NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 QUA SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH

92 796 1
NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 QUA SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước Việt Nam đất nước của những câu hát ru ngọt ngào thấm nhuần vào trong lòng người, đất nước của bàn tay người mẹ tảo tần, chịu thương, chịu khó qua bao năm tháng…. Và từ trong cái nguồn mạch dạt dào ấy, người phụ nữ là đề tài chưa bao giờ vơi cạn trong nguồn cảm hứng của người nghệ sĩ qua nhiều thời đại khác nhau. Đối với văn học việt Nam, nhân vật phụ nữ chứa đựng nhiều vẻ đẹp không chỉ về hình thức mà còn cả vẻ đẹp tâm hồn. Văn học phản ảnh lại hiện thực cuộc sống theo tiến trình của lịch sử dân tộc. Giai đoạn văn học 1930 – 1945 là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam với rất nhiều tác giả sáng tác ra những tác phẩm có giá trị cả về nội dung và nghệ thuật. Trong đó, Thạch Lam, Hồ Dzếnh là hai nhà văn có vị trí đáng kể trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945 với nhiều thiên truyện ngắn đặc sắc. Nhân vật người phụ nữ bước ra từ những trang văn của Thạch Lam, Hồ Dzếnh nhẹ nhàng, sâu lắng, đi sâu vào tâm trí người đọc như nhắc nhở chúng ta luôn nhớ tới hình ảnh của một thời, một kiếp người từng tồn tại. Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh. Để góp một tiếng nói vào việc khẳng định tài năng, nhân cách và những đóng góp của Thạch Lam, Hồ Dzếnh vào sự phát triển của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, tôi xin được lựa chọn đề tài: Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 qua sáng tác của Thạch Lam, Hồ Dzếnh. Trong khuôn khổ một luận văn, tôi chưa có điều kiện và khả năng để giải quyết hết mọi vấn đề của đề tài, mà chỉ đi vào một khía cạnh, một vài nét về nhân vật người phụ nữ trong truyện ngắn của Thạch Lam, Hồ Dzếnh giai đoạn 1930 – 1945 mà tôi cho rằng những đặc điểm ấy đã góp phần làm nên nhà văn Thạch Lam và Hồ Dzếnh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1930 1945 QUA SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội -2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1930 1945 QUA SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Hà Nội -2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .3 Phương pháp nghiên cứu: Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: 5 Bố cục đề tài .6 Chương 1: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH .7 1.1 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 1.2 Hành trình sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh .15 1.2.1 Thạch Lam - đời nghiệp 15 1.2.2 Hồ Dzếnh - đời nghiệp .19 Chương 2: NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN 24 THẠCH LAM, HỒ DZẾNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 24 2.1 Nhân vật phụ nữ nạn nhân xã hội 24 2.2 Nhân vật phụ nữ chịu thương, chịu khó 43 2.3 Nhân vật phụ nữ vượt lên hoàn cảnh, khao khát sống 55 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM, HỒ DZẾNH 63 3.1 Tình truyện 63 3.2 Miêu tả tâm lí nhân vật .69 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 76 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước Việt Nam - đất nước câu hát ru ngào thấm nhuần vào lòng người, đất nước bàn tay người mẹ tảo tần, chịu thương, chịu khó qua bao năm tháng… Và từ nguồn mạch dạt ấy, người phụ nữ đề tài chưa vơi cạn nguồn cảm hứng người nghệ sĩ qua nhiều thời đại khác Đối với văn học việt Nam, nhân vật phụ nữ chứa đựng nhiều vẻ đẹp khơng hình thức mà vẻ đẹp tâm hồn Văn học phản ảnh lại thực sống theo tiến trình lịch sử dân tộc Giai đoạn văn học 1930 1945 giai đoạn quan trọng lịch sử văn học Việt Nam với nhiều tác giả sáng tác tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật Trong đó, Thạch Lam, Hồ Dzếnh hai nhà văn có vị trí đáng kể lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 với nhiều thiên truyện