1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ phản hồi của giáo viên trên lớp học trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nội

81 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LĨNH NGÔN NGỮ PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN TRÊN LỚP HỌC (TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LĨNH NGÔN NGỮ PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN TRÊN LỚP HỌC (TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ THANH HƢƠNG Hà Nội - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chuơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.3 Đặc điểm giao tiếp thầy trò lớp học bậc cao đẳng đại học 21 Chƣơng 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ LỜI PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN 30 2.1 Đặc điểm ngôn ngữ lời phản hồi tích cực 31 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ lời phản hồi tiêu cực 39 Chƣơng 3: THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI NGÔN NGỮ PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN 49 3.1 Khái niệm thái độ ngôn ngữ phương pháp xác định thái độ ngôn ngữ 49 3.2 Tư liệu phương pháp nghiên cứu 51 3.3 Kết nghiên cứu 52 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng thống kê loại phản hồi giáo viên trường cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội 30 Bảng 2: Bảng thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi tích cực 52 Bảng 3: Bảng thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi tiêu cực 60 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi khen ngợi 53 Sơ đồ 2: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi chấp nhận trực tiếp .54 Sơ đồ 3: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi lặp lại câu trả lời 56 Sơ đồ 4: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi xác nhận gián tiếp cách chuyển lượt lời .57 Sơ đồ 5: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi xác nhận câu hỏi siêu ngôn ngữ 59 Sơ đồ 6: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi chê, phê bình trực tiếp 61 Sơ đồ 7: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi sửa lỗi trực tiếp 63 Sơ đồ 8: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi yêu cầu giải thích thêm .64 Sơ đồ 9: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi 66 Sơ đồ 10: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi nhắc lại lỗi câu trả lời sai 67 Sơ đồ 11: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi siêu ngơn ngữ 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển theo xu hướng nhập tồn cầu hóa, u cầu người khơng ngừng phải nâng cao trình độ Vì đào tạo người khâu quan trọng cho nguồn nhân lực chất lượng cao Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước ta đạo cho ngành giáo dục quan phải ý nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo người Bộ giáo dục tiến hành cải cách chương trình sách giáo khoa, sách tham khảo, thường xuyên tổ chức lớp học nâng cao nghiệp vụ, giúp giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học đại, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy… Tất việc làm nhằm mục đích gây hứng thú cho người học, giúp người học chủ động khám phá tri thức, từ tăng khả tư duy, tiếp nhận học cách hiệu Thế nhưng, phương tiện sử dụng nhiều ngơn ngữ lại trọng đến Khi giao tiếp với sinh viên lớp học, lượt lời khởi xướng, giáo viên cịn sử dụng lượt lời