1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3

39 620 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 – NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHỤC VỤ CỦA ĐƯỜNG Ô TÔ CHƯƠNG 2 – TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Trang 1

CHƯƠNG 3 – ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC ĐƯỜNG ĐẾN

NĂNG LỰC PHỤC VỤ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG

3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ BèNH ĐỒ TUYẾN

Để nghiên cứu ảnh hưởng của cỏc yếu tố bỡnh đồ đến an toàn xe chạy, cần xem xét các vấn đề sau:

- Đối với đoạn các tuyến thẳng: Xem xét ảnh hưởng của chiều dài các đoạn

thẳng cũng như vị trí của chúng được thiết kế trên bỡnh đồ; xem xét quan hệ giữa các đoạn thẳng và đường cong, tức là xem xét sự phối hợp giữa hai yếu tố này cùng khoảng cách tầm nhỡn trờn bỡnh đồ đó ảnh hưởng như thế nào đến an toàn giao thông

- Đối với các đường cong nằm: Chúng ta sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của việc

lựa chọn bán kính đường cong cùng các thông số của chúng như: Chiều dài, góc ngoặt và mức độ thay đổi độ ngoặt của đường cong, độ cong của đường vũng, quan hệ giữa cỏc bỏn kớnh cong kề liền, vị trớ và tần suất bố trớ cỏc đường cong nằm trờn bỡnh đồ

3.1.1 Ảnh hưởng của các đoạn tuyến thẳng đến an toàn xe chạy

Trong thiết kế bỡnh đồ, khi gặp các khu vực có địa hỡnh bằng phẳng (ví dụ như vùng đồng bằng) thỡ nếu khụng bị những trở ngại đáng kế người thiết kế thường có xu hướng thiết kế theo một đường thẳng dài để đạt chiều dài ngắn nhất

Mặc dù tuyến đường thẳng có ưu điểm như đó nờu nhưng nếu lái xe đi trên đoạn đường thẳng quỏ dài thỡ sẽ bất lợi cho an toàn giao thụng

Thống kê của CHLB Đức cho thấy, trên một đường trục có hệ số triển tuyến là 1,18 và có 60% chiều dài là đường cong thỡ số tai nạn giao thụng là 32,5 trờn 100 triệu km hành trỡnh, trong khi tại một đường cong khác có lưu lượng xe tương tự với hệ số triển tuyến nhỏ hơn là 1,04 nhưng có tới 80% chiều dài là đường thẳng thỡ số tai nạn giao thụng lại rất cao (88,2 vụ trờn 100 triệu km hành trỡnh) Nghĩa là số tai nạn xảy ra trờn đường thẳng cao gấp 3 lần so với số tai nạn xảy ra trên đường cong

TNGT xảy ra nhiều trên các đoạn thẳng là do các nguyên nhân sau:

- Khi chạy trên các đoạn thẳng dài lái xe thường chủ quan, ít chú ý kiểm tra tốc độ và thường cho xe chạy với tốc độ cao, nhất là trên các đường ôtô cấp cao, đường cao tốc, đường trục chính đô thị có mặt đường bê tông nhựa bằng phẳng Thậm chí lái xe không kiểm tra được tốc độ theo đồng hồ báo vận tốc mà cho xe chạy với tốc độ lớn hơn tốc độ cho phép nên khi gặp sự cố bất thường (như bất ngờ gặp đoạn đường có mặt trơn trượt phía trước, người hay súc vật đột nhiên xuất hiện băng qua đường ) lái xe sẽ không xử lý kịp và gõy ra tai nạn

Trang 2

- Đoạn tuyến dài với phong cảnh đơn điệu, thiếu các tác nhân kích thích sự chú ý cỏc lỏi xe, tạo cho lỏi xe phản ứng chậm chạp, thờm vào đó, tiếng động cơ của xe kêu đều, ôtô lại luôn bị lắc lư qua lại làm cho lái xe bị ức chế thần kinh, gây nên sự mệt mỏi và lái xe dễ bị rơi vào trạng thái dễ buồn ngủ, thậm trí cũn ngủ gật trong khi lỏi Nhất là vào mựa hố núng bức, nhiệt độ trong xe tăng nếu xe không được trang bị máy lạnh hoặc đối với các xe cũ thiết bị thông gió hoạt động kém làm tăng tỷ lệ oxyt cacbon

Tất cả các tác nhân trên đều là nguyên nhân xảy ra tai nạn nguy hiểm và làm cho số tai nạn giao thông trên các đoạn thẳng dài tăng cao

Do vậy, với quan điểm an toàn giao thông cần thiết phải giới hạn chiều dài thiết kế các đoạn thẳng dù cho tuyến đi qua địa hỡnh bằng phẳng cú thể cho phộp vạch tuyến thẳng dài

Cỏc quy trỡnh thiết kế đường Việt Nam [1,2] quy định nên tránh thiết kế đoạn tuyến thẳng dài quá 4 km đối với đường cao tốc, trong các trường hợp này nên thay bằng các đường cong góc chuyển hướng nhỏ và bán kính lớn (R từ 5.000 đến 15.000m)

CHLB Đức và Nhật Bản [9, 17] cũng quy định : chiều dài (tính bằng m) tối đa đoạn thẳng thích hợp lấy bằng 20 lần tốc độ xe chạy (tính bằng km/h) Quy định này dựa vào thời gian xe chạy theo tốc độ vào khoảng 72s

Cần hiểu rừ rằng việc hạn chế cỏc đoạn thẳng dài không có nghĩa là áp dụng giải pháp bắt buộc phải bẻ góy đường thẳng để bố trí đường cong mà ta có thể áp dụng phương pháp “thiết kế tuyến mềm” bằng cách hạn chế sử dụng đường thẳng hoặc không dùng các đoạn thẳng bằng phương pháp thiết kế tuyên clothoid Ngoài ra, việc uốn cong tuyến trên địa hỡnh bằng phẳng ở đồng bằng hoàn toàn có thể thực hiện được khi vạch tuyến tránh các vùng đầm lầy, hồ ao, khu dân cư

Trong trường hợp bắt buộc phải thiết kế đoạn thẳng dài thỡ lại cần thiết cú cỏc giải phỏp thay đổi cảnh quan dọc tuyến để khắc phục tỡnh trạng đơn điệu của tuyến đường như trồng cây xanh, xõy dựng cỏc cụng trỡnh phục vụ cho khai thỏc đường dọc tuyến như các trạm sửu chữa kỹ thuật, các môtel phục vụ hành khách và lái xe với những kiến trúc tạo điểm nhấn cho lái xe chú ý hoặc tạo nờn cỏc vật chuẩn định hướng cho tuyến đường