ngắn đặc sắc Nhân vật người phụ nữ bước từ trang văn Thạch Lam, Hồ Dzếnh nhẹ nhàng, sâu lắng, sâu vào tâm trí người đọc nhắc nhở ln nhớ tới hình ảnh thời, kiếp người tồn Trong năm gần đây, ngày có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh Để góp tiếng nói vào việc khẳng định tài năng, nhân cách đóng góp Thạch Lam, Hồ Dzếnh vào phát triển văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, xin lựa chọn đề tài: Nhân vật phụ nữ truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 qua sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh Trong khn khổ luận văn, tơi chưa có điều kiện khả để giải hết vấn đề đề tài, mà vào khía cạnh, vài nét nhân vật người phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh giai đoạn 1930 1945 mà cho đặc điểm góp phần làm nên nhà văn Thạch Lam Hồ Dzếnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho đến nay, số lượng người nghiên cứu Thạch Lam, Hồ Dzếnh động đảo với nhiều cơng trình phong phú đa dạng Cùng với đổi xã hội, nhiều vấn đề văn học khứ xem xét đánh giá lại cách thỏa đáng, công khoa học Văn chương Thạch Lam trở thành điểm thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình độc giả Bằng chứng nhiều tác phẩm Thạch Lam in lại, tái nhiều lần Trong nhiều cơng trình nghiên cứu lớn có tên Thạch Lam: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn chủ biên, Viện Văn học, NXB Giáo Dục, 1964), Lịch sử văn học Việt Nam (tập V, Phần II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978) Ơng có tên Chân dung nhà văn Việt Nam đại (tập I, NXB Giáo dục, 2005) Bên cạnh có cơng trình Thạch Lam tác giả tác phẩm (NXB Giáo dục, 2007) Vũ Tuấn Anh Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu Công trình nghiên cứu tập hợp phê bình, nghiên cứu Thạch Lam từ cuối năm ba mươi nay, cung cấp tư liệu cần thiết đời nghiệp văn chương Thạch Lam Đặc biệt, Văn học Việt Nam 1900 - 1945 (NXB Giáo dục, 1997), Thạch Lam dành chương Hà Văn Đức viết Trong đó, tác giả khơng sâu tìm hiểu giới nhân vật, nét đặc sắc nghệ thuật mà phần lý giải yếu tố góp phần làm nên tài văn học Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam Nguyễn Thành Thi (NXB Khoa học xã hội, 2006) cung cấp nhìn tổng quát đặc trưng nghệ thuật văn xuôi Thạch Lam sở phân tích, khảo sát bình diện biểu phong cách nghệ thuật ông, để từ thấy đóng góp cụ thể ông phát triển nghệ thuật văn xi đại nói chung phát triển truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút nói riêng Ngồi ra, nhiều báo cáo khoa học, luận án tìm hiểu đời văn ơng Nguyễn Thị Thanh Thủy với đề tài luận văn thạc sĩ Truyện ngắn trữ tình 1930 -1945: vấn đề thi pháp thể loại (qua truyện ngắn Thạch Lam - Hồ Dzếnh - Thanh Tịnh) sâu, tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn trữ tình, nghệ thuật xây dựng nhân vật, thời gian, khơng gian nghệ thuật, tình huống, kết cấu giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh Tất viết, nghiên cứu Thạch Lam vào nhiều vấn đề: thân nghiệp, quan niệm văn chương,… đặc biệt thường vào đặc điểm tư hình thức biểu nghệ thuật phong cách Thạch Lam với nhiều cách nhìn, nhiều điểm nhìn khác Hồ Dzếnh bạn đọc biết đến không với tư cách nhà văn mà nhà thơ tiếng với tập thơ Quê Ngoại (NXB Nguyên Hà, 1943) Trong số cơng trình nghiên cứu Hồ Dzếnh có nhiều cơng trình viết Hồ Dzếnh thi sĩ Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu dành cho tập truyện đầu tay Chân trời cũ - tập truyện coi thành công nghiệp Hồ Dzếnh Tập truyện Thạch Lam đọc góp ý từ dạng thảo Ơng có tên Văn học Việt Nam đại - Những gương mặt tiêu biểu Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (NXB Phụ nữ, 2012), Văn chương cảm nhận Tôn Phương Lan (NXB Khoa học xã hội, 2005) Đặc biệt, công trình Hồ Dzếnh Thơ văn tuyển chọn (NXB Hội nhà văn, 2012) giới thiệu cho bạn đọc vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác với tác phẩm thơ, văn hay số viết Hồ Dzếnh Điểm lại hầu