phản hồi, nói lượt lời có tác động lớn đến thái độ học sinh Theo Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistcs (Longman, 1992) phản hồi (trong dạy học) “những nhận xét hay thông tin mà học sinh nhận cho hoạt động học tập”[dẫn theo 12, tr71] Như vậy, ngôn ngữ phản hồi lớp học nghĩa rộng hiểu ngôn ngữ giáo viên sử dụng để hồi đáp lại tất học sinh sản sinh học Có lẽ tất dù dù nhiều đứng lớp cảm nhận giá trị động viên lời phản hồi, khía cạnh ngơn ngữ nhận thức khác cần giáo viên ý đến họ hồi đáp học sinh Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu phản hồi ngôn ngữ lớp học giáo viên chưa nhiều Lần đề cập đến năm 2003 với tên “ Ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học bậc tiểu học” Vũ Thị Thanh Hương Trong viết tác giả đưa kết luận “các phản hồi khác có giá trị khác trình học tiếp nhận kiến thức học sinh Tuy thơng tin phản hồi tích cực nhìn chung có giá trị động viên học sinh, lời phản hồi khách qua có hiệu lời phản hồi tích cực chủ quan việc cổ vũ nhiệt tình học sinh Lời phản hồi tiêu cực chủ quan lới phản hồi dễ làm nản lòng học sinh nhất…những lời phản hồi tiêu cực khách quan lời phản hồi có hiệu việc giúp học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức tham gia tích cực vào kiến tạo học”[12, tr 79-80] Song, đề tài dừng lại bậc tiểu học Cho nên, nói, đề tài nghiên cứu ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học cịn khoảng trống…Vì vậy, chọn đề tài “Ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học trƣờng cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội” Có thể nói đề tài mà từ trước đến chưa có tác giả nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích tương tác giáo viên sinh viên lớp học liệu điều tra bảng hỏi đề tài có mục tiêu nghiên cứu tìm đặc trưng ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học thái độ sinh viên ngôn ngữ phản hồi giáo viên Đề tài hướng đến việc làm rõ giá trị lời phản hồi lớp học bậc cao đẳng, đại học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn chúng tơi hướng tới giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng ngơn ngữ phản hồi giáo viên lớp học - Làm rõ đặc điểm sử dụng ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học - Tìm hiểu thái độ sinh viên ngôn ngữ phản hồi giáo viên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lời phản hồi giáo viên lớp học thái độ sinh viên lời phản hồi giáo viên trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập chung nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ phản hồi giáo viên theo hai hướng tích cực, tiêu cực thái độ sinh viên ngôn ngữ phản hồi giáo viên để đưa số gợi ý ngôn ngữ giảng dạy hữu hiệu Về địa bàn nghiên cứu: Do điều kiện thời gian lực thân cịn hạn chế nên tơi xin nghiên cứu đối thoại tiết giảng giáo viên trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu Tư liệu sử dụng cho luận văn là: - Các băng ghi âm ngôn ngữ giao tiếp thầy trị diễn tiết học quy lớp từ năm thứ đến lớp năm thứ ba trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Các lớp học có nội dung thuộc kiểu lĩnh hội tri thức mới, thuộc môn học khác Tư liệu ghi âm để tìm hiểu lời phản hồi giáo viên - Khảo sát 146 lời phản hồi thu từ việc gỡ băng tiết học sinh viên năm thứ nhất, thứ hai năm thứ ba trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội - Tư liệu điều tra bảng hỏi điều tra xã hội học 200 sinh viên năm