Tuyến thẳng quỏ ngắn cũng khụng cho phộp vỡ làm điều kiện chạy xe thay đổi nhiều và không có đủ chỗ bố trí cấu tạo đoạn chêm nối tiếp giữa các đường cong Theo kinh nghiệm thỡ chiều dài tối thiểu cỏc đoạn thẳng giữa hai đường cong cùng chiều là 6V và giữa hai đường cong ngược chiều là 2V Trong đường cong trũn cựng chiều do phải liờn tục lỏi vũng cựng chiều, người lái xe khó nắm được tác dụng của lực quán tính, lực ly tâm tăng lên liên tục nên quy định chiều dài đoạn thẳng phải dài hơn so với đoạn thẳng giữa hai đường cong trũn ngược chiều

Trang 3

3.1.2 Ảnh hưởng của trị số bán kính đường cong nằm được lựa chọn đến an toàn xe chạy

Thống kê của nước ngoài cho thấy số tai nạn giao thông xảy ra trên các đường cong thường chiếm 10 – 12% tổng số tai nạn giao thông gây ra do điều kiện đường

Các số liệu nghiên cứu thống kê ở nhiều tuyến đường đang khai thác của nhiều tác giả trên thế giới đó xỏc nhận một quy luật chung là: đường được thiết kế và xây dựng với bán kính đường cong nằm càng nhỏ thỡ tai nạn xe chạy càng tăng Các đường cong nằm cú bỏn kớnh R<200m thỡ số tai nạn xảy ra cao gấp 2 lần so với đường cong có bán kính R>400m

Bán kính R=400m được coi là “ngưỡng cửa an toàn” theo kết luận của P.Spacek thỡ số tai nạn/1 triệu xe-km trung bỡnh ở đường cong có bán kính R<350m cao hơn 5 lần so với đường cong có bán kính R > 400m Trị số này bằng AR = 0.61 vụ/10 triệu xe-km đối với đường cong có bán kính trong phạm vi R = 200 – 350m AR = 0.27 với các đường cong với các đường cong nằm có bán kính lớn hơn ( R = 400 – 600) nghĩa là hệ số tai nạn giảm xuống

Ở vùng núi do địa hỡnh khú khăn thường phải xây dường đường ôtô có nhiều đường cong bán kính nhỏ buộc lái xe chạy với tốc độ thấp nên số vụ tai nạn có giảm hơn so với đường ôtô ở vùng đồng bằng có cùng một trị số bán kính Những quan trắc xe chạy trên đường cong ở nước ngoài cho thấy điều kiện xe chạy trên đường cong có bán kính R =2000m thực tế khụng khác với điều kiện xe chạy trên đường thẳng Vỡ thế để xét ảnh hưởng tương đối của bán kính đường cong trên bỡnh đồ có trị số khác nhau người ta chọn hệ số ảnh hưởng ứng với R= 2000 bằng 1 Từ đó ta có hệ số ảnh hưởng tương đối của các bán kính đường cong khác nhau là:

Bảng 3.1 Hệ số ảnh hưởng của đường cong

R,m <50 100-150 200-300 400-600 600-1000 1000-2000 >2000

Hệ số ảnh hưởng

Trên cơ sở của nhiều nhiều số liệu nghiên cứu khác nhau Bộ Giao thông vận tải Liên hiệp Anh đó lập quan hệ giữa cỏc hệ số thay đổi số vụ tai nạn KAR với bán kính đường cong nằm R quan hệ này cho thấy hệ số này tăng nhanh khi bán kính đường cong nằm R < 300m và được trỡnh bày ở hỡnh 3.1

Tóm lại từ những kết quả được nghiên cứu và công bố của nhiều nước cho thấy mức độ nguy hiểm cho xe chạy sẽ xảy ra khi thiết kế đường cong nằm có bán kính nhỏ Trị số tai nạn giao thông (số vụ/ 106 xe–km) tăng mạnh thuộc các nhóm đường cong nằm có bán kính R 200m Khả năng giảm an toàn xe chạy cũng thường xảy ra đối với đường cong có bán kính trong phạm vi R=200-400m và khi R>400m thỡ kết quả quan trắc thực tế cho thấy số vụ tai nạn giao thụng

Trang 4

cú giảm nhưng không đáng kể Điều này được chứng minh bằng những nghiên cứu của Knoflacher.H (Đức) chỉ ra rằng: với các đường cong nằm có bán kính đến 800m thỡ tai nạn chủ yếu là do mặt đường bị ẩm ướt gây ra

Hỡnh 3.1 Quan hệ giữa hệ số thay đổi số vụ tai nạn với bỏn kinh của đường cong

Tuyến đường xây dựng có nhiều đường cong nằm với bán kính cong càng nhỏ thỡ mức độ an toàn xe chạy càng giảm, nhất là khi xe chạy với tốc độ cao mà mặt đường lại bị ẩm ướt và bụi bẩn Vỡ thế, theo quan điểm nâng cao an toàn giao thụng thỡ khi thiết kế bỡnh đồ tuyến đường ôtô chúng ta cần tăng tối đa bán kính đường cong nằm trong điều kiện có thể của địa hỡnh, địa chất, cố gắng tránh sử dụng các bán kính đường cong nằm tối thiểu cho phép được nêu trong quy trỡnh ứng với mỗi cấp đường Điều này càng phải được chú ý khi thiết kế đường ôtô, đường đô thị cấp cao

3.1.3 Ảnh hưởng của chiều dài đường cong, độ cong, mức độ thay đổi góc ngoặt của đường cong nằm

Ảnh hưởng của các đường cong nằm được thiết kế trên bỡnh đồ đến an toàn xe chạy bao gồm các trị số bán kính lựa chọn và các yếu tố khác của đường cong như

- Chiều dài đường cong L bao gồm chiều dài đường trũn cơ bản Ki và chiều dài đường cong chuyển tiếp Li (L = (Ki Li)( Trong trường hợp chỉ có đường cong trũn cơ bản L = K, cũn trường hợp đường cong chỉ bao gồm kết hợp các đường cong chuyển tiếp thỡ L =Li)

- Độ cong của đường cong trũn DC (Degree of Curve): biểu thị mức độ thay đổi đường cong phụ thuộc vào đường kính đường trũn lựa chọn R Khi lựa chọn trị số bán kính chính đường cong trũn càng lớn thỡ độ cong này càng nhỏ

