Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC TRỊNH MINH THÁI ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG KHOAN TẠI ẤP LONG HÒA B – XÃ LONG THẠNH – HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG NGÀNH: HÓA HỌC Chuyên ngành: HÓA DƯỢC Cần Thơ, 11/2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC TRỊNH MINH THÁI ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG NƢỚC GIẾNG KHOAN TẠI ẤP LONG HÒA B – XÃ LONG THẠNH – HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG NGÀNH: HÓA HỌC Chuyên ngành: HÓA DƢỢC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS LÂM PHƢỚC ĐIỀN TRỊNH MINH THÁI MSSV: B1203502 Cần Thơ, 11/2015 TÓM TẮT Phần lớn ngƣời dân ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang sử dụng nƣớc giếng khoan để sinh hoạt Vì lý kiểm tra xem nƣớc có đạt chất lƣợng nƣớc sinh hoạt không để ngƣời dân yên tâm sử sụng nên em định làm đề tài “Khảo sát chất lƣợng nƣớc giếng khoan ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” Đề tài chủ yếu xác định thông số nƣớc ngầm nhƣ: pH,nhiệt độ, độ đục, độ cứng, sắt tổng, phosphat, nitrit, nitrat, hàm lƣợng clorua nhu cầu oxy hóa học phƣơng pháp nhƣ sử dụng máy đo pH, nhiệt kế, máy đo độ đục, phƣơng pháp chuẩn độ, phƣơng pháp trắc quang Sau thực xong đề tài, kết thu đƣợc cho thấy nƣớc giếng khoan chƣa đạt đƣợc tiêu chuẩn nƣớc ngầm theo QCVN 09:2008/BTNMT tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT nên nƣớc khơng đƣợc dùng cho mục đích nấu ăn cần có biện pháp xử lý nƣớc ngầm trƣớc sử dụng nƣớc i LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn đến quý Thầy, cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Bộ Mơn Hóa Học tạo điều kiện cho em thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn với thầy Lâm Phƣớc Điền giúp đỡ, truyền đạt cho em kinh nghiệm lúc học tập, nghiên cứu cô Lê Thị Ngọc Điệp thầy Nguyễn Trọng Tuân giúp đỡ em việc sử dụng dụng cụ, máy móc lúc làm thí nghiệm Đồng thời em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè giúp đỡ em dân cƣ quyền ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp,tỉnh Hậu Giang giúp để em thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình động viên ủng hộ, hỗ trợ vật chất tinh thần giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Trịnh Minh Thái ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - BỘ MƠN HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn: ThS LÂM PHƢỚC ĐIỀN Đề tài: Chất lƣợng nƣớc giếng khoan Ấp Long Hòa B – Xã Long Thạnh – Huyện Phụng Hiệp – Tỉnh Hậu Giang Sinh viên thực hiện: Trịnh Minh Thái MSSV: B1203502 Lớp: Cử nhân Hóa Dƣợc – Khóa 38 Nội dung nhận xét a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán hƣớng dẫn ThS Lâm Phƣớc Điền iii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - BỘ MƠN HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: Đề tài: Chất lƣợng nƣớc giếng khoan Ấp Long Hòa B – Xã Long Thạnh – Huyện Phụng Hiệp – Tỉnh Hậu Giang 3.Sinh viên thực hiện: Trịnh Minh Thái MSSV: B1203502 Lớp: Cử nhân Hóa Dƣợc – Khóa 38 Nội dung nhận xét a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán phản biện iv TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Em xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa nghiên cứu em kết nghiên cứu chƣa dùng cho luận văn cấp khác Ký tên Trịnh Minh Thái Ngày 03/11/2015 v MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN iii NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN iv TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nƣớc ngầm 2.1.1 Định nghĩa nƣớc ngầm 2.1.2 Các đặc tính chung 2.1.3 Các ion nƣớc ngầm 2.1.4 Các khí hòa tan nƣớc ngầm 2.1.5 Ô nhiễm nƣớc ngầm 2.2 Tổng quan tài nguyên nƣớc ngầm Việt Nam 2.2.1Về trữ lƣợng 2.2.2 Về chất lƣợng 2.3 Một số nghiên cứu nƣớc ngầm ĐBSCL 2.4 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm 10 2.4.1 pH 10 2.4.2 Nhiệt độ 10 2.4.3 Độ đục 10 2.4.4 Độ cứng 10 2.4.5 Sắt tổng 11 2.4.6 Phosphat 11 2.4.7 Nitrit 11 2.4.8 Nitrat 12 2.4.9 Hàm lƣợng clorua 12 2.4.10 Nhu cầu oxy hóa học ( COD ) 12 vi 2.5 Giới thiệu sơ lƣợc vùng nghiên cứu 12 2.5.1 Điều kiên tự nhiên 12 2.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 14 3.2.3 Phƣơng pháp thu bảo quản mẫu 14 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích mẫu 15 3.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 28 3.4 Xử lý số liệu 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Chất lƣợng nƣớc giếng khoan vùng nghiên cứu 29 4.1.1 pH 29 4.1.2 Nhiệt độ 29 4.1.3 Độ đục 30 4.1.4 Độ cứng 30 4.1.5 Sắt tổng 31 4.1.6 Phosphat 32 4.1.7 Nitrit 34 4.1.8 Nitrat 36 4.1.9 Hàm lƣợng clorua 37 4.1.10 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 38 4.2 Hiện tƣợng khai thác sử dụng nƣớc ngầm ngƣời dân Ấp Long Hòa B 38 4.3 Một số biện pháp ngăn chặn sử ô nhiễm nƣớc ngầm 39 4.4 Một số biện pháp đơn giản để xử lý nƣớc ngầm 39 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAO KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Sự khác chủ yếu nƣớc mặt nƣớc ngầm Bảng 3.1 Các phƣơng pháp bảo quản mẫu 15 Bảng 3.2.4.7 Cách chuẩn bị mẫu để đo trắc quang xác định hàm lƣợng Nitrit nƣớc 22 Bảng 4.1.4 Giá trị trung bình thể tích EDTA chuẩn độ mẫu 30 Bảng 4.1.5 Giá trị trung bình thể tích dung dịch Fe3+ chuẩn độ thu đƣợc mẫu nƣớc 31 Bảng 4.1.6 Giá trị độ hấp thu dung dịch chuẩn chứa ion photphat 32 Bảng 4.1.7 Giá trị độ hấp thụ dung dịch chuẩn chứa ion nitrit 34 Bảng 4.1.8 Giá trị độ hấp thu đo đƣợc mẫu 36 Bảng 4.1.9 Giá trị trung bình thể tích AgNO3 chuẩn độ mẫu nƣớc 37 Bảng 4.1.10 Thể tích trung bình dung dịch FAS chuẩn độ thu đƣợc mẫu 38 viii Luận văn đại học Trịnh Minh Thái Hình 4.1.8.3 Nồng độ ion nitrat mẫu nƣớc Hàm lƣợng ion nitrat mẫu nƣớc thấp so với QCVN 09:2008/BTNMT với hàm lƣợng nitrat giới hạn 15 mg/l 4.1.9 Hàm lƣợng clorua Kết chuẩn độ thu đƣợc là: Bảng 4.1.9 Giá trị trung bình thể tích AgNO3 chuẩn độ mẫu nƣớc Mẫu 10 V ( ml ) 2,03 2,07 2,43 2,87 3,9 3,07 1,9 1,63 2,83 3,9 Nồng độ ion Cl- mẫu thu đƣợc nhƣ sau: Hình 4.1.9 Nồng độ ion Cl- mẫu nƣớc giếng 37 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái Hàm lƣợng Cl- tối đa cho phép theo QCVN 02:2009/BYT chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 300 mg/l theo ta thấy hàm lƣợng clo mẫu có hàm lƣợng clo đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 4.1.10 Nhu cầu oxy hóa học Thể tích chuẩn độ đƣợc thể bảng nhƣ sau: Bảng 4.1.10 Thể tích trung bình dung