thứ năm thứ hai trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội để từ có tư liệu nghiên cứu thái độ sinh viên lời phản hồi giáo viên 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập tư liệu: để thu thập tư liệu xây dựng bảng hỏi điều tra xã hội học tiến hành: Ghi âm tương tác thầy trị lớp học Sau đó, chúng tơi tiến hành gỡ băng để: - Nhận diện lời phản hồi giáo viên - Dựa vào kết nhận diện, phân tích chúng tơi xây dựng bảng hỏi điều tra xã hội học để tiếp tục phát cho sinh viên lấy tư liệu nghiên cứu thái độ sinh viên lời phản hồi giáo viên 4.2.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích hội thoại : dựa sở tài liệu thu thập từ việc ghi âm, tập chung vào việc phân tích hội thoại giáo viên học sinh lớp học để đặc trưng ngôn ngữ phản hồi giáo viên - Phương pháp phân tích định lượng: dựa liệu thu thập từ việc lập bảng hỏi, tơi tiến hành tổng hợp phân tích số liệu để xu hướng thái độ sinh viên ngôn ngữ phản hồi giáo viên 4.2.3 Phương pháp miêu tả - Dựa vào kết nhận diện lời phản hồi, miêu tả lời phản hổi để đặc trưng ngôn ngữ giáo viên lớp học 4.2.4 Phương pháp so sánh - Dựa vào kết nhận diện lời phản hồi chúng tơi có so sánh với cơng trình trước để điểm giống khác lời phản hồi giáo viên bậc cao đẳng đại học với bậc học khác 4.2.5 Thủ pháp thống kê - Dựa liệu thu tiến hành thống kê quan điểm sinh viên lời phản hồi để thái độ sinh viên loại phản hồi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luân văn 5.1 Ý nghĩa lý luận Trong đề tài này, lần ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học bậc cao đẳng, đại học thu thập, xử lý, phân tích thao tác, thủ pháp ngôn ngữ học ghi âm điều tra bảng hỏi Đề tài đặc trưng ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học bậc cao đẳng, đại học thái độ sinh viên ngôn ngữ phản hồi giáo viên, dựa tư liệu đáng tin cậy Luận văn cung cấp cho nhà ngôn nghiên cứu tư liệu ngôn ngữ học góp phần giải câu hỏi: Ngơn ngữ giáo viên sử dụng lớp học có vai trị việc truyền đạt tiếp nhận kiến thức, có vai trị việc định hình chiến lược giảng dạy giáo viên lớp học thái độ sinh viên ngôn ngữ phản hồi giáo viên 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp kiến thức thiết thực để phát triển ngơn ngữ phản hồi tích cực cho giáo viên bậc cao đẳng, đại học tạo điều kiện nâng cao chất lượng giảng dạy Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tham khảo, phụ lục, luận văn dự kiến gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý luận thuyết liên quan đến đề tài Chương này, trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài số đặc trưng giao tiếp thầy trò lớp học bậc cao đẳng, đại học Chƣơng 2: Các đặc điểm ngôn ngữ phản hồi giáo viên Chương tập trung tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ giảng dạy giáo viên tương tác với sinh viên Chƣơng 3: Thái độ sinh viên ngôn ngữ phản hồi giáo viên Chương này, tìm hiểu xu hướng sinh viên chiến lược phản hồi giáo viên Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục bảng hỏi Nội dung chi tiết luận văn sau: Sơ đồ 7: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi sửa lỗi trực tiếp Theo số liệu khảo sát cho thấy có khác biệt sinh viên năm thứ năm thứ hai số lượng ý kiến hỏi tuyên bố Số lượng sinh viên năm thứ thích giáo viên sửa lỗi trả lời sai nhiều số lượng sinh viên năm thứ hai sinh viên năm thứ chưa thích nghi với mơi trường học cao đẳng đại học