Trang 5

- Việc phối hợp thiết kế giữa đường cong trũn cơ bản với đường cong chuyển tiếp hoặc kết hợp trực tiếp các đường cong chuyển tiếp với nhau sễ làm cho góc ngoặt (tạo nên bởi giao điểm các đường cong) sẽ thay đổi Mức độ biến đổi góc ngoặt của các đường cong (ký hiệu là CCRs- Curvature Change Rate)

sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trỡnh thay đổi tốc độ khai thác Do đó, trị số biến đổi góc ngoặt đường cong CCRs càng nhỏ thỡ tốc độ xe khai thác càng tăng và càng nâng cao được an toàn xe chạy: ngược lại, đường cong có trị số biến đổi góc ngoặt lớn thỡ khả năng mất an toàn xe chạy sẽ tăng lên

3.1.4 Hệ số thay đổi độ ngoặt của đường cong CCRS (Curvature Change Rate)

Hệ số thay đổi độ ngoặt của đường cong CCRS là thông số thiết kế được đưa ra ở CHLB Đức [26]

Tại mỗi đường cong hệ số thay đổi độ ngoặt CCRS được xác định như sau:

1 Đối với đường trũn cú bỏn kớnh R và chiều dài đường cong K (hỡnh 3.2a)

a

b Trong dú: R- Bỏn kớnh du?ng cong (m) c K- Chi?u dài du?ng cong trũn (m) d a- gúc ngo?t (400gon =2p rad)

e 2 é?i v?i du?ng cong trũn nhi?u thành ph?n (hỡnh 3.2b)

g Trong dú: R1, R2, R3 và K1, K2, K3 l?n lu?t là bỏn kớnh và chi?u dài c?a cỏc du?ng cong 1, 2 và 3

h i

Trang 6

p Trong dú: A1, A2, AE ;L1, L2, LE – Thụng s? và chi?u dài c?a du?ng cong clothoid hai d?u và ? gi?a

q 5 é?i v?i du?ng th?ng

r Do R=8 nờn CCRS = 0 (gon/km) (3.5)

s 3.1.5 é? cong DC (Degree of Curve)

t Thụng s? d? cong DC du?c d? ngh? trong cỏc hu?ng d?n thi?t k? ? M? và Canada, cụng th?c xỏc d?nh nhu sau:

y 3.1.6 Xỏc d?nh t?c d? khai thỏc v?i su?t b?o d?m 85% (V85%)

z B?ng cỏc nghiờn c?u th?c nghi?m dó dua ra du?c cỏc cụng th?c tớnh V85% v?i cỏc thụng s? CCRS và DC nhu sau:

aa - CHLB é?c v?i t?c d? gi?i h?n 100km/h

cc - M? (New York) v?i t?c d? gi?i h?n 90km/h

ee hay V85=93,85-0,05.CCRS (3.11)

ff 3.1.7 Cụng th?c xỏc d?nh h? s? l?c ngang thi?t k? (àRA) và h? s? l?c ngang yờu c?u (àRD)

gg Ta cú cỏc cụng th?c xỏc d?nh h? s? l?c ngang à (f) nhu sau: hh - H? s? l?c ngang thi?t k?:

jj Trong dú Vd là t?c d? thi?t k? (Design Speed), km/h

kk - H? s? l?c ngang tuong ?ng v?i t?c d? khai thỏc V85 :

mm Trong dú Vd là t?c d? thi?t k? (Design Speed), km/h

nn Hi?u s? c?a hai h? s? l?c ngang này ?à= àRA-àRD bi?u th? m?c d? ?n d?nh d?ng h?c b?o d?m an toàn cho xe ch?y khi vào du?ng cong

Trang 7

oo 3.1.8 ?nh hu?ng c?a m?c d? thay d?i d? ngo?t c?a du?ng cong CCRs d?n an toàn xe ch?y

pp R?t nhi?u cụng trỡnh nghiờn c?u c?a cỏc tỏc gi? khỏc nhau ? cỏc nu?c v? ?nh hu?ng c?a cỏc thụng s? c?a du?ng cong d?n nh?ng hành vi ?ng x? c?a lỏi xe khi dang di?u khi?n cho xe ch?y trờn du?ng Trong s? dú dó kh?o sỏt gi?a m?c d? thay d?i d? ngo?t c?a du?ng cong CCRs d?n t?c d? xe ch?y cung nhu quan h? c?a thụng s? này d?n m?c d? an toàn xe ch?y thụng qua s? v? tai n?n trờn 1 tri?u xe –km hành trỡnh (AR)

qq

rr ss Hỡnh 3.3

tt T? hỡnh 3.3 trờn bi?u th? m?i quan h? gi?a cỏc tr? s? CCR và t?c d? xe ch?y éõy là nh?ng k?t qu? nghiờn c?u t?i CHLB é?c c?a Koepeel G.H Bock trong 10 nam(1970 – 1979), LamnR, Trapp K.H T? bi?u d? cho th?y, núi chung t?c d? xe ch?y gi?m nhanh khi m?c d? thay d?i d? ngo?t c?a du?ng cong tang lờn t? CCR =100 – 400 gon/km

uu é?ng th?i, ?nh hu?ng c?a s? thay d?i d? ngo?t du?ng cong CCR d?n m?c d? an toàn giao thụng dó duoc H.G.Krebs và J.H.Kloeckener th? hi?n qua m?i quan h? gi?a cỏc ch? s? AR (s? v? tai n?n/106 xe – km) v?i ch? s? CCR (hỡnh 3.4) cho th?y cựng v?i tr? s? CCR tang s? tai n?n cung tang, d?c bi?t là trong ph?m vi gi?a CCR< 10 gon/km và CCR >500 gon/km thỡ s? tai n?n tang lờn g?p 2 l?n

vv

ww Hỡnh 3.4

xx 3.1.9 ?nh hu?ng c?a d? cong trờn du?ng vũng d?n an toàn xe ch?y

yy Khi v?ch tuy?n trờn bỡnh d?, nh?t là thi?t k? du?ng ụtụ trờn vựng nỳi cú d?a hỡnh khú khan ngu?i thi?t k? ph?i ỏp d?ng du?ng cong cú bỏn kớnh nh? và cú gúc ngo?t l?n Trong tru?ng h?p này thu?ng gõy nguy hi?m cho lỏi xe và du?ng cong cú gúc ngo?t càng l?n bỏn kớnh cong thi?t k? càng nh? thỡ kh? nang m?t an toàn giao thụng càng cao Theo Pfunat.K (CHLB é?c) thỡ t?i nh?ng du?ng cong cú n?m riờng l? cú gúc ? tõm l?n hay bỏn kớnh du?ng cong nh? thỡ r?t nguy hi?m Tai n?n d? x?y ra t?i kho?ng gi?a du?ng cong v?i gúc ? tõm cú tr? s? trong ph?m vi t? 13,5o d?n 36o là do lỏi xe thu?ng cú hành vi cho xe c?t chộo du?ng cong d? cú chi?u dài xe ch?y ng?n nh?t vỡ th? d? dõm ph?i xe di ngu?c chi?u mà c? 2 lỏi xe d?u chua k?p s? lý tỡnh hu?ng b?t ng? x?y ra

zz K?t qu? nghiờn c?u c?a ti?n TS.L.P Vidugirix v? ch? d? xe ch?y trờn du?ng cong và trờn du?ng th?ng cho bi?t: du?ng cong n?m cú bỏn kớnh là

