chợ,nấu cơm,giặt quần áo… Mẹ Tuyết cũng chia sẻ đợt chị lớn nhà chuẩn bị thi,mẹ bị ho nặng nên nhiều việc nhà N.L làm em làm tốt nên mẹ có nghỉ cũng yên tâm chuyện nhà cửa 15 - Trò chuyện lúc xin phép mẹ Khi qua khu vui chơi làng,N.L em nhà hoa Phong Lan hô to chào N.L chạy lại hỏi tơi quay lại,tơi hẹn em hôm sau => Sau hôm thứ hai,tôi nói chuyện với em được nhiều và dường em cũng có cảm tình tốt với - Phải đến buổi gặp mặt thứ 4,khi nói chuyện với tơi,chúng tơi trao đổi sở thích,tơi biết em thích học Văn Văn lại môn em học Tơi hỏi em bảo đến Văn em lại buồn ngủ,mệt mỏi nên không tập trung nghe giảng - Mấy hơm đầu tiếp xúc, em khơng có biểu lạ,gặp chúng tơi em vui vẻ lễ phép,vẫn chơi đùa với bạn bình thường Cho đến lần N.L đưa bờm nhà (Bờm chị lứa đầu làng,nhà gần nên hay sang chơi),lúc qua đường,tơi thấy em lao phía trước,tơi kéo lại dặn em “sang đường phải từ từ nhìn trái phải,thấy xe đến gần dừng lại nhường cho người ta qua “ em trả lời tơi: “có đâu chị,cùng bị xe tong chết gì” Tơi sững người lại,hỏi: “sao em lại nghĩ thế”,em bảo: “chết gặp bố” Giai đoạn 2: Đánh giá và thiêt lập kê hoạch giúp đỡ * Đánh giá về vấn đề - Vấn đề học tập: môn Văn + Môn Văn không giúp học sinh trang bị kiến thức phổ thơng, bản, đại, có tính hệ thống ngơn ngữ văn học; mà hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, biết ứng dụng điều học vào sống,đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn hóa, u gia đình, đất nước + Mơn Văn quan trọng,có tính ứng dụng sống: làm cho lời nói uyển chuyển,mềm mại hơn, giúp người có nhìn vào sống lạc quan,tươi đẹp Tuy nhiên, N.L thích Văn lại chưa hiểu tầm quan trọng việc học văn Trong cách nói chuyện,mới đầu tiếp tiếp xúc thấy em ăn nói khéo léo,biết cư xử sau thời gian nhận thấy 16 hạn chế yếu việc sử dụng ngôn ngữ,đơi lời nói bộc lộ bất cần ngang bướng (một phần ảnh hưởng từ tâm lý) -Vấn đề tâm lý: + Năm nay,N.L 12 tuổi lứa tuổi thiếu niên Đây giai đoạn có nhiều thay đổi tâm sinh lý xã hội dẫn đến biến đổi sâu sắc mặt tâm lý, nhân cách Theo thuyết hệ thống tâm lý gia đình tách rời cá nhân tách rời vật chất lẫn tâm lý Quá trình trưởng thành, cá nhân lành mạnh tách khỏi gia đình, riêng, có suy nghĩ, cảm xúc sống riêng Sự phát triển lành mạnh không làm hại đến mối quan hệ tốt đẹp với gia đình gốc Nhưng N.L,khi mà mẹ làm xa từ em bé,sau bố điều kiện kinh tế gia đình,nên em đưa vào làng Ở độ tuổi 12 – lứa tuổi cần che chở,bao bọc yêu thương em lại khơng nhận đầy đủ tình thương,bé thiếu thốn tình yêu mẹ,lớn chút bố,rồi lại phải xa ông bà,xa em trai,xa mái ấm gia đình nên dễ dẫn đến biến đổi mặt tâm sinh lý.Tiếp xúc với N.L, cảm nhận em khao khát trở với gia đình,được sống vòng tay u thương người thân yêu ruột thịt Tuy rằng,hiện em chuyển đến gia đình mới,được học,ăn uống đầy đủ,có bạn bè,có mẹ,có thầy u thương