sinh viên năm thứ hai, có tư sai sửa để ghi chép, không chủ động khám phá kiến thức Số lượng học sinh năm thứ hai không chắn thích khơng thích với lời tun bố lại tăng lên cao so với sinh viên năm thứ Như có thay đổi cách thức tiếp nhận kiến thức sinh viên năm thứ thứ hai, số lượng sinh viên năm thứ hai khơng chắn thích khơng thích tăng so với năm thứ sinh viên mong muốn có lời phản hồi khác tạo động lực cho sinh viên tìm hiểu kiến thức Tuy nhiên nhìn cách tổng thể đa số sinh viên năm thứ thứ hai thích giáo viên sửa lỗi trả lời sai, số lượng khơng chắn 63 thích hơn, chiếm số lượng ý kiến khơng thích giáo viên sửa lỗi trả lời sai 3.3.2.3 Thái độ sinh viên phản hồi yêu cầu giải thích thêm Để xác định thái độ sinh viên với lời phản hồi yêu cầu giải thích thêm chúng tơi đưa bảng hỏi yêu cầu sinh viên cho biết quan điểm với tun bố“Tơi thích tơi trả lời chưa chưa đầy đủ, giáo viên hướng dẫn tơi sửa câu trả lời cách đưa câu hỏi gợi mở yêu cầu sửa lỗi cách xác nhất” cách khoanh trịn vào mức mà sinh viên đồng quan điểm “ đồng ý”, “không chắn”, “không đồng ý” Kết thống kê tư liệu cho thấy có 171 sinh viên đồng ý với lời tuyên bố chiếm 85,5%, 27 sinh viên không chắn đồng ý chiếm 13,5%, có sinh viên khơng đồng ý với lời tuyên bố Sơ đồ 8: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi yêu cầu giải thích thêm 64 Theo kết cho thấy, hầu hết sinh viên hai khóa có xu hướng muốn giáo viên định hướng câu hỏi để tự thân khám phá học Tuy nhiên sinh viên năm thứ có xu hướng thích phản hồi u cầu giải thích thêm nhiều sinh viên năm thứ hai, sinh viên năm thứ vào trường nên có tâm lý thích giáo viên tạo hội cho thân thể sinh viên năm thứ hai chút Bên cạnh sinh viên thích giáo viên sử dụng phản hồi có câu trả lời sai có số sinh viên khơng chắn thích giáo viên sử dụng phản hồi Trong đó, số lượng sinh viên khơng chắn thích giáo viên sử dụng phản hồi sinh viên năm thứ hai nhiều sinh viên năm thứ Rất sinh viên không thích giáo viên sử dụng chiến lược phản hồi có câu trả lời sai, đặc biệt số trường hợp lại rơi vào sinh viên năm thứ nhất, khơng có sinh viên năm thứ hai khơng thích giáo viên sử dụng chiến lược Điều chứng tỏ số sinh viên năm thứ hai khơng chắn thích phản hồi giáo viên mong muốn giáo viên kết hợp thêm chiến lược khác 3.3.2.4 Thái độ sinh viên phản hồi nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi Để xác định thái độ sinh viên với lời phản hồi nhắc lại lỗi với ngữ điệu hồi nghi chúng tơi đưa bảng hỏi yêu cầu sinh viên cho biết quan điểm với tun bố “Tơi thích tơi trả lời sai câu hỏi giáo viên, giáo viên nhân xét cách nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi yêu cầu tự sửa lỗi” cách khoanh tròn vào mức mà sinh viên đồng quan điểm “ đồng ý”, “không chắn”, “không đồng ý” Kết thống kê tư liệu cho thấy đa số sinh viên lại không đồng ý với lời tuyên bố ( có 88 sinh viên chiếm 44%), chiếm số lượng nhỏ ý kiến đồng ý với lời tuyên bố (69 sinh viên chiếm 34,5%), có số lượng nhỏ ý kiến khơng chắn đồng ý với lời tuyên bố (43 sinh viên chiếm 21,5%) Trong có 38 sinh viên năm thứ 31 sinh viên năm thứ hai đồng ý, có 18 65 sinh viên năm thứ 25 sinh viên năm thứ hai khơng chắn , có 44 sinh viên năm thứ 44 sinh viên năm thứ hai không đồng ý với quan điểm Sơ đồ 9: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi Như vậy, qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, số sinh viên hai khóa khơng