Trang 8

khỏc so v?i khi xe ch?y trờn du?ng th?ng Và ? cỏc du?ng cong cú bỏn kớnh nh? hon, lỏi xe b?t d?u cú ý mu?n cho xe c?t du?ng cong d? cú qu? d?o ng?n nh?t

aaa é? xem xột m?c d? an toàn khi l?a ch?n bỏn kớnh cong ? M? dó dua ra thụng s? v? d? cong DC càng nh? thỡ xe càng ch?y an toàn

bbb Trờn co s? v? nghiờn c?u tai n?n giao thụng ? M? và CHLB é?c dó l?p toỏn d? quan h? gi?a d? cong DC c?a du?ng cong trũn v?i s? v? tai n?n trờn 1 tri?u xe – km cho du?ng 2 làn v?i b? r?ng xe ch?y khỏc nhau ccc

ddd Hỡnh 3.5 Quan h? gi?a d? cong DC c?a du?ng cong trũn v?i AR ? M? và é?c

eee é?i chi?u 2 toỏn d? du?c l?p ? 2 nu?c khỏc nhau cho th?y cú cựng m?t tr? s? d? cong DC và ph?n xe ch?y cú b? r?ng tuong duong nhung s? v? tai n?n cho 1 tri?u xe/d?m ? 2 nu?c l?i cú tr? s? khỏc nhau S? khỏc nhau này ph?n ?nh th?c tr?ng giao thụng ? m?i nu?c (bao g?m m?ng lu?i du?ng xỏ, phuong ti?n giao thụng, m?t d?, t?c d?, di?u ki?n d?a hỡnh…) cú khỏc nhau

fff Gi?a d? cong DC c?a du?ng cong n?m v?i s? v? tai n?n AR cú mụi quan h? du?c xỏc l?p theo cỏc cụng th?c du?i dõy:

ggg - é?i v?i du?ng cú b? r?ng làn B= 3,6m;

iii V?i d? cong DC thay d?i t? 1o d?n 4o

jjj - é?i v?i du?ng cú b? r?ng làn B= 3,0m;

lll V?i d? cong DC thay d?i t? 2,3o d?n 26,9o

mmm - é?i v?i du?ng cú b? r?ng làn B= 3,3m;

sss ttt

Trang 9

uuu Hỡnh 3.6 Quan h? gi?a d? cong DC v?i AR

vvv 3.1.10 ?nh hu?ng c?a vi?c l?a ch?n bỏn kớnh du?ng cong n?m li?n k? d?n an toàn xe ch?y

www é? d?m b?o cho xe ch?y an toàn thỡ khi v?ch tuy?n trờn bỡnh d? ta khụng du?c tu? ti?n l?a ch?n cỏc bỏn kớnh c?a du?ng cong n?m li?n k?, m?c dự trong th?c t? s? g?p khú khan vỡ di?u ki?n d?a hỡnh,

xxx Du?i dõy là tru?ng h?p thi?t k? du?ng cong n?m li?n k? s? nguy hi?m cho xe ch?y, dú là:

yyy a éu?ng cong cú bỏn kớnh l?n n?m c?nh du?ng cong cú bỏn kớnh nh?;Đường cong có bán kính lớn nằm kẹp trong 2 đường cong bán kính nhỏ

zzz Đường cong bán kính nhỏ nằm kẹp trong 2 đuờng cong có bán kính lớn

aaaa Các đường cong bán kính lớn và bán kính nhỏ liên tiếp đặt canh nhau

Những trường hợp thiết kế trên đều làm cho lái xe không kịp xử lý hay tăng giảm tốc độ khi xe đang đi trên đường cong có bán kính lớn với tốc độ cao phải đột ngột giảm tốc cho phù hợp với đường cong có bán kính nhỏ liền kề và ngược lại

Chênh lệch tốc độ quá lớn giữa các đường cong bố trí kề liền khiến lái xe không đủ khả năng xử lý chính xác các tình huống xảy ra là nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn giao thông

Cũng nghiên cứu sâu sắc vấn đề trên Giáo sư V.F.Babcov đã đưa ra các thang về an toàn khi thiết kế các đường cong nằm như sau:

- “Các đường cong an toàn” khi chênh lệch tốc độ xe chạy trên chúng

- “ Các đường cong tương đối an toàn” khi chênh lệch tốc độ xe chạy giữa

chúng V 20%40%

- “ Các đường cong nguy hiểm” khi chênh lệch tốc độ xe V 40 60%

- “ Các đường cong cực kỳ nguy hiểm” khi chênh lệch tốc dộ xe chạy giữa

chúng V 60%

Nghiên cứu về tương quan 2 bán kính đường cong kề liền, trong tài liệu “ Mối quan hệ giữa an toàn giao thông và yếu tố thiết kế” Leutzbach W và J Zoellmer (Đức) năm 1989 đã xem xét tỷ lệ bán kính đường cong nằm cần khảo sát và bán kính của đường cong liền kề phía trước và đi đến kết luận:

Trang 10

Khi tỷ số RR giữa 2 đường cong 0.8RRtruoc  RRkhaosat

R thì tai nạn giao thông sẽ tăng lên gấp đôi so với khi RR > 0.8 Kết quả nghiên cứu này được thể hiện trên hình sau