dịch FAS chuẩn độ thu đƣợc mẫu Mẫu 10 V ( ml ) 2,34 2,3 2,27 2,3 2,26 2,27 2,42 2,42 2,45 2,38 Từ số liệu ta tính đƣợc hàm lƣợng COD nhƣ sau: Hình 4.1.10 Hàm lƣợng COD mẫu nƣớc giếng Nhu cầu oxy hóa học mẫu nƣớc cao vƣợt giới hạn cho phép hàm lƣợng COD chất lƣợng nƣớc sinh hoạt mg/l điều cho thấy hàm lƣợng chất hữu mẫu cao chứng minh mẫu nƣớc bị ô nhiễm chất hữu Nguyên nhân rác thải sinh hoạt ngƣời dân nhƣ xác gia súc gia cầm theo nƣớc mƣa ngấm xuống nƣớc ngầm nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu nhiều mà sử dụng xong chai lọ vứt bừa bãi, từ chai lọ có thuốc trừ sâu dƣ chảy theo nƣớc mƣa ngấm xuống đất làm nƣớc bị ô nhiễm 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nƣớc ngầm ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Đa số ngƣời dân ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu nƣớc giếng khoan( 38 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái hay gọi nƣớc ) Đa số gia đình có nƣớc nhƣng số sử dụng nƣớc sơng để sinh hoạt Cách vài năm, hầu nhƣ ngƣời dân sử dụng nƣớc sông để sinh hoạt nhƣng nguồn nƣớc sơng ngày nhiễm với ngun nhân xuất nhiều rác thải , xác súc vật nên nƣớc sơng khơng có mùi nên ngƣời dân dƣới dử hỗ trợ quyền đại phƣơng khoan nƣớc để sử dụng Nhƣng nguồn nƣớc ngầm có xu hƣớng bị nhiễm vứt rác bừa bãi sử dụng thuốc trừ sâu với phân bón nhiều nên nguồn nƣớc bị nhiễm 4.3 Một số biện pháp ngăn chặn sử ô nhiễm nƣớc ngầm - Ngƣời dân phải xây dựng nơi để thu gom rác đem thiêu hủy, không nên vứt bừa bãi - Sử dụng phân bón thuốc trừ sâu hợp lý Sau sử dụng xong thu gom chai lọ thuốc trừ sâu lại xử lý thuốc dƣ chai biện pháp đơn giản cho chai lọ thuốc trừ sâu dƣ cho vào xô cho chén tro cũi vào cho nƣớc vào khoảng gấp lần thể tích tro để vài ngày Thuốc trừ sâu dƣ chai bị phân hủy sau vài ngày nƣớc tro có mơi trƣờng kiềm phân hủy thuốc trừ sâu 4.4 Một số biện pháp đơn giản để xử lý nƣớc ngầm - Làm mát sơ bộ: mục đích sử dụng nguồn oxy khơng khí để oxy hóa hợp chất sắt II Mangan tạo kết tủa Ngồi loại CO2 nƣớc cách nâng cao pH cách thêm Ca(OH)2 vào - Sử dụng hợp chất muối clo để oxy hóa Fe Mn dạng phức hữu cơ, trung hòa lƣợng NH3 dƣ diệt khuẩn Sử dụng phèn để xử lý mùi nƣớc làm lắng đọng cách chất lơ lững nƣớc xuống đáy qua giúp nƣớc Để làm giảm độ cứng nƣớc dùng xơ-đa nƣớc vơi 39 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Theo khảo sát thông số để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm ta thấy đƣợc nƣớc giếng khoan Ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, Huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang chƣa đạt tiêu chuẩn nƣớc ngầm QCVN 09:2008/BTNMT không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT nên nƣớc giếng khoan không đƣợc để sử dụng để nấu ăn 5.2 KIẾN NGHỊ Do điều kiện làm thí nghiệm hạn chế nên em xác định đƣợc thông số để đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm có điều kiện tốt mong bạn sau nghiên cứu sâu tiêu phức tạp nƣớc ngầm em mong quyền địa phƣơng đề biện pháp ngăn chặn ô nhiễm nƣớc ngầm khu vực có biện pháp xử lý nƣớc ngầm để ngƣời dân yên tâm sinh hoạt 40 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp, Chất lượng nước giếng khoan Ấp Nhơn Thuận 1A – Xã Nhơn Nghĩa A – Huyện Châu Thành – Tỉnh Hậu Giang/ Đỗ, Thị Mai Dung; 2008 (1) Luận văn tốt nghiệp Định lượng Nitrit trắc quang/ Trương, Thị Như Ý; 2010 (2) TCVN 6202 : 2008 chất lượng nước – Xác định Phospho – Phương pháp đo phổ amonimolipdat (3) TCVN 6180 : 1996 chất lượng nước – Xác định nitrat – Phương pháp trắc phổ dùng axit sulfosalicylic (4) (5) Phan Thị Thanh quế, Xử lý nước cấp sinh hoạt sản xuất, 2000 Lê Tuyết Minh, Chất lượng nước giếng khoan phường An Bình, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ – Đại Học Cần Thơ, báo cáo khoa học, 2007 (6) Nguyễn Thị Thu Thủy, Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB KH – KT (7) (8) UNICEF Viện Vệ sinh y tế công cộng, 2006 Sở Khoa Học Môi Trƣờng Hậu Giang, Báo cáo trạng tài nguyên nước đất tỉnh Hậu Giang, 2004 (9) Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng tỉnh Cần Thơ Kết quan trắc môi trƣờng nƣớc ngầm năm 2002 – 2006 tỉnh Cần Thơ, 2006 (10) Tiêu chuẩn 09:2008/BTNMT (11) (12) chất lƣợng nƣớc ngầm Việt Nam Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, QCVN 02:2009/BYT 41 QCVN Luận văn đại học Trịnh Minh Thái PHỤ LỤC A Một số hình ảnh thực nghiệm Máy đo pH Một số hình ảnh thí nghiệm xác định độ cứng 42 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái Hình ảnh thí nghiệm xác định hàm lƣợng sắt tổng Hình ảnh thí nghiệm xác định hàm lƣợng ion photphat Hình ảnh dãy chuẩn thí nghiệm xác định hàm lƣợng ion nitrit 43 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái Một số hình ảnh thí nghiệm xác định hàm lƣợng ion nitrat Hình ảnh thí nghiệm xác định hàm lƣợng ion Cl- Hình ảnh thí nghiệm nhu cầu oxy hóa học (COD) 44 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái PHỤ LỤC B DANH MỤC CÁC HỘ LẤY MẪU STT Tên chủ hộ Địa Độ sâu khoan giếng (mét) Trịnh Châu Thanh 254, Ấp Long Hòa B 90 Nguyễn Văn Lành 255, Ấp Long Hòa B 100 Bùi Thị Ƣơng 253, Ấp Long Hòa B 85 Lê Văn Hồng 252, Ấp Long Hòa B 90 Lê Thành Lập 245, Ấp Long Hòa B 100 Lê Văn Thơng 246, Ấp Long Hòa B 100 Trịnh Văn Vũ Ấp Long Hòa B 90 Lê Thị Đẹp 251, Ấp Long Hòa B 90 Nguyễn Văn Nhỏ 250, Ấp Long Hòa B 80 10 Trịnh Văn Huỳnh Ấp Long Hòa B 90 45 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái PHỤ LỤC C BẢNG PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC GIẾNG KHOAN CHO SINH HOẠT VÀ SẢN XUẤT Họ tên ngƣời vấn: Địa chỉ: Nghề: CÂU HỎI Gia đình ông (bà) sống đƣợc bao lâu? năm Giếng đƣợc khoan bao lâu? năm Độ sâu giếng bao nhiêu? mét Tình trạng hoạt động giếng nhƣ nào? Vẫn sử dụng đƣợc Hƣ hỏng Nƣớc giếng sử dụng để làm Nấu ăn, uống Sinh hoạt ( tắm, giặt ) Sản xuất ( chăn ni, tƣới tiêu,…) Khác Ngồi nƣớc giếng gia đình sử dụng nguồn nƣớc khác không? Nƣớc mặt ( sông, ao,…) Nƣớc mƣa Nƣớc máy Khi bơm lên nƣớc có mùi khơng? Có Khơng Gia đình xử lý nƣớc giếng cách trƣớc sử dụng? Đun sơi Sử dụng bình lọc Dùng hóa chất Lắng phèn Khơng xử lý Khác Nƣớc thải sau sử dụng đƣợc dẫn đâu? Cống Ao Sông Khác 10 Theo gia đình thƣờng mắc bệnh gì? Tiêu chảy Đƣờng ruột Dị ứng Khác 11 Theo gia đình, nƣớc giếng khoan có phải ngun nhân gây bệnh? Có Khơng 46 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái 12 Gia đình xử lý rác thải cách nào? Chơn Đốt Vứt sông Khác 13 Gia đình nhận xét nƣớc giếng