hẳn tâm hồn em ln có trống trải thiếu vắng tình thân * Lập kế hoạch trợ giúp thân chủ: - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vấn đề thân chủ - Trò chuyện với thân chủ nhà với thân chủ - Cùng học làm với thân chủ - Trao đổi tình hình thân chủ với mẹ Tuyết - Kiểm tra thân chủ giao tập nhà,kiểm tra tập - Cùng thân chủ tham gi hoạt động ngoại khóa - Lồng ghép câu chuyện vượt khó hay tấmm gương nghị lực trò chuyện với thân chủ 17 Thân chủ với em nhà hoa Phong Lan chị sinh viên gấp hạc Giai đoạn 3: thực hiện kê hoạch Sau đánh giá cách xác vấn đề thân chủ đưa mục tiêu giúp đỡ, tơi bắt đầu q trình can thiệp Trước tiên, tơi thực tham vấn cho thân chủ, cách nhìn nhận sống xung quanh thân thân chủ Về vấn đề học tập,do mẹ Tuyết kể cũng thân thân chủ cũng nhận thức mơn yếu nên vạch kế hoạch giải vấn đề học Văn cho em,N.L cũng phối hợp với tơi Tơi cũng gặp may tình cờ phát vấn đề thứ hai thân chủ :vấn đề tâm lý,khi em có nhìn mang chút tiêu cực suy nghĩ không lạc quan sống Cho nên,trong trình giải vấn đề thứ hai,tôi sử dụng kỹ kể chuyện,những mẩu chuyện nho nhỏ sống,hay mảnh đời bất hạnh em họ nỗ lực vươn lên mà tơi chứng kiến Ngồi ra,tơi giúp em nhìn trực diện vào sống mình, mà em may mắn học,được ăn uống,vui chơi đầy đủ,để em thấy em u thương chăm sóc,giúp em có nhìn tích cực vào sống 18 Tôi kể cho thân chủ câu chuyện mình, người xung quanh, trước kia, thân tơi cũng có nhìn lệch lạc, có lúc vơ cảm trước thứ gần gũi thân thuộc Những câu chuyện tác động nhiều đến thân chủ, thân chủ tự ý thức vấn đề gặp phải khơng phải cá biệt khắc phục được, tạo động lực cho thân chủ thay đổi Để thân chủ có kết học tập cao – mong muốn thân thân chủ gia đình, tơi trang bị cho thân chủ phương pháp học tập hiệu cho mơn học mà thân chủ u thích học – mơn Ngữ văn Tơi để thân chủ tập viết đoạn văn ngắn miêu tả gần gũi : cảnh vật xung quanh nhà, mẹ Tuyết hay anh chị em nhà…Qua thời gian, thân chủ thực “ lên tay” cách dung từ lối diễn đạt Thời gian khơng có nhiều để tơi giúp thân chủ nhiều tiến thân chủ cũng bứt phá giúp thân chủ nhiều kiểm tra Một yếu tố tác động lớn đến nhận thức hành vi, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề nảy sinh thân chủ mơi trường sống Để giải vấn đề này, gặp mẹ Tuyết trao đổi tình hình cũng suy nghĩ vấn đề tâm lý thân chủ,để mẹ nắm bắt tâm lý em có điều chỉnh cácg dạy dỗ chăm sóc N.L Cũng theo N.L tâm sự,em không thân với mẹ Tuyết Và Mẹ Châu (mẹ nhận chăm sóc N.L trước mẹ Tuyết tiếp quản nhà Phong Lan) khơng hợp tính với hai mẹ Và tiềm thức N.L suy nghĩ nhớ người rột thịt em Tuy q trình ni dưỡng N.L mẹ, em khơng có biểu chống đối hay xích với mẹ em cũng không tỏ thân thiết tâm với hai mẹ Vì nên mẹ vãn chưa có hội nhận vấn đề tâm lý mà N.L gặp phải Giai đoạn 4: Lượng giá và kêt thúc Sau thời gian làm việc ngắn (khoảng 12 