Hình 3.7

Vì vậy nếu thiết kế phối hợp không tốt giữa 2 đường cong kề liền có bán kính nhỏ sẽ gây ra khó khăn cho việc đảm bảo an toàn cho xe chạy, do lái xe phải luôn thay đổi tốc độ, khi tăng tốc, khi giảm tốc hoặc hãm xe khiến thần kinh căng thẳng và mệt mỏi Cụ thể như, theo kết quả nghiên cứu của B.X Murtarinui thi khi phối hợp 2 đường cong ngược chiều có tỷ số bán kính 1,3

thì phần lớn tốc độ của xe con chạy trên đường cong sau lớn hơn tốc độ đường cong trước, tốc độ của xe giảm tại đường cong thứ nhất khi 1,75

và giảm tại

đường ong thứ 2 khi 1,45

Vì trong quá trình cho xe chạy lái xe chỉ tập trung quan sát ở phía trước trong 1 phạm vi “ chữ nhật tầm nhìn rõ nét” cách mắt 50cm có kích thước 10x16cm khi góc ngoặt không vượt quá 20o

Trang 11

Đi trên đường cong có bán kính lớn “ chữ nhật tầm nhìn rõ nét ” của lái xe hầu như bao trùm cả đoạn tuyến trước mắt, do đó có tầm nhìn tốt lái xe yên tâm và tin tưởng điều khiển xe một cách nhẹ nhàng ( hình 3.8a ) còn khi vào đường cong bán kính nhỏ với góc ngoạt lớn thì “ chữ nhật tầm nhìn rõ nét ” của lái xe không thể bao trùm cả đoạn tuyến trước mắt người lái xe chỉ nhìn thấy một phần của tuyến do tầm nhìn xấu ( hình 3.8b)

Hinh 3.8 Chữ nhật tầm nhìn rõ nét ứng với các hướng đường khác nhau

a Điều kiện tầm nhìn tốt; b Điều kiện tầm nhìn xấu

Các tác giả M.B Âphnasev (Nga) Taylo và Footdy (Mỹ) đã cùng đưa ra kết luận: góc ngoặt an toàn có trị số giới hạn là 20o Do đó, các đường cong có các góc ngoặt khác nhau sẽ có khoảng cách tầm nhìn rõ cũng sẽ khác nhau Cụ thể đường cong có góc ngoặt 17o thì tầm nhìn rõ có khoảng cách s = 150m Do đó, các đường cong được bố trí tại những góc ngoặt càn lớn thì trường nhìn của lái xe càng bị thu hẹp và nguy cơ mất an toàn xe chạy càng tăng

Vị trí đặt đường cong trên các đường có độ dốc dọc cũng dễ xảy ra tai nạn giao thông do biến dạng không gian tạo nên cảm thụ thị sai lệch quang học của ngưới lái xe khi nhìn và đánh giá không đúng về đường cong

Nghiên cứu của CHLB Đức về tai nạn xảy ra ở các đường trục tại các đường cong đặt ở các đoạn có độ dốc dọc cho kết quả như sau:

Trang 12

Từ số liệu bảng trên cho thấy số tai nạn trên đường cong nói chung tăng khi độ dốc dọc tăng Đặc biệt ở các đường cong bán kính nhỏ R = 400 – 1000 thì tai nạn tăng lên đáng kể

So sánh số vụ tai nạn xảy ra trên các đường cong bán kính nhỏ tại các đường trục ở Đức trước đây cho thấy với độ dốc dọc id = 2 – 4% thì số vụ tai nạn xảy ra ở các đường cong bán kính nhỏ tăng cao nhất (k =5,3 lần) và tai nạn xảy ra ít hơn cả khi độ dốc dọc tăng đến 6 – 8% (k= 1,76 lần) (xem bảng 3.3) Điều này có thể giải thích là do khi đi trên đường cong có độ dốc dọc lớn thì dù đường cong có bán kính nhỏ hay lớn số tai nạn giao thông (vụ/106xe-km) đều cao nên tỷ số k có giá trị nhỏ Ngược lại, trên đường cong có độ dốc dọc vừa phải thì số tai nạn chỉ tăng cao ở các đường cong có bán kính nhỏ mà thôi

Nghiên cứu về tần số bố trí đường cong (hay mật độ đường cong - số đường cong trên 1km đường) ở Mỹ cho thấy, đối với các đường cong bán kính lớn thì ảnh hưởng của tần số bố trí chúng đến an toàn xe chạy là không đáng kể, nhưng đối với các đường cong bán kính nhỏ thì ảnh hưởng này cần được được xem xét, đó là các bán kính có trị số R< 500 – 600m

Mặt khác, theo các kết quả quan trắc của Pfundt, K.( Đức) về tình hình tai nạn giao thông trên đường hai làn xe cũng như kết luận của Giáo sư V.f.Babcov (Nga) thì tại các đoạn có bố trí nhiều đường cong có bán kính nhỏ liên tiếp lại ít nguy hiểm hơn so với một đường cong đơn độc xuất hiện trên đoạn thẳng dài Chúng ta có thể nhận ra hai vấn đề trên bằng số liệu của Mỹ nêu trong sổ tay hướng dẫn thiết kế đường về số tai nạn ( vụ/106xe – km) Quan hệ giữa trị số bán kính đường cong nằm R và tấn số bố trí đường cong (số đường cong/1 km) như dưới đây:

Bảng 3.4

R,m Số đường cong trên 1km Số vụ tai nạn/106 - km

>580

0,3 0,6 – 1,0 2,5 – 3,0

1,6 1,87

1,5

580 – 290

0,3 0,6 – 1,0 2,5 – 3,0

3,06 2,62 1,60

<175

0,3 0,6 – 1,0

8,20 3,70

Trang 13

2,5 – 3,0 2,20

Sở dĩ có hiện tượng số tai nạn giao thông xảy ra xảy ra trên các đoạn cong lại ít hơn trên các đoạn thẳng ít gặp đường cong bởi vì chính do địa hình khó khăn phải thiết kế nhiều đường cong liên tiếp khiến cho lái xe chú ý hơn, chủ động giảm tốc độ xe chạy, luôn luôn cảnh giác và đề phòng để tránh tai nạn xảy ra

3.1.12 Ảnh hưởng của tầm nhìn trên bình dồ đến an toàn xe chạy

Khoảng cách tầm nhìn bao gồm tầm nhìn bình đồ và tầm nhìn trên trắc dọc là các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến an toàn giao thông

Như chúng ta đã biết tầm nhìn không đảm bảo là một trong những nguyên nhân xảy ra tai nạn khi các xe cùng chiều vượt nhau hoặc hai xe nguợc chiều cùng đi vào đường cong bán kính nhỏ Thống kê các tai nạn trên đường ô tô ở CHLB Đức Meyer E và một số tác giả khác cho biết 25% số tai nạn xảy ra là do không đủ tầm nhìn, Trong cuốn sách viết về điều kiện xe chạy theo quan điểm an toàn giao thông, Netser, M.( Đức) cũng đưa ra kết luận tương tự