khoan nay? Tốt Tƣơng đối Xấu 14 Gia đình có dự tính để nguồn nƣớc giếng khoan đƣợc sạch? XIN CẢM ƠN GIA ĐÌNH Ngày vấn 47 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái PHỤ LỤC D QCVN 09:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH - 5,5 – 8,5 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,0001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom (Cr) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selem (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 25 E – Coli MPN/100ml Không phát thấy 26 Coliform MPN/100ml 48 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái PHỤ LỤC E QCVN 02:2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT Bảng giới hạn tiêu chất lƣợng TT Tên tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa cho phép I II Phƣơng pháp thử Mức độ giám sát Màu sắc(*) TCU 15 15 TCVN 6185 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 A Mùi vị (*) - Khơng có mùi lạ Khơng có mùi lạ Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B A Độ đục (*) NTU 5 TCVN 6184 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B A Clo dƣ mg/l Trong khoảng 0,3 – 0,5 - SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A pH (*) - 6,0 – 8,5 6,0 – 8,5 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 – H+ A Hàm lƣợng amoni(*) mg/l 3 SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D A Hàm lƣợng sắt tổng số (Fe2++Fe3+)(*) mg/l 0,5 0,5 TCVN 6177 1996 (ISO 6332 - 1988) SMEWW 3500 - Fe B Chỉ số Pecmanganat mg/l 4 TCVN 6186:1996 ISO A 49 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái 8467:1993 (E) Độ cứng tính theo CaCO3(*) mg/l 350 - TCVN 6224 1996 SMEWW 2340 C B 10 Hàm lƣợng Clorua (*) mg/l 300 - TCVN6194 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 – Cl- D A 11 Hàm lƣợng Florua mg/l 1,5 - TCVN 6195 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 – F- B 12 Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B B 13 Coliform tổng số Vi khuẩn/100ml 50 150 TCVN 6187 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 A 14 E coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/100ml 20 TCVN6187 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 A (*) tiêu cảm quan 50 Luận văn đại học Trịnh Minh Thái PHỤ LỤC F Bảng số liệu giá trị trung bình tiêu mẫu độ lệch chuẩn chúng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn pH 8,095 0,202059 Nhiệt độ 27,5 0,471405 Độ đục 15,2 3,188173 Độ cứng 215,9 33,75878 Sắt tổng 0,574 0,315285 Phosphat 1,634 0,270851 Nitrit 0,02605 0,048357 Nitrat 0,00449 0,0031 Hàm lƣợng Cl- 94,55 26,76301 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 8,58 3,831959 Chỉ tiêu 51 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC TRỊNH MINH THÁI ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG NƢỚC GIẾNG KHOAN TẠI ẤP LONG HÒA B – XÃ LONG... HÓA HỌC Chuyên ngành: HÓA DƢỢC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS LÂM PHƢỚC ĐIỀN TRỊNH MINH THÁI MSSV: B1203502 Cần Thơ, 11/2015 TÓM TẮT Phần lớn ngƣời dân ấp Long Hòa B, xã Long Thạnh, huyện... ủng hộ, hỗ trợ vật chất tinh thần giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Trịnh Minh Thái ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA