1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG hóa dược 2018

199 396 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 18,78 MB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA  Cũ: Có cấu trúc hóa học xác định Chiết xuất từ vi sinh vật Liều dùng nhỏ Tác động ngăn cản phát triển vi sinh vật  Mới:  Nguồn gốc: sinh học / tổng hợp  Tác động chuyển hóa của: vi khuẩn – vi nấm - tế bào 2018 KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH Dược Lực Học Phổ kháng khuẩn Sự liên quan cấu trúc tác động dược lực Tác dụng định tính Tác dụng định lượng: MIC (Minimun inhibitory concentration) - MBC (Minimun bactericidal concentration) Tác dụng lâm sàng Dược Động Học  Hấp thu  Phân bố  Chuyển hóa  Đào thải KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH  Đào thải:  Hấp thu:  Một số kháng sinh tác dụng đào  Dựa vào khả hấp thu, chọn đường sử dụng thích hợp thải  ứng dụng điều trị bệnh quan – Qua đường tiểu: acid nalidixic (Négram®) trị nhiễm trùng hiệu đường tiết niệu  Phân bố:  Đưa kháng sinh đến ổ bệnh  Tránh tác động không tốt kháng sinh số quan – Qua đường gan mật: KS rifampicin, lincomycin, doxycyclin – Qua tai mũi họng: Rovamycine® trị viêm nhiễm xoang nhiễm trùng tai mũi họng KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH  Chuyển hóa:  Đa số kháng sinh chuyển hóa gan tác dụng  Một số kháng sinh có tác dụng sau chuyển hóa  Một số kháng sinh tăng tác dụng sau chuyển hóa  KS cảm ứng enzym gan → giảm tác dụng thuốc dùng chung VD: Cloramphenicol / Rifampicin; Rifampicin Ketoconazol / Thuốc ngừa thai…  KS ức chế enzym gan → tăng tác dụng độc tính thuốc dùng chung VD: Erythromycin / Ergotamin Dihydroergotamin  Đào thải:  Các KS thải trừ qua thận cần giảm liều dùng cho người suy thận  Khả đào thải KS thận phụ thuộc nhiều vào pH nước tiểu:  KS có tính acid dễ đào thải nước tiểu có pH kiềm (tetracyclin; penicillin; cephalosporin )  KS có tính kiềm dễ đào thải nước tiểu có tính acid (Erythromycin; aminosid ) KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH  Các thông số dược động Các thông số dược động giúp định liều thuốc, số lần dùng thuốc ngày, điều chỉnh liều đối tượng đặc biệt Tương tác thuốc - thuốc; thuốc - thức ăn, uống: Một số thuốc cản trở hấp thu KS, nên uống cách - Tương tác KS - KS KS - thuốc khác cho kết quả:  Tăng tác dụng  Tăng độc tính  Giảm tác dụng  Thể tích phân bố (Vd): tính liều KS đưa vào thể  Hệ số thải (Cl): quan tâm nhiều đến trị số thải creatinin (Clearance creatinin - Clcr) để điều chỉnh liều thuốc lâm sàng KS tương tác với thức ăn, uống làm ảnh hưởng đến kết điều trị Thời điểm dùng thuốc ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị kháng sinh 11 KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH  Diện tích đường cong (AUC - mg.h.l-1 μg.h.ml-1)  Thời gian bán hủy (T1/2 ): đưa chế độ trị liệu thích hợp với loại KS  T / MIC (time above MIC): thời gian KS có nồng độ nồng độ ức chế tối thiểu huyết tương T / MIC > 40% 10 12 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH Tại thành (vách) tế bào Diệt khuẩn (bactericide)  Tác động lên giai đoạn tổng hợp peptidoglycan thành tế bào - Fosformycin: tác động lên giai đoạn - Vancomycin ức chế men giai đoạn - Nhóm β - lactamin : tác động lên giai đoạn  Tại màng tế bào   Diệt khuẩn chủ yếu làm thay đổi tính thấm màng tế bào Gồm: Polymycin; nhóm polyen Mycostatin, Amphotericin B, Candicidin Lên trình tổng hợp protein  Nhóm Aminosid ức chế tiểu đơn vị 30S ribosom  đọc sai mã  Nhóm