thích phản hồi giáo viên chiếm số lượng nhiều Những sinh viên thích phản hồi nhắc lại lỗi với ngữ điệu hồi nghi chiếm số lượng hơn, sinh viên năm thứ có số lượng thích nhiều năm thứ hai, số lượng sinh viên năm thứ hai khơng chắn thích phản hồi giáo viên nhiều Kết cho thấy, sinh viên năm thứ hai có mong muốn giáo viên kết hợp phản hồi với phản hồi khác để động viên sinh viên tham gia vào xây dựng cách hiệu 3.3.2.5 Thái độ sinh viên phản hồi nhắc lại lỗi câu trả lời sai Để xác định thái độ sinh viên với lời phản hồi nhắc lại lỗi câu trả lời sai đưa bảng hỏi yêu cầu sinh viên cho biết quan điểm 66 với tun bố “Tơi thích tơi trả lời sai câu hỏi giáo viên, giáo viên nhận xét cách nhắc lại câu trả lời sai tơi” cách khoanh trịn vào mức mà sinh viên đồng quan điểm “ đồng ý”, “không chắn”, “không đồng ý” Kết thống kê tư liệu cho thấy giống với phản hồi nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi, đa số sinh viên hỏi ý kiến tuyên bố khơng đồng ý (có 84 sinh viên chiếm 42%), chiếm số lượng ý kiến đồng ý với tuyên bố (62 sinh viên chiếm 31%), ý kiến không chắn đồng ý với tuyên bố (54 sinh viên chiếm 27%) Trong có 36 sinh viên năm thứ 26 sinh viên năm thứ hai đồng ý, có 26 sinh viên năm thứ 28 sinh viên năm thứ hai khơng chắn , có 38 sinh viên năm thứ 46 sinh viên năm thứ hai không đồng ý với quan điểm 50 45 40 35 30 Đồng ý 25 Không chắn 20 Không đồng ý 15 10 Năm thứ Năm thứ Sơ đồ 10: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi nhắc lại lỗi câu trả lời sai Dựa vào kết thống kê cho ta thấy, có khác biệt sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ hai ý kiến đồng ý không đồng ý với việc giáo viên sử dụng lời phản hồi nhắc lại câu trả lời sai Số lượng sinh viên năm thứ thích giáo viên sử dụng phản hồi nhiều số lượng sinh viên năm thứ 10% Số lượng sinh viên năm thứ hai không đồng ý với 67 việc giáo viên sử dụng lời phản hồi nhắc lại câu hỏi nhiều so với sinh viên năm thứ 8% Như vậy, sinh viên học lâu năm trường có xu hướng thích trả lời sai giáo viên đưa câu hỏi định hướng gợi mở cho sinh viên việc giáo viên nhắc lại câu trả lời sai với ngữ điệu hoài nghi 3.3.2.6 Thái độ sinh viên phản hồi siêu ngôn ngữ Để xác định thái độ sinh viên với lời phản hồi siêu ngôn ngữ đưa bảng hỏi yêu cầu sinh viên cho biết quan điểm với tuyên bố “Tơi thích tơi trả lời sai câu hỏi giáo viên, giáo viên không nhận xét, không lỗi cho học sinh mà yêu cầu học sinh tự tìm lỗi sửa lỗi” cách khoanh tròn vào mức mà sinh viên đồng quan điểm “ đồng ý”, “không chắn”, “không đồng ý” Kết thống kê tư liệu cho thấy có sinh viên đồng ý với quan điểm (23 sinh viên chiếm 11,5%), số sinh viên không chắn đồng ý với tuyên bố có 25 người chiếm 12,5%, chiếm số lượng nhiều ý kiến không đồng ý với quan điểm (152 sinh viên chiếm 76%) Sơ đồ 11: Sơ đồ thống kê thái độ sinh viên lời phản hồi siêu ngôn ngữ 68 Dựa vào kết thống kê chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt nhiều ý kiến (đồng ý, không chắn đồng ý, không đồng ý) sinh viên năm thứ thứ hai Phần lớn sinh viên hai khóa khơng thích giáo viên sử dụng chiến lược này, sinh viên năm thứ hai có xu hướng thái độ khơng thích nhiều sinh viên năm thứ Đồng thời sinh viên năm thứ hai có số lượng thích phản hồi sinh viên năm thứ Sở dĩ có khác biệt sinh viên năm thứ hai lớn tuổi hơn, nên thường có tâm lý ngại, khơng khơng trả lời mà giáo viên yêu cầu trả lời thêm em phải đứng thêm lúc suy nghĩ, việc đứng lâu khiến em có tâm lý ngại với bạn khác lớp Tiểu kết chƣơng Các kết nghiên cứu cho thấy, nhìn chung sinh viên năm thứ thứ hai có tương đồng thái độ lời phản hồi giáo viên Đối với lời phản hồi tích cực sinh viên hai khóa thích phản hồi lặp lại câu trả lời đúng, phản hồi khen ngợi, tiếp đến phản hồi chấp nhận trực tiếp Hai phản hồi phản hồi xác nhận câu hỏi siêu ngôn ngữ, xác nhận gián tiếp cách chuyển lượt lời, không sinh viên hai khóa thích Do vậy, giảng dạy bậc cao đẳng đại học, giáo viên nên sử dụng ba phản hồi phản hồi khen ngợi, phản hồi chấp nhận Còn phản hồi xác nhận câu hỏi siêu ngôn ngữ xác nhận gián tiếp cách chuyển lượt lời sử dụng giáo viên nên kết hợp với phản hồi nhận xét câu trả lời sinh viên Đối với lời phản hồi tiêu cực, sinh viên hai khóa có xu hướng thích ba chiến lược phản hồi: chê, phê bình trực tiếp; sửa lỗi trực tiếp; yêu cầu giải thích thêm Sinh viên hai khóa khơng thích ba chiến lược nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi; nhắc lại lỗi câu trả lời sai đặc biệt phản hồi siêu ngôn ngữ 69 Cho nên giáo viên dạy bậc cao đẳng, đại học nhận xét câu trả lời sai sinh viên không nên sử dụng một ba chiến lược phản hồi mà nên kết hợp chiến lược khác để tăng hiệu lôi kéo sinh viên vào xây dựng 70 KẾT LUẬN Chúng vận dụng thành tựu lý luận chung lời phản hồi giáo viên lớp học thái độ ngôn ngữ làm sở tảng để tiến hành nghiên cứu lời phản hồi giáo viên lớp học bậc cao đẳng, đại học Đồng thời nhằm nghiên cứu thái độ sinh viên lời phản hồi giáo viên Từ trạng chúng, góp phần vào việc tìm định hướng ngôn ngữ cho giáo viên lên lớp Để làm sở cho việc nhận diện lời phản hồi giáo viên, chúng tơi trình bày vấn đề xung quanh khái niệm lời phản hồi Chúng hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến lời phản hồi xem xét cách có hệ thống cơng trình nghiên cứu lời phản hồi Từ sở lý thuyết lời phản hồi, nhận diện loại phản hồi phản hồi tích cực, phản hồi tiêu cực Dựa vào nội dung ý nghĩa phản hồi giống cơng trình ngiên cứu trước phản hồi Vũ Thị Thanh Hương Quách Thị Gấm chúng tơi nhận diện phản hồi tích cực ( khen ngợi; chấp nhận trực tiếp; lặp lại câu trả lời đúng; xác nhận gián tiếp cách chuyển lượt lời; xác nhận câu hỏi siêu ngôn ngữ; đa chiến lược) phản hồi tiêu cực ( chê, phê bình trực tiếp; sửa lỗi trực tiếp; yêu cầu giải thích thêm; nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi; nhắc lại câu trả lời sai; phản hồi siêu ngơn ngữ, đa chiến lược) Tuy nhiên có khác biệt so với giáo viên bậc tiểu học, bậc cao đẳng, đại học, giáo viên có xu hướng sử dụng nhiều phản hồi đa chiến lược tích cực tiêu cực để tạo hứng thú cho sinh viên tham gia vào khám phá lĩnh hội tri thức Dựa vào 13 phản hồi nhận diện chương 2, chúng tơi tiến hành tìm hiểu thái độ sinh viên 11 lời phản hồi (1-khen ngợi; 2- chấp nhận trực tiếp; 3-lặp lại câu trả lời đúng; 4-xác nhận gián tiếp cách 71 chuyển lượt lời; 5-xác nhận câu hỏi siêu ngơn ngữ; 6-chê, phê bình trực tiếp; 7-sửa lỗi trực tiếp; 8-yêu cầu giải thích thêm; 9-nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi; 10-nhắc lại câu trả lời sai; 11-phản hồi siêu ngôn ngữ) thu kết sau: Nhìn chung sinh viên năm thứ thứ hai có tương đồng thái độ lời phản hồi giáo viên Đối với lời phản hồi tích cực sinh viên hai khóa thích phản hồi lặp lại câu trả lời đúng, phản hồi khen ngợi, tiếp đến phản hồi chấp nhận trực tiếp Hai