hết nghiên cứu Hồ Dzếnh nhận thấy tác giả trọng đến chất thơ văn Hồ Dzếnh, đến giới nghệ thuật Hồ Dzếnh Như vậy, Thạch Lam Hồ Dzếnh ngày giới nghiên cứu đánh giá cao để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc Đến nay, thấy việc nghiên cứu Thạch Lam, Hồ Dzếnh sáng tác hai nhà văn tiến bước dài Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu Thạch Lam, Hồ Dzếnh tác phẩm hai nhà văn nhìn chung đề tài: Nhân vật phụ nữ truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 qua sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Thạch Lam, Hồ Dzếnh viết nhiều viết hay, cho ta cách nhìn sâu sắc cụ thể hình ảnh người phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu gần lại không cụ thể vào đề tài Với thời lượng hạn hẹp luận văn, sở kế thừa, tổng hợp thành cơng trình nghiên cứu trước đó, hy vọng đề tài mang đến cho người đọc nhìn cụ thể Nhân vật người phụ nữ truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 qua sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh Phương pháp nghiên cứu: Trên sở kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước, dựa hiểu biết thân, phạm vi đề tài nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh: nhằm làm rõ luận điểm, luận liệt kê - Phương pháp loại hình: nhằm làm rõ đặc điểm truyện ngắn - Phương pháp so sánh: so sánh hai nhà văn Thạch Lam, Hồ Dzếnh văn chương nghệ thuật Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu: Về mục đích nghiên cứu đề tài, trước hết tơi muốn tìm đặc điểm nhân vật người phụ nữ truyện ngắn nhà văn Thạch Lam, Hồ Dzếnh vấn đề mang tính nhân văn cần thiết mà bút hướng đến Nghiên cứu đề tài này, để tự trang bị cho thân kiến thức mở rộng để trợ giúp cho trình giảng dạy Thêm tơi mong muốn góp thêm tiếng nói nhỏ để từ giúp người đọc nhận diện thêm thành công Thạch Lam, Hồ Dzếnh trang viết Thành cơng khơng nghệ thuật tả nội tâm nhân vật, giọng văn thủ thỉ tâm tình mà quan niệm nhân văn người hai nhà văn Đối tượng nghiên nghiên cứu đề tài Nhân vật người phụ nữ truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 qua sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh Để làm tiền đề lí luận cho đề tài, chúng tơi tìm hiểu thêm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 hành trình sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh, từ soi vào tác phẩm cụ thể để khảo sát tìm đặc điểm nhân vật phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh Với thời lượng luận văn kiến thức hạn chế thân, phạm vi nghiên cứu đề tài gói gọn số tác phẩm truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh giai đoạn 1930 1945, từ sâu vào tìm hiểu nhân vật phụ nữ tác phẩm Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 hành trình sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh Chương 2: Nhân vật phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh Chương 1: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH 1.1 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Văn học Việt Nam trình phát triển liên tục có tính kế thừa phát huy cao độ Trải qua nhiều thời kì, thời kì có đặc trưng riêng, nhiên có giá trị mang tính truyền thống Hồn cành lịch sử giai đoạn 1930- 1945 có nhiều biến động lớn Thực dân Pháp lúc sức đẩy mạnh công khai thác thuộc địa, cấu xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc, tầng lớp nhân dân bị phân hóa rõ rệt Những biến động lịch sử định phát triển dân tộc tác động vào đ ời sống văn học Cho nên, văn học thời kì vơ đa dạng, phong phú, có ý nghĩa quan trọng tiến trình văn học dân tộc Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 phát triển cách mạnh mẽ đạt thành tựu to lớn hầu hết lĩnh vực Những thành tựu làm thay đổi hẳn diện mạo văn học dân tộc theo hướng đại hóa Văn học giai đoạn xuất lúc xen kẽ, song song ba trào lưu lớn: văn học thực phê phán với bút tiêu biểu như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng; Văn học