Macrolid, Licosamid, Phenicol gắn vào vị trí 23S tiểu đơn vị 50S  khơng giải mã  Nhóm Cyclin tác động lên trình tổng hợp protein theo nhiều chế: - Gắn vào receptor 30S làm ribosom không gắn vào ARNm - Gắn vào receptor 50S làm ribosom không gắn vào ARNt - Tạo phức với Mg2+ làm Mg2+ ribosom 13 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH 15 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH Lên trình biến dưỡng  Lên q trình nhân đơi acid nucleic  Ức chế tổng hợp glucid: nitrofurantoin ức chế Acetyl CoA Các Quinolon gắn vào tiểu đơn vị A Ức chế tổng hợp lipid: INH (Rimifon) ức chế kéo enzym ADN gyrase  dây xoắn ADN không dài chuỗi acid béo mycolic vi khuẩn lao thể duỗi thẳng  VK không nhân đôi giai đoạn tăng trưởng Ức chế tổng hợp acid folic base purin: 14 16 SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH SULFAMID PABA ACID FOLIC TRIMETHOPRIM DIHYDRO FOLIC DIHYDROFOLAT REDUCTASE PYRIMETHAMIN TETRAHYDRO FOLIC PURIN  VK thay đổi đường chuyển hóa → kháng sinh tác dụng VK tìm đường tổng hợp acid folic không cần đến PABA làm tác dụng sulfamid VK thay đổi trình tổng hợp thành tế bào làm tác dụng penicillin  VK sản xuất nhiều chất cạnh tranh với KS Sulfamid bị đề kháng VK tự sản xuất nhiều PABA  Đề kháng chéo  Xảy KS nhóm, cấu trúc  Xảy KS có chế tác động 17 SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 19 SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Nguyên nhân đề kháng: Các cách đề kháng kháng sinh: VK sinh enzym làm hoạt tính kháng sinh Enzym  - lactamase bất hoạt nhóm  - lactamin Enzym phophorylase, adenylase bất hoạt nhóm aminosid Enzym acetylase bất hoạt nhóm phenicol  VK thay đổi cấu trúc màng tế bào → KS không xâm nhập vào tế bào chất  VK thay đổi receptor → KS không gắn kết  VK Gr(-) receptor P10 tiểu đơn vị 30S làm tác dụng nhóm aminosid  18  Đề kháng tự nhiên  Là phổ kháng khuẩn tự nhiên kháng sinh  Các vi khuẩn có đề kháng tự nhiên với kháng sinh từ lần tiếp xúc không bị kháng sinh tiêu diệt  Đề kháng thu nhận  Do đột biến nhiễm sắc thể  Đề kháng nhiễm sắc thể - plasmid 20 KHÁNG SINH ĐỒ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH 21 23 PHỐI HỢP KHÁNG SINH Mục đích  Mở rộng phổ kháng khuẩn  Tăng cường khả diệt khuẩn  Giảm đề kháng VK Nguyên tắc  Không phối hợp nhiều KS  Không phối hợp KS họ chế tác dụng  Không điều trị bao vây khơng có định đặc biệt  Khơng phối hợp KS có độc tính 22 ĐẠI CƯƠNG  ĐẠI CƯƠNG Cấu trúc Azetidin-2-on (vòng β-lactamin) Đây amid vòng cạnh Liên kết với dị vòng khác  Các chất tương đồng với Penicillin Penem (Sulfopenem) Carbapenem ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Liên kết với dị vòng khác  Liên kết với dị vòng khác  Azetidin-2-on + Dihydrothiazin  Cephem (Nhóm Cephalosporin) Azetidin-2-on + Thiazolidin  Penam (Nhóm Penicillin) Cephalosporin (Cephem) Penicillin (Penam) ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Liên kết với dị vòng khác  Các chất tương đồng với Cephalosporin  Cephamycin Quan hệ cấu trúc hoạt tính  Vòng β - lactam ngun vẹn  Nhóm chức có tính acid N C2  Nhánh bên Acylamino  Sự kết hợp vòng β - lactam với dị vòng khác; cấu dạng có ≥ C* Carbacephem Oxacephem ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Liên kết với dị vòng khác   Azetidin-2-on đứng riêng rẽ  Monobactam Cơ chế tác dụng   Ức chế enzym Transpeptidase  ức chế trình tổng hợp peptidoglycan thành tế bào VK Hoạt hóa hệ thống thủy giải VK Monobactam ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG  Cơ chế đề kháng  Đề kháng