buổi)) nhận thay đổi thân thân chủ N.L có chút thay đổi cách dung từ,ít trước mặt tơi em cũng khơng hay nói câu “thì kệ”,”có 19 đâu”,”tùy” – câu mang tính bất cần,hay em cũng chia sẻ câu chuyện hàng ngày với tơi cách tích cực Trong q trình học thân chủ, nhận thấy tiến rõ rệt học tập cụ thể cách viết đoạn, văn Cách diễn đạt văn diễn đạt thể nhiều kiến thức hơn, cách trình bày khác hẳn tơi gặp thân chủ Tơi thấy mừng điều này,tuy nhiên thời gian thực tập có hạn nên tơi cảm thấy chưa giúp nhiều cho em cũng để mẹ Tuyết nhìn nhận rõ vấn đề thân chủ mẹ tìm biện pháp, hướng giáo dục để giúp N.L gạt bỏ hoàn toàn khỏi đầu suy nghĩ khơng tích cực Những thay đổi thân thân chủ tiến đáng quý thân chủ thực tin tưởng Nhân viên xã hội, coi người chị, thần tượng nghe theo Nhưng không trực tiếp làm việc với tơi nữa, thân chủ lại gặp phải vấn đề trước, việc theo dõi tình hình thân chủ sau làm việc cần thiết Sau kết thúc đợt thực tập, giữ liên lạc với thân chủ gia đình thời gian sau đó, để nắm bắt tình hình tránh trường hợp thân chủ thay đổi tơi khơng làm việc 20 Phần III TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Những bài học và kinh nghiệm Sau gần tháng thực tập, thân chủ tơi có thay đổi tích cực đặc biệt thân tơi thấy thiếu sót, rút học kinh nghiện quý giá Trước hết, khơng xen kẽ mục tiêu q trình thực tập thực mục tiêu, mục tiêu thứ tìm hiểu tình hình học mơn ngữ văn thân chủ,vì lần đến tiết văn em thường tập trung dù em thích mơn Văn, tơi khơng đủ thời gian để đến nhà gặp thầy cô dạy văn thân chủ Kết hợp mục tiêu trình trợ giúp thân chủ không giúp thân thân chủ giải vấn đề cách nhanh (khi thời gian trợ giúp có hạn) mà giúp vấn đề giải cách sâu sắc, tránh thay đổi sau Những thay đổi của thân Một tháng thực tập khiến tơi có thay đổi nhận thức, tư kĩ làm việc Tôi nhận thực tế khác nhiều so với lý thuyết, lý thuyết, thân chủ gặp phải vấn đề bất ổn tâm lý biểu bên ngồi Nhưng trường hợp thân chủ tơi, bên em nhanh nhẹn, nổ biết nghe lời bên có bất ổn tâm lý – bất cần Điều khiến bị bất ngờ thời gian đầu tiếp xúc, cảm thấy khó thích ứng tơi hiểu nguyên tắc châp nhận thân chủ lại đặt Trong làm việc với thân chủ, trang bị thêm nhiều kĩ năng, không kỹ làm việc với thân chủ mà kĩ giao tiếp với phụ huynh, với kiểm huấn viên,với ban lãnh đạo Làng Trong tiếp xúc với thân chủ, để phục vụ cho việc thay đổi nhận thức, tơi cũng nhận phải có kỹ định để thân chủ khơng hiểu lầm điều mà mong muốn Trong ghi chép thông tin thu 21 được, thấy cần tế nhị hơn, ghi nhanh ý vào sổ nhỏ khơng phải vào to lúc đầu làm Áp dụng kĩ kĩ thuật tham vấn vào thực tế điều khiến vui nhất, trường hợp khác kĩ thuật sử dụng chắn phải khác vấn đề lứa tuổi khác Một tháng thực tập trang bị cho nhiều kiến thức kĩ năng, khiến trưởng thành hơn, biết chấp nhận có cách giải linh hoạt trường hợp khác Họp