Phân tích các tai nạn ở Mỹ, Young, JC cho biết khi khoảng cách tầm nhìn S<240m thì tai nạn giao thông xảy ra gấp 2 lần so với tâm nhìn S > 750m

- Mức độ tai nạn tăng cao khi khoảng cách tầm nhìn S < 100m

- Khoảng cách tâm nhìn trong phạm vi S = 100 – 200m thì mức độ tai nạn giao thông xảy ra thấp hơn 25% so với tầm nhìn S < 100m

Trên các tuyến đường vùng núi do địa hình khó khăn nên nhiều đường cong có tầm nhìn hạn chế Song, chính sự nguy hiểm được biết trước nên lái xe buộc phải cho xe chạy với tốc độ thấp và mức độ nguy hiểm không thể lớn hơn do lái xe tập trung chú ý, mặc dầu khoảng cách tầm nhìn nhỏ hoặc bị hạn chế đến mức tối thiểu

Ngược lại, trên nhiều đoạn đường mặc dù được thiết kế với các yếu tố hình học đảm bảo cho xe chạy với tốc độ cao nhưng tầm nhìn không đủ sẽ là nơi xảy ra nhiều tai nạn, đó là cá đoạn đường khá nguy hiểm

Từ hai kết quả thống kê trên chúng ta thấy để giảm bớt phần nào tỉ lệ tai nạn Thì trên những đường cong mà hay xảy ra tai nạn ta có thể cắm các biển báo nguy hiểm để cho người lái xe chạy chậm và tập trung hơn

Trang 14

Hinh 3.9 Sự phụ thuộc của số TNGT vào khoảng cách tầm nhìn

1-Yu.M.Xitnikov; 2-A.P.Vaxilev; 3-Đường trung bình; 4-Young (Mỹ)

Mặt khác, khả năng mất an toàn giao thông còn phụ thuộc vào mật độ tầm nhìn hạn chế thể hiện ở một số vị trí có tầm nhìn hạn chế (Shc) trên km đường.Các số liệu quan trắc ở bang Utah (Mỹ) nêu trong bảng (3.5) cho thấy mật độ vị trí của các tầm nhìn hạn chế càng cao thì số tai nạn giao thông xảy ra càng giảm Điểu này được giải thích rằng, khi cho xe chạy trên đoạn đường khó khăn có nhiều chỗ tầm nhìn bị hạn chế lái xe đã cẩn thận và chủ động xử lý khi gặp sự cố nên giảm được tai nạn

Khi thiết kế đường người ta dựa vào tốc độ thiết kế đã được quy định ứng với mỗi cấp đường để tính toán tầm nhìn yêu cầu Khoảng cách tầm nhìn được tính thông thường là theo sơ đồ tầm nhìn một chiều S1 ( gặp chướng ngại vật ) và sơ đồ tầm nhìn hai chiều S2 (hai xe ngược chiều gặp nhau)

Nhưng trong thực tế các tình huống xảy ra thường tương ứng với sơ đồ 1, khi xe gặp chướng ngại vật phải kịp hãm phanh để dừng lại và tương ứng sơ đồ hai xe vượt nhau đối với đường có hai làn xe trở lên Còn đối với sơ đồ hai xe gặp nhau (Sơ đồ 2 ) chỉ xảy ra trên đường cấp thấp có một làn xe chạy Hơn nữa, khi xe chạy gặp chướng ngại vật hoặc vượt xe thì vị trí nguy hiểm nhất khi xảy ra các tình huống này là tại các đường cong trên bình đồ Vì thế, với quan điểm an toàn cho xe chạy, khoảng cách tầm nhìn vượt xe đã được xem xét khi thiết kế tuyến

Trang 15

Mặt khác quan trắc đo tốc độ dòng xe chạy trên đường và thống kê tốc độ xe chạy trong dòng thì tốc độ khai thác không là tốc độ thiết kế mà là tốc độ tương ứng với tần suất đảm bảo 85% (tức là đảm bảo có 85% xe chạy với tốc độ bằng và nhỏ hơn trị số tốc độ được xác định ứng với tần số 85% - ký hiệu V85 ) Do đó khoảng cách tầm nhìn thực tế thường lớn hơn tầm nhìn yêu cầu Trên hình (3.10) là một ví dụ để phân tích khoảng cách tầm nhìn trên đoạn đường dài 900m dựa theo toán đồ tầm nhìn cua CHLB Đức nêu ra cho thấy khoảng cách tầm nhìn một chiều để dừng xe thực tế khác hẳn và hầu như có giá trị cao hơn khoảng cách tầm nhìn một chiều tính toán theo yêu cầu

Hinh 3.10 Phân tích tầm nhìn

Chính vì lý do trên mà trong tiêu chuẩn và quy tắc thiết kế đường ôtô - phần đặt tuyến trên đường ôtô – RAS – L của nước CHLB Đức đã sử dụng sơ đồ tầm nhìn dừng xe (một chiều) và sơ đồ vượt xe để xác định khoảng các tầm nhìn cần thiết Đồng thời áp dụng tốc độ khai thác V85 trong các công thức tính toán tầm nhìn

Xác định thốc độ khai thác V85 theo các công thức: V85 = Vd + 20km/h với Vd < 100 km/m

V85 = Vd + 10km/h với Vd 100km/h

Trong đó: Vd - tốc độ thiết kế

Các cấp đường thuộc nhóm A (đường ôtô ngoài đô thị) nếu trắc ngang có một phần xe chạy thì tốc độ khai thác V85 xác định theo công thức (3.19a) và V85không vượt quá trị số 100 km/h

Các cấp đường thuộc B (đường đô thị) thì áp dụng tốc độ khai thác bằng tốc độ cho phép (V85 = Vcf) Tốc độ cho phép Vcf là tốc độ giới hạn là lớn nhất với mỗi

Trang 16

3.1.13 Ảnh hưởng của nút giao thông ngang mức trên bình đồ đến an toàn xe chạy

Các nút giao thông khác mức thường được xây dựng tại các vị trí giao nhau của các đường là một trở ngại đến an oàn giao thông, nhất là đối với đường cấp cao có tốc độ xe chạy lớn giao cùng mức với các đường ô tô cấp thấp có lưu lượng xe chạy không cao và tốc độ xe chạy thấp

Đảm bảo an toàn cho xe chạy ở các mức giao thông ngang mức khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với các đoạn đường thẳng di tại vị trí giao nhau các dòng xe thay đổi hướng chuyển động tạo lên các xung đột, giao cắt hoặc tách hay nhập dòng Chính những tình huống này làm cho xác suất tai nạn giao thông tăng