enzym: VK tiết enzym β - lactamase thủy phân vòng β - lactam  hoạt tính KS  Đề kháng khơng enzym:  VK Gr ( - ): thay đổi tính thẩm thấu màng tế bào  VK Gr ( + ): biến biến đổi transpeptidase 10 12 ĐẠI CƯƠNG  Liên kết peptid hình thành nhờ enzyme Transpeptidase NAN: N-acetylglucosamine NAG: acid N-acetylmuramic 11 Phân loại có phân nhóm:  Nhóm penicillin  Nhóm Cephalosporin  Nhóm Carbapenem  Nhóm Monobactam  Nhóm chất ức chế β - lactamase 13 NHÓM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG  Lịch sử  1929, Alexander Fleming trích benzyl penicillin (Penicillin G) từ môi trường nuôi cấy nấm Penicillium notatum  1949, Penicillin G sử dụng lâm sàng  1957, tách cấu trúc 6APA ( 6-Amino Penicillanic Acid) mở đầu cho việc bán tổng hợp Penicillin 14 NHÓM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG 16 NHÓM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG  Cấu trúc – APA (6 – Amino Penicilanic Acid) Nhánh bên Acyl Alexander Fleming (1881 – 1955) Penicillin 15 17 Định nghĩa huyết áp ĐẠI CƯƠNG MỘT SỐ LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC HẠ HUYẾT ÁP  Dùng thuốc lâu dài (có thể suốt đời)  Chỉ nên hạ huyết áp từ từ Tuyệt đối không ngừng thuốc đột ngột phải giảm liều từ từ , tránh hội chứng nảy bật Một số thuốc dễ gây hội chứng trên: - Các thuốc kháng giao cảm: clonidin > methyldopa > guanaben - Các thuốc chẹn giao cảm beta: propranolol > metoprolol > pidolol  Nên kết hợp thuốc hạ huyết áp khác CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CAO HUYẾT ÁP NHÓM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP NHÓM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN NHÓM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN 10 11 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP NHÓM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP NHÓM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN NHÓM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN Tên thuốc Liều dùng (mg) Số lần/ ngày Captopril 12,5-150 2-3 Enalapril 2,5-40 Lisinopril 5-40 4-8 12,5-25 Benazepril 5-80 Cilazpril 2,5-5 Delapril 7,5-30 Fosinopril 10-40 Quinapril 5-80 1-2 Ramipril 1,25-30 1-2 Perindopril Alacepril Trandolapril Tác dụng phụ - Ho khan - Dị ứng - Phù - phù vùng đới gây nguy hiểm 12 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP 14 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƠNG DỤNG NHĨM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN CAPTOPRIL Chỉ định Điều chế Hiệu với mức độ, giai đoạn cao huyết áp với hầu hết tình bệnh khác trừ thai nghén cho bú, suy thận nặng Tương tác thuốc - Khơng có tương tác thuốc xấu - Khi kết hợp với thuốc hạ áp khác, thường cho kết tốt 13 15 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƠNG DỤNG NHĨM ĐỐI KHÁNG RECEPTOR ANGIOTENSIN II CAPTOPRIL Kiểm nghiệm Định tính - Các phản ứng màu : ANGIOTENSIN I ACE ANGIOTENSIN II THUỐC ĐỐI KHÁNG RECEPTOR + PdCl2 màu cam + Natri nitroprussiat  tím ANGIOTENSIN II - Phổ UV / OH- (238nm) - Phổ IR (1589cm-1 – carboxamid) - Sắc ký lớp mỏng Định lượng - Định lượng chức acid (phương pháp acid-base) - Định lượng phương pháp iodid-iodat (dựa vào tính khử nhóm SH) - Co mạch -  huyết áp -  tổng hợp Aldosteron - Tái hấp thu Na+ -  Kích thích tim 16 18 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƠNG DỤNG NHĨM ĐỐI KHÁNG RECEPTOR ANGIOTENSIN II CAPTOPRIL Receptor AT1 có nhiều mơ: Tác dụng - Điều trị cao huyết áp, sung huyết tim trơn mạch máu tuyến thượng thận - Dùng 2-3 lần ngày, kết hợp