phản hồi phản hồi xác nhận câu hỏi siêu ngôn ngữ, xác nhận gián tiếp cách chuyển lượt lời, không sinh viên hai khóa thích Đối với lời phản hồi tiêu cực, sinh viên hai khóa có xu hướng thích ba chiến lược phản hồi: chê, phê bình trực tiếp; sửa lỗi trực tiếp; yêu cầu giải thích thêm Sinh viên hai khóa khơng thích ba chiến lược nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi; nhắc lại lỗi câu trả lời sai đặc biệt phản hồi siêu ngôn ngữ Như vậy, để tăng hiệu giao tiếp lớp học, giáo viên giảng giạy bậc cao đẳng đại học nên sử dụng kết hợp nhiều chiến lược phản hồi khác lúc Việc giúp cho sinh viên cảm thấy thích thú khám phá học Mặc dù kết nghiên cứu dựa nguồn tư liệu phạm vi hẹp, chưa đủ bao quát để phản ánh tình hình diễn Việt Nam, với kết nghiên cứu bước đầu hy vọng tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề thái độ ngôn ngữ học sinh, sinh viên lời phản hồi giáo viên lớp học 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Anh (1992), Vấn đề giao tiếp sư phạm cấu trúc lực sư phạm, Nghiên cứu giáo dục (số 4) Bùi Ngọc Anh (2001), Bước đầu tìm hiểu ngơn ngữ giao tiếp giáo viên học sinh lớp học cấp tiểu học, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2004), Ảnh hưởng giao tiếp chất lượng giảng dạy người giáo viên, Phát triển giáo dục (số 11) David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục, Trúc Thanh dịch Quách Thị Gấm (2010), Ngôn ngữ giảng dạy giáo viên lớp học bậc tiểu học khác biệt giới, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Gillian Brown &George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Thuần dịch Lương Thị Hiền (2012), Tìm hiểu cấu trúc trao đáp mối tương quan với nhân tố quyền lực phạm vi giao tiếp pháp đình tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 12 10 Nguyễn Hồ (2003), Phân tích diễn ngơn- số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Mai Thị Hương (2006), Từ xưng hô nhà trường, Ngữ học trẻ 12 Vũ Thị Thanh Hương (2003), Ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học bậc tiểu học, Những vấn đề ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học (số 7) 13 Vũ Thị Thanh Hương (2004), Sử dụng phương pháp vấn đáp câu hỏi nhận thức lớp học trường THCS nay, Ngôn ngữ (số 4) 73 14 Vũ Thị Thanh Hương (2005), Tương tác thầy trị lớp học: phân tích ngơn ngữ học xã hội vi mô, Ngữ học trẻ 15 Vũ Thị Thanh Hương (2005), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ thái độ hành vi ngôn ngữ (Qua liệu cách phát âm (l) (n) Làng Tân Khai, xã Vĩnh Tuy, Hà Nội), Trong kỉ yếu "Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học Liên A lần thứ VI", Nxb KHXH, 2005 16 Vũ Thị Thanh Hương (2006), Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông nay, Ngôn ngữ (số 4) 17 Nguyễn Văn Khang (1996), Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ gia đình người Việt Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Hà Nội: Văn hố thơng tin 18 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngơn ngữ học xã hội-những vấn đề bản, Nxb KHXH 19 Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, NxbGDVN 20 Phịng Ngơn ngữ học Ứng dụng, Ngơn ngữ giao tiếp nhà trường (2001 -2004), Cơng trình cấp viện, Viện Ngơn ngữ học 21 Hồng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 22 Bùi Thị Phúc (1980), Năng lực giao tiếp người giáo viên với học sinh, nghiên cứu giáo dục ( số 5) 23 Nguyễn Thị Thìn & Phùng Thị Thanh (2001), Câu hỏi hội thoại dạy học trường phổ thông trung học, Ngôn ngữ (số 6), tr 63-68 24 Bùi Minh Toán (1992), Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục (số 11) TIẾNG ANH 25 Bellack (1996), The language of the classroom, New York: Teacher College Press 74 26 Flanders (1970) Analyzing Teacher Behavior Reading, Mass: Addison- Wesley 27 Steve Walsh (2006), Investigating classroom discourse, Published in the taylor & Francise - Library, British 75 PHỤ LỤC Ý KIẾN VỀ LỜI NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ ĐỐI VỚI CÂU TRẢ LỜI CỦA SINH VIÊN TRÊN LỚP HỌC Cách ghi: - Ghi cụ thể vàp chỗ chấm (……) - Khoanh trịn vào ý kiến mà bạn chọn A THƠNG TIN CHUNG Họ tên: ( Có thể ghi khơng ghi)……………………………………… Giới tính : a Nam b Nữ Nơi sống lâu ( địa điểm, thời gian sống)…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Sinh viên Khóa: a K16 b.K17 B XIN BẠN CHO BIẾT QUAN ĐIỂM CỦA BẠN VỚI NHỮNG TUN BỐ DƢỚI ĐÂY Tơi thích tơi trả lời câu hỏi giáo viên, giáo viên xác nhận cách khen ngợi trước lớp a Đồng ý b Không chắn c Không đồng ý Tơi thích tơi trả lời câu hỏi giáo viên, giáo viên xác nhận từ ngữ như: à, ừ, rồi, rồi, xác…… a Đồng ý b Khơng chắn c Khơng đồng ý Tơi thích tơi trả lời câu hỏi giáo viên, giáo viên xác nhận cách nhắc lại câu trả lời a Đồng ý b Không chắn c Không đồng ý Tơi thích tơi trả lời câu hỏi giáo viên, giáo viên xác nhận câu trả lời tơi việc khơng nhận xét chuyển sang câu hỏi khác 76 a Đồng ý b Không chắn c Không đồng ý Tơi thích tơi trả lời câu hỏi giáo viên, giáo viên không nhận xét trực tiếp câu trả lời mà sử dụng chiến lược nhắc lại câu trả lời thêm từ để hỏi phía cuối câu với mục đích thu hút tập trung học sinh khác vào học a Đồng ý b Không chắn c Khơng đồng ý Tơi thích tơi trả lời sai câu hỏi giáo viên giáo viên nói thẳng sai a Đồng ý b Không chắn c Khơng đồng ý Tơi thích tơi trả lời sai câu hỏi giáo viên, giáo viên nhận xét câu trả lời cách đáp án nói rõ sai đâu sau đưa đáp án a Đồng ý b Không chắn c Không đồng ý Tơi thích tơi trả lời chưa chưa đầy đủ, giáo viên hướng dẫn sửa câu trả lời cách đưa câu hỏi gợi mở yêu cầu sửa lỗi cách xác a Đồng ý b Khơng chắn c Khơng đồng ý Tơi thích tơi trả lời sai câu hỏi giáo viên, giáo viên nhân xét cách nhắc lại lỗi với ngữ điệu hoài nghi yêu cầu tự sửa lỗi a Đồng ý b Không chắn c Không đồng ý 10 Tơi thích tơi trả lời sai câu hỏi giáo viên, giáo viên nhận xét cách nhắc lại câu trả lời sai a Đồng ý b Khơng chắn c Khơng đồng ý 11 Tơi thích trả lời sai câu hỏi giáo viên, giáo viên không nhận xét, không lỗi cho học sinh mà yêu cầu học sinh tự tìm lỗi sửa lỗi a Đồng ý b Không chắn c Không đồng ý Xin chân thành cám ơn bạn sinh viên! 77 ... sát phản hồi giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội thu 13 loại phản hồi Kết thống kê cho thấy giáo viên bậc cao đẳng đại học sử dụng 11 loại phản hồi giống giáo viên bậc tiểu học. .. hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học - Làm rõ đặc điểm sử dụng ngôn ngữ phản hồi giáo viên lớp học - Tìm hiểu thái độ sinh viên ngôn ngữ phản hồi giáo viên Đối tƣợng phạm vi...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LĨNH NGÔN NGỮ PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN TRÊN LỚP HỌC (TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI) Chuyên ngành: Ngôn

Ngày đăng: 05/08/2018, 00:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w