Thực tế cho ta thấy rõ những nguy hiểm có thể xảy ra tai nạn giao thông tại nút giao nhau ngang mức là do những nguyên nhân sau:

- Khi đi vào nút giao nhau, chế độ chuyển động của các dòng xe có nhiều thay đổi Các dòng xe rẽ trái thường gây kkhó khăn cho các dòng xe đi thẳng, các xe đi sau thường không phán đoán được ý định của các xe đi trước muốn đi thẳng hay rẽ phải, trái nên các lái xe đi sau dễ rơi vào trạng thái bị động khi phải xử lý các tình huống bất ngờ do xe trước gây ra

- Do dòng xe có thành phần phức phức tạp với nhiều loại phương tiện có tốc độ chạy xe khác nhau, khi vào nút giao sẽ cản trở nhau Ở trường hợp này, động thái “ sốt ruột” của các lái xe muốn vượt xe trước để rẽ ngoặt rất dễ gây tai nạn

- Trong phạm vi nút giao bằng tầm nhìn thường bị hạn chế ( khoảng cách tầm nhìn thường nhỏ hơn tầm nhìn trên đường thẳng), nhất là tại khoảng giữa nút giao trắc dọc bị lồi nên che khuất hướng đường tiếp theo trong nút

Theo các số liệu thống kê ở các nước trước đây thì số tai nạn giao thông tại nơi giao nhau cùng mức ở CHLB Đức chiếm 15%, Nga 16,1%, Mỹ 21%, Anh 26% so với tổng tai nạn được thống kê trên các tuyến đường được khảo sát

Các yếu tố thiết kế trên bình đồ của nút giao ảnh hưởng đến an toan giao thông bao gồm:

- Lưu lượng xe chạy - Tầm nhìn

- Góc giao nhau giữa đường chính và đường phụ

- Vị trí các nơi giao cắt, nhập dòng, tách dòng cùng số các tuyến đường và nút Lưu lượng xe chạy càng cao thì mức độ tai nạn AR (vụ/106xe-km) càng tăng Đặc biệt tại chỗ giao nhau giữa đường trục chính với các đường nhỏ có lưu lượng xe chạy thấp, số tai nạn hay xảy ra thường xuyên hàng năm và số tai nạn tương đối AR vẫn có thể lớn và không tỷ lệ thuận với lượng xe chạy

Trang 17

Khoảng cách tầm nhìn không đủ trong phạm vi nút giao thông, như ở vị trí xe tăng tốc nhập vào đường chính là một trong những điều kiện xảy ra tai nạn, khi đó trong lúc tăng tốc nhập vào đường chính, ngưới lái xe trên đường phụ không thấy rõ xe đang chạy trên đường chính do tầm nhìn không đủ nên có thể xung đột với ô tô đang chạy trên đường chính

Khoảng cách tầm nhìn tại nút giao thông có ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn giao thông, như số liệu dưới đây

30-60

Tuy vậy, thiết kế giao nhau với góc nhọn là giảm an toàn xe chạy không những đối với xe từ đường phụ rẽ phải vào đường chính mà còn đối với xe từ đường phụ rẽ trái vào đường chính phải cắt qua dòng xe đi thẳng vào đường chính Giao nhau theo trường hợp c (Góc giao nhau giữa đường chính và đường phụ lớn) là an toàn hơn cả do chỉ có xung đột của luồng xe rẽ trái từ đuồng phụ vào đường chính (và ngược lại)

Mức độ an toàn tại một nút giao còn tùy thuộc vào vị trí nhập của các dòng xe ra vào nút giao thông, điều này được chứng tỏ bằng các số liệu nghiên cứu của E.M.Lôbanov (Nga) như dưới đây :

Loại ngã ba Trường hợp a Trường hợp b Trường hợp c

AR (vụ/106 xe –

Trang 18

Vị trí: - Giao cắt - Nhập dòng

7,28 5,71

4,12 4,36

2,91 3,68

Với nút giao hình vòng xuyến do xe chạy trong nút theo chế độ tự điều chỉnh, chỉ có nhập và tách dòng mà không có giao cắt nên số tai nạn giao thông giảm hẳn Theo số liệu của Anh thì khi cải tạo 22 ngã tư thành các nút giao hình vòng xuyến có đường kính đảo trung tâm R > 30m thì số tai nạn giảm 57%, nghĩa là có thể giảm tai nạn từ 2,5 – 3 lần

Do có những ưu điểm nâng cao được an toàn giao thông nên nút giao vòng xuyến được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước (Anh, Đức, Nga và nhiều nước khác Các đô thị lớn ở nước ta Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng ) cũng áp dụng loại hình nút giao này cho nhiều nút giao thông trong các nội đô Tuy nhiên để phát huy được hiệu quả về an toàn xe chạy trong nút giao vòng xuyến cần tuân thủ các nguyên tác thiết kế cho loại hình nút giao này như: quyết định số làn xe và bánh kính đảo trung tâm hợp lý nhất là không được thiết kế đường nhánh đâm thẳng vào đảo trung tâm gây lên xung đột giao cắt giữa dòng xe chạy trên đường chính của nút vòng xuyến với dòng xe từ đường nhánh đi vào nút trung gian Đồng thời cũng không nên “lạm dụng” loại hình nút giao này để xây dựng tràn lan không phù hợp với năng lực thông hành và thành phần dòng xe như một số đô thị lớn ở nước ta hiện nay

Giao nhau cùng mức giữa đường ôtô hoặc đường đô thị với đường sắt là những nới có thể xảy ra hiểm họa do tai nạn giao thông

Để nâng cao an toàn, về lâu dài cần thiết phải loại bỏ giao nhau cùng mức giữa đường ô tô và đường sắt Điều này hiện nay do giá thành cao nên khó thực hiện, nhất là ga đường sắt lại ở sâu trong các nội đô các thành phố lớn Biện pháp duy nhất xử lý chỗ giao nhau giữa đường sắt với các đường ô tô để nâng cao an toàn là kết hợp giữa rào chắn với đèn tín hiệu, biển báo và nhân viên phụ trách ở các trạm đường giao

Một trong những nguyên nhân xảy ra tai nạn tại nơi giao nhau với đường sắt là không đảm bảo tầm nhìn đủ để những người tham ra giao thông trên đường bộ phát hiện kịp thời sự xuất hiện của tàu hoả từ xa Và nhìn rõ các tín hiệu biển báo, đồng thời tại những chỗ giao này thường nằm ở vị trí ngoài thành phố, đô thị và không có hàng rào chắn ngang