thuốc lợi tiểu Tác dụng phụ In vitro: losartan gắn thuận nghịch, cạnh tranh với AT1 Hoạt tính chất chuyển hóa losartan > losartan (10-40 ) - Nôn, buồn nôn - Ho khan Chất chuyển hóa valsartan hoạt tính - Thiếu Zn2+ - Đau đầu, giảm bạch cầu - Phù: chi, mạch lưỡi, quản  nghẽn khí quản cần cấp cứu AT1 - receptor receptor AT1 17 19 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƠNG DỤNG NHĨM ĐỐI KHÁNG RECEPTOR ANGIOTENSIN II LOSARTAN Chỉ định Tác dụng - Kháng angiotensin II receptor, FDA cấp phép 1995 Tác dụng phụ - Tiêu chảy (2,4%) - Khó tiêu (1,3%) - Đau lưng, đau chân - Các phản ứng hệ thần kinh: hoa mắt, chóng mặt Trị cao huyết áp Dùng / phối hợp với thuốc hạ huyết áp khác Chống định Mẫn cảm thuốc, phụ nữ có thai 20 22 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƠNG DỤNG LOSARTAN NHĨM CHẸN RECEPTOR β-ADRENERGIC Receptor β-adrenergic: có loại β1 β2 Kiểm nghiệm Định tính - Phổ UV - Phổ IR - Receptor β1 : chủ yếu tác động tim mạch Kích thích  tăng tần số, biên độ tim, tốc độ dẫn chuyền nhĩ thất, tăng tiết renin  tăng huyết áp Định lượng - HPLC - Receptor β2 : chủ yếu trơn 21 23 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP NHÓM CHẸN RECEPTOR β-ADRENERGIC NHÓM CHẸN RECEPTOR β-ADRENERGIC Cơ chế tác động Dẫn chất phenylethanolamin - Các thuốc có lực mạnh với receptor adrenergic tế bào đích thần kinh giao cảm - Cạnh tranh với norepinephrin receptor -adrenergic (chủ yếu 1 có tim )  giảm co bóp tim, hạ tần số tim  hạ huyết áp - Cẩn thận dùng cho bệnh nhân bị cao huyết áp kèm hen 26 24 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP NHÓM CHẸN RECEPTOR β-ADRENERGIC NHÓM CHẸN RECEPTOR β-ADRENERGIC Chỉ định - Cao huyết áp nhẹ vừa + triệu chứng cường giao cảm; có stress - Thiếu máu cục có trải qua nhồi máu tim Chống định - Suy tim ứ đọng - Hen phế quản - Đái tháo đường Tác dụng phụ - Suy tim Rối loạn lipid huyết - Co thắt phế quản - Trầm cảm, buồn nôn Các dẫn chất aryloxypropanolamin (N-isopropyl) 25 27 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG PROPRANOLOL HCl PROPRANOLOL HCl Tác dụng - Kháng receptor -adrenergic khơng chọn lọc - Đồng phân l- có hoạt tính Chỉ định - Hạ huyết áp - Trị đau nửa đầu - Trị nhiễm độc tuyến giáp - Trị đau thắt ngực, nhồi máu tim, loạn nhịp tim Chống định Shock tim, nhịp tim chậm, hen suyễn Điều chế 28 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG 30 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG NADOLOL Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR Định lượng Mơi trường khan Chỉ định - Trị cao huyết áp - Dự phòng đau thắt ngực - Trị loạn nhịp tim Chống định Suy tim, Xung huyết tim, hen suyễn Chú ý Cho phản ứng dương tính giả doping Khơng dừng thuốc đột ngột PROPRANOLOL HCl Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR ion Cl2 Mp; SKLM ion ClĐịnh lượng - Phương pháp acid-base - Phổ UV 29 31 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP NHĨM ỨC CHẾ DỊNG CALCI NHĨM ỨC CHẾ DỊNG CALCI - Có cấu trúc khác – chế tác động : Ức chế dòng Ca++ vào tế bào - Thế hệ 1: verapamil; nifedipin; diltiazem - Thế hệ 2: amlodipin; felodipin; isradipin; nicardipin; nimodipin Tác dụng - Hạ huyết áp ; chống đau thắt ngực - Các thuốc ức chế Ca++ có tác dụng với mức độ cao huyết áp 32 34 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP NHĨM ỨC CHẾ DỊNG CALCI NHĨM ỨC CHẾ DỊNG CALCI Chỉ định Cơ chế tác động - Dòng Ca++ kích hoạt protein co bóp trơn - Verapamil: trị cao huyết áp có nhịp tim nhanh sợi - Diltiazem: trị cao huyết áp kèm thiếu máu cục - Ức chế dòng Ca++  giảm co thắt, giãn mạch, hạ huyết áp - Nifedipin cao huyết áp có nhịp tim chậm Tác dụng phụ - Thuốc ức chế chọn lọc kênh vận chuyển Ca++ màng trơn tiểu động mạch tim  hạ huyết áp Tụt huyết áp, suy tim, nóng bừng, đỏ da, phù Tương tác thuốc - Kết hợp tốt với thuốc hạ áp khác - Tăng đào thải Na+ qua nước tiểu  hạ huyết áp 33 - Diltiazem không nên phối hợp với thuốc chẹn beta tụt huyết áp 35 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG NIFEDIPIN Điều chế NIFEDIPIN Tác dụng - Ức chế Calci , tương tự verapamil Tác dụng phụ Nhức đầu, buồn nôn; bốc hỏa; phù chân Chống định Mẫn cảm thuốc Phụ nữ có thai cho bú 36 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG 38 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG AMLODIPIN BESILAT NIFEDIPIN Điều chế Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR Phổ UV SKLM Phản ứng diazo hóa Định lượng - Phương pháp Oxyhóa khử với Cericamonisulfat - Phương pháp môi trường khan - Phổ UV 37 39 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƠNG DỤNG AMLODIPIN BESILAT NHĨM ỨC CHẾ THẦN KINH GIAO CẢM Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR Phổ UV Định lượng - HPLC Chỉ định : giống nifedipin Nhóm thuốc Tên thuốc Liều dùng (mg) Số lần/Ngày Thuốc kìm giao cảm tác động trung ương Methyldopa Clonidin 250 0,1-0,3 Chẹn hạch giao cảm Trimethaphan 3-4/phút, tiêm IV Thuốc kìm giao cảm tác động ngoại vi Guanethidin 10-50 tăng từ từ Reserpin 0,5 2-3 42 40 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƠNG DỤNG METHYLDOPA NHĨM ỨC CHẾ THẦN KINH GIAO CẢM Các thuốc ức chế thần kinh giao cảm đối kháng tác dụng: - Co mạch - Tăng tầng số tim - Tăng trương lực tĩnh mạch - Tăng co sợi tim Chỉ định Huyết áp cao vừa nhẹ Tác dụng phụ Hạ huyết áp đứng - guanethidin 41 Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR Phổ UV Các phản ứng màu Định lượng - Phương pháp môi trường khan Tác dụng phụ Rối loạn gan, thiếu máu (hiếm gặp) Chống định Bệnh gan Mẫn cảm thuốc 43 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG CLONIDIN HYDROCLORID Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR, UV Cl- Định lượng - Phương pháp môi trường khan Tác dụng phụ Buồn ngủ, khô miệng Chống định Trầm cảm Phụ nữ có thai cho bú Thận trọng người bệnh thận, xơ vữa động mạch Không ngưng thuốc đột ngột NHÓM THUỐC GIÃN MẠCH TRỰC TiẾP Chỉ định Cao huyết áp vừa nặng Chống định Bệnh mạch vành, suy tim, đái đường Tác dụng phụ Hydralazin: nhịp nhanh, đau thắt ngực, buồn nôn, tiêu chảy Minoxidil: nhịp nhanh, giữ nước muối, phù Na nitroprusid: buồn nôn, đổ mồ hôi Diazoxid: tăng đường huyết, uric, giữ Na+, nhịp nhanh 46 44 CÁC NHÓM THUỐC HẠ HUYẾT ÁP CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THƠNG DỤNG HYDRALAZIN HYDROCLORID NHĨM THUỐC GIÃN MẠCH TRỰC TiẾP Cơ chế Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR, UV Cl-, đo Mp Phản ứng màu Định lượng - Phương pháp iodat - HPLC - Hydralazin natri nitroprusid tạo NO tế bào  giãn hệ trơn mạch máu - Minoxidil ức chế phosphodiesterase  chậm thủy phân adenosin monophosphat vòng gây giãn mạch - Diazoxid gây giãn mạch ngoại biên; hoạt hóa K+-ATPase  làm phân cực màng tế bào động mạch 45 47 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG MINOXIDIL HYDRALAZIN HYDROCLORID Chỉ định Tác dụng phụ Trị cao huyết nặng Đỏ bừng, nhức đầu Khi dùng thuốc khác Tác dụng phụ Giữ muối, nước Chứng rậm lông, phù ngoại biên Tăng tần số tim, hạ huyết áp đứng Tim nhanh, hồi hộp, đau thắt ngực Hội chứng giống lupus ban đỏ Chống định Chống định Bệnh thận Bệnh u tế bào ưa crom Bệnh mạch vành Cao huyết áp phổi thứ cấp hẹp van hai Nhồi máu tim 48 50 CÁC THUỐC HẠ HUYẾT ÁP THÔNG DỤNG MINOXIDIL Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR Phổ UV SKLM Định lượng - Phương pháp môi trường khan - HPLC ĐẠI CƯƠNG MỘT SỐ THUỐC TIÊU BiỂU 49 51 Đau thắt ngực ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Cơ chế Nguyên nhân: ester acid nitrơ nitric Cơ tim thiếu oxy Guanylat cyclase hoạt hóa Khắc phục - Tăng mức cung cấp oxygen cho tim: dùng thuốc giãn mạch Tế bào nội mơ Guanylat cyclase GTP GMP vòng MLCK hoạt hóa - Giảm mức tiêu thụ oxygen: dùng thuốc ức chế beta-adrenergic, thuốc ức chế kênh calci Myosin – LC Myosin – LC – PO4 Co mạch 52 Myosin- LC Giãn mạch 54 CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC NITROGLYCERIN Điều chế Kiểm nghiệm Định tính Phản ứng màu với diphenylamin Định lượng SK khí 53 55 CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC NITROGLYCERIN NITROGLYCERIN Tác dụng Tương tác thuốc Nitroglycerin trị đau thắt ngực Một số thuốc cường giao cảm giảm tác dụng giãn Nitroglycerin dùng điều trị cao huyết áp, bệnh tim kèm nhồi máu tim mạch nitroglycerin Nitroglycerin đối kháng tác dụng acetylcholin, histamin Có nhiều dạng sử dụng khác Chỉ định Aspirin dùng liều cao ức chế hấp thu Phòng đau thắt ngực, trị suy tim trái nitroglycerin qua đường lưỡi Phối hợp với thuốc khác phù phổi cấp Lưu ý: tăng liều từ từ 56 58 CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC ISOSORBID DINITRAT NITROGLYCERIN Điều chế Tác dụng phụ Tăng nhạy cảm thuốc, loạn nhịp, nhịp nhanh Rối loạn tiêu hóa Khơ miệng, Methemoglobin Nhức đầu dội Hạ huyết áp 57 59 CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC ISOSORBID DINITRAT TRIMETAZIDIN HYDROCLORID Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR, SKLM Phản ứng màu với diphenylamin Định lượng Phổ UV Chỉ định Phòng cắt đau thắt ngực Phù phổi cấp Trị suy tim trái nặng Tác dụng phụ Gây nhức đầu dội, hạ huyết áp, giãn mạch ban đỏ Chống định Suy tim Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR Ion ClĐịnh lượng Phương pháp bạc (HCl) Cơ chế tác dụng Là thuốc chống đau thắt ngực hệ nhóm ức chế 3-ketoacyl coenzym A thiolase (3-KAT) Trimetazidin điều chỉnh q trình chuyển hóa lượng tim bệnh đau thắt ngực 60 CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC 62 CÁC THUỐC ĐAU THẮT NGỰC TRIMETAZIDIN HYDROCLORID TRIMETAZIDIN HYDROCLORID Điều chế Chỉ định - Trị dự phòng đau thắt ngực, suy mạch vành - Hỗ trợ triệu chứng chóng mặt ù tai - Trị tổn thương võng mạc - Điều trị chứng chóng mặt nguyên nhân vận mạch Tác dụng phụ Rối loạn tiêu hóa, buồn nơn Chống định - Cơn đau thắt ngực cấp hay nhồi máu tim - Phụ nữ có thai cho bú - Mẫn cảm thuốc 61 63 ... SÁT MỘT KHÁNG SINH  Chuyển hóa:  Đa số kháng sinh chuyển hóa gan tác dụng  Một số kháng sinh có tác dụng sau chuyển hóa  Một số kháng sinh tăng tác dụng sau chuyển hóa  KS cảm ứng enzym gan... (Erythromycin; aminosid ) KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH  Các thông số dược động Các thông số dược động giúp định liều thuốc, số lần dùng thuốc ngày, điều chỉnh liều đối tượng đặc... tổng hợp - Acyl hóa 6APA  - APA 23 25 NHÓM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM PENICILLIN - ĐẶC ĐIỂM CHUNG  Tính khơng bền vòng β - lactam: Tính chất  Sự phân hủy mơi trường acid • Hóa tính: - Với

Ngày đăng: 08/08/2018, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w