tổng kết 22 Phần IV KHĨ KHĂN,TRỞ NGẠI VÀ KIẾN NGHỊ Đới với sở thực tập - Cơ sở tạo điều kiện cho sinh viên quay lại để tiếp thực tập gặp gỡ thân chủ nói riêng tất người Làng trẻ em SOS Hà Nội nói chung - Tạo điều kiện thuận lợi cho đồn thực tập ngồi làm việc với thân thủ tham gia giao lưu văn nghệ, hoạt động ngoại khóa Đới với đoàn thực tập - Đồn thực tập cần có tương tác thành viên - Khơng làm tốt phần việc mà cũng hỗ trợ hoạt động như: tổ chức hoạt động, đóng góp ý kiến cho q trình thực ca Đối với học viện Thanh thiêu niên Việt Nam - Giảng viên hướng dẫn: tiếp tục hướng dẫn, theo sát đoàn thực tập để giúp đoàn thực tập hoàn thành tốt hướng để chúng em có thêm kinh nghiệm hồn thiện thân - Lãnh đạo Khoa Công tác xã hội: Tiếp tục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho đoàn thực tập có sở để thực hành CTXH, đồng thời quan tâm viên tham gia thực tập sở - Phòng đào tạo cơng tác trị sinh viên: Mong nhận quan tâm nhiều từ phòng đào tạo - Phòng Hành chính; Quản trị; Tài vụ: Tiếp tục tạo điều kiện, hỗ trợ cho sinh viên tham gia thực tập (giấy giới thiệu…) 23 MỤC LỤC Phần I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ SỞ THỰC HÀNH .1 I Tìm hiểu làng trẻ em SOS 1 Làng trẻ em SOS ? Sơ lược hình thành phát triển tổ chức SOS quốc tế: Sơ lược hình thành phát triển tổ chức SOS Việt Nam II Làng trẻ em SOS Hà Nội Lịch sử hình thành phát triển làng trẻ em SOS Hà Nội Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống tổ chức máy làng trẻ em SOS Hà Nội : .3 Các đối tượng xã hội làng trẻ em SOS Hà Nội đón nhận: .5 Hệ thống tổ chức máy: .6 Cơ sở vật chất, kĩ thuật Phần II NỘI DUNG THỰC HÀNH CTXH CÁ NHÂN TẠI CƠ SỞ Bối cảnh sinh viên với thân chủ bắt đầu trình làm việc trình lựa chọn thân chủ .9 Hồ sơ thân chủ: 10 2.1 Thông tin cá nhân thân chủ: 10 2.2 Thông tin môi trường 11 2.3 Vấn đề thân chủ 12 Các giai đoạn trình thực hành CTXH cá nhân 15 Phần III TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 21 Những học kinh nghiệm .21 Những thay đổi thân 21 Phần IV KHÓ KHĂN, TRỞ NGẠI VÀ KIẾN NGHỊ 23 Đối với sở thực tập 23 Đối với đoàn thực tập 23 Đối với học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 23 24 ... m2 Làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em SOS xây dựng theo Hiệp định ký Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Làng trẻ em SOS Quốc tế Làng trẻ em SOS Hà Nội khởi công xây dựng năm 1988 hoàn thành vào năm... thành phố Hà Nội, nằm trục đường Phạm Văn Đồng từ nội thành Hà Nội sân bay Nội Bài Làng trẻ em SOS Hà Nội có trụ sở số Phạm Thận Duật, Mai Dịch, Cầu Giấy, với tổng diện tích 19,000 m2 Làng trẻ. .. binh xã hội ký tổ chức SOS quốc tế hiệp định hợp tác phát triển làng trẻ em SOS Việt Nam II Làng trẻ em SOS Hà Nợi Làng trẻ em SOS Hà Nội nằm phía Tây thành phố Hà Nội, thuộc địa bàn phường