Ngoài những vấn đề nêu trên, còn có nguyên nhân làm mất an toàn giao thông là cấu tạo hay tổ chức giao thông trong nút giao phức tạp, thiếu các biển chỉ dẫn hướng đường để tìm hướng đi đúng trong lúc đang đièu khiẻn xe chạy dẫn đến những sai lầm khi thay đổi chế độ chuyển động của xe

Do đó, để tăng an toàn giao thông, các nút giao bằng cần được cấu tạo đơn giản, thoả mãn được yêu cầu thông xe, đồng thời tổ chức giao thông phải mạch lạc, rõ

Trang 19

ràng và phải bố trí đầy đủ các biển chỉ dẫn và các biển bảo cần thiết giúp cho lái xe thấy được loại hình nút giao từ xa và khi đên gần nhanh chóng thu nhận được đầy đủ thông tin, nhận biết rõ hướng cần đi của mình vào, ra khỏi nút

Phương pháp bảo đảm an toàn giao thông có hiệu quả ở nút giao nhau, ngang mức trên bình đồ là tổ chức giao thông theo luồng Tách các dòng xe theo các hướng khác nhau bằng các rải xe chạy độc lập hay các đảo dẫn hướng và phân tán các điểm xung đột giữa các dòng giao nhau với những nguyên tắc sau:

- Lựa chọn hướng mạch lạc, rõ ràng kết hợp với biển báo, hướng dẫn để không gây khó khăn cho lái xe phải rơi vào tình trạng lựa chọn hướng đường khi vào nút giao cùng mức

- Trên đường chính xe có thể không cần giảm tốc độ hoặc giảm tốc độ khi vào nút bằng ( 0,5 – 0,6 ) Vtk trên đường ngoài nút nhưng để rẽ phải đảm bảo tốc độ 30km/h và rẽ trái 15 – 20km/h

- Phải báo trước cho lái xe đi vào đường phụ để lái xe đủ có khả năng giảm tốc độ đến trị số an toàn

- Số lượng, hình dạng, kích thước của các đảo an toàn phải được thiêt kế hợp lý phụ thuộc vào địa hình và quỹ đạo rẽ của xe

- Cần giãn các vị trị có khả năng xung đột giữa các dòng xe

- Phải có dải cho xe giảm tốc khi chuyển từ đường chính và đường phụ có bề rồng phần xe chạy nhỏ hơn bằng cách kết hợp thay đổi các bán kính tạo nên các đoạn chuyển tiếp

- Sơn vạch đường dành riêng cho người đi bộ qua đường trong phạm vi nút

3.1.14 Ảnh hưởng của các tuyến đường ô tô đi qua khu dân cư đến an toàn xe chạy

Các tuyến đường ôtô đi qua khu dân cư với lượng xe cộ qua lại ngày càng tăng gây trở ngại lớn cho việc đi lại sinh hoạt của người dân và thường xuyên gây ra tai nạn giao thông

Theo thống kê của Na Uy thì gần một số nửa tai nạn bị chấn thương xảy ra trên đường đi qua các khu vực dân cư đông đúc Trong số đó, số tai nạn do người đi bộ và đi xe đạp chiếm đến 80% và đường trong các thành phố có mức nguy hiểm gấp 2 – 10 lần so với đường đi qua khu vực ít dân cư hơn; đồng thời số vụ tai nạn tăng cao ở các đoạn đường ôtô dẫn vào thành phố Đối với nước ta do lượng xe máy, xe đạp quá nhiều trong các thành phố, đô thị nhỏ vì vậy chắc rằng số tai nạn giao thông xảy ra trên các đường ô tô xuyên qua các đô thị với sự tham gia của các phương tiện cá nhân là khá cao so với các nước khác

Thực tế trên nhiều con đường ở Nga đã xác lập được tỷ số tai nạn xảy ra ở điểm dân cư với số tai nạn trên quãng đường giữa 2 điểm dân cư cao tới 2,5 – 2,7 lần.Và một điểm đáng lưu ý là nếu tuyến đi qua các điểm dân cư vùng nông

Ngày đăng: 19/10/2012, 11:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 Hệ số ảnh hưởng của đường cong - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Bảng 3.1 Hệ số ảnh hưởng của đường cong (Trang 3)
Hỡnh 3.1 Quan hệ giữa hệ số thay đổi số vụ tai nạn với bỏn kinh của đường cong - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
nh 3.1 Quan hệ giữa hệ số thay đổi số vụ tai nạn với bỏn kinh của đường cong (Trang 4)
Hình 3.11 Sơ đồ nhập đường cùng mức - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Hình 3.11 Sơ đồ nhập đường cùng mức (Trang 17)
Bảng 3.7 Các tiêu chuẩn an toàn giao thông - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Bảng 3.7 Các tiêu chuẩn an toàn giao thông (Trang 22)
Hình 3.14:  I- vùng thiết kế tốt; II-vùng chấp nhận được; III-vùng thiết kế xấu - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Hình 3.14 I- vùng thiết kế tốt; II-vùng chấp nhận được; III-vùng thiết kế xấu (Trang 22)
Hình 3.15:  Sơ đồ thiết kế mới hoặc đánh giá bình đồ tuyến đường về ATGT - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Hình 3.15 Sơ đồ thiết kế mới hoặc đánh giá bình đồ tuyến đường về ATGT (Trang 24)
Hình 3.16: Dựng đồ thị tầm nhìn trên đường - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Hình 3.16 Dựng đồ thị tầm nhìn trên đường (Trang 27)
Hình 3.17: Ảnh hưởng của đường cong đứng đến ATGT. - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Hình 3.17 Ảnh hưởng của đường cong đứng đến ATGT (Trang 28)
Hình 3.18: Ảnh hưởng của bề rộng dải mép đến số tai nạn giao thông  1- Mặt đường rộng 7m có dải mép; 2- Như trên, không có dải mép; - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Hình 3.18 Ảnh hưởng của bề rộng dải mép đến số tai nạn giao thông 1- Mặt đường rộng 7m có dải mép; 2- Như trên, không có dải mép; (Trang 33)
Hình 3.20 Quan hệ giữa các hệ số tai nạn và hệ số an toàn. - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Hình 3.20 Quan hệ giữa các hệ số tai nạn và hệ số an toàn (Trang 37)
Hình 3.19  Sơ đồ xác định hệ số an toàn - Vấn đề xây dựng giao thông đường bộ - P3
Hình 3.19 Sơ đồ xác định hệ số an toàn (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w