lãng mạn có Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ,…; Văn học cách mạng có: Hồ Chí Minh, Tố Hữu,… Sự phát triển trào lưu đem lại mặt cho văn học nước nhà nhiều lĩnh vực Thơ ca thời kì phát triển nhanh chóng, đặc biệt phong trào Thơ Bên cạnh phát triển mạnh mẽ không số lượng lẫn chất lượng thể loại văn xi nghệ thuật như: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tuỳ bút, nghiên cứu phê bình,… Do phức tạp diện mạo văn học giai đoạn yêu cầu cấp thiết việc đổi mới, đại hố văn học, nhiều tác giả sáng tác nhiều thể loại khác nhau, mà thể loại lại có thành cơng định Qua đó, chân thật buổi đầu [30, tr 127]; ca ngợi đất nước Việt Nam quê mẹ mình: Hỡi nước Nam! Tơi nghiêng lòng xuống Người, luống cày mà hương thơm phảng phất, tơi uống nước nói thứ tiếng người, tơi thề u người bậc tuyệt vời Tơn giáo Trên giải đất súc tích tinh hoa văn chương, công nghiệp lịch sử, tơi ghi bóng dáng người xưa thương yêu, số người này, chị Yên [30, tr.508] Với Hồ Dzếnh, truyện ngắn Chân trời cũ nỗi niềm, tâm trạng: có niềm vui, nỗi buồn, đau khổ, day dứt hối hận,… Cái chủ quan bộc lộ tâm sự, suy nghĩ cách thành thật tha thiết Xuyên suốt tập truyện, người đọc nhận thấy tâm ăn năn hối hận nhà văn nói: Tơi viết hối hận [30, tr 517] Theo Nguyễn Đăng Mạnh: Thực buồn đau tiếc nuối khứ vốn yêu cầu thẩm mỹ chủ nghĩa lãng mạn Văn Hồ Dzếnh xếp vào dòng tơi gọi thứ văn xi trữ tình khó phân biệt thực hay lãng mạn dòng Thạch Lam, Thanh Tịnh Khơng phải ngẫu nhiên mà hai tâm hồn - Thạch Lam, Hồ Dzếnh bắt lấy trở thành đôi tri kỷ [27, tr 300] Qua ngòi bút trữ tình Hồ Dzếnh người đọc lần cảm nhận tinh tế, phức tạp đa diện giới nội tâm bên người, đặc biệt người phụ nữ Đồng thời dẫn người đọc sâu khám phá vào chiều sâu vô thức giới tâm linh, khám phá điều tưởng chừng xa lạ, bí mật quen thuộc có trải qua Đó lý mà đọc trang văn ông, người đọc gặp lại khoảnh khắc nằm ngồi khơng gian thời gian Thạch Lam, Hồ Dzếnh - hai nhà văn tìm đến thể loại truyện ngắn, trọng đến việc miêu tả tâm lí người hồn cảnh cụ thể, 75 khơng quan tâm nhiều đến việc miêu tả yếu tố ngoại hình Với nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc, Thạch Lam, Hồ Dzếnh miêu tả cụ thể diễn biến nội tâm qua suy nghĩ, hành động, ngôn ngữ, hay day dứt, đau khổ, ám ảnh,… Điều chứng tỏ hai nhà văn phải người am hiểu giới nội tâm nhân vật mình, đặc biệt tâm lí người nông dân 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu Ngôn ngữ, giọng điệu yếu tố quan trọng văn chương, yếu tố nghệ thuật góp phần tạo nên độc đáo phong cách nhà văn Ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm gắn với việc bộc lộ tư tưởng tình cảm nhà văn Ngơn ngữ Thạch Lam, Hồ Dzếnh mang dấu ấn riêng, nhẹ nhàng mà tinh tế, dành nét ưu riêng cho nhân vật nữ Ngơn ngữ giọng điệu trữ tình mà trở thành nét riêng nhà văn Giọng văn Thạch Lam có sức lơi đặc biệt người đọc Sức hấp dẫn văn Thạch Lam chất giọng trữ tình mượt mà, đằm thắm, sâu sắc Chất giọng vừa diễn tả sâu sắc tinh tế cung bậc cảm xúc, tình cảm người, vừa đặc tả cảnh sắc thiên nhiên hài hoà sáng Trần Ngọc Dung khẳng định: Khác với giọng điệu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan mang tính hài hước châm biếm, giọng điệu ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam giàu chất trữ tình Mỗi truyện ngắn Thạch Lam có cấu tứ giọng điệu thơ trữ tình, gợi thương cảm trước số phận người nhỏ bé hiền lành mà bất hạnh [2, tr 230] Ngơn ngữ giọng điệu trữ tình đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam Khi nói ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam, Hà Văn Đức nhận định: Mỗi truyện ngắn ông thơ đời, thân phận nhỏ bé, côi cút bất hạnh, gợi thương cảm, 76 xót xa sâu sắc tình người Giản dị mà sâu sắc, chứa chan tình nhân ái, Thạch Lam hướng người đọc tới cao đẹp, thiện Ơng ln sâu vào khám phá đời sống tâm linh nhân vật ngòi bút tinh tế, hiểu đời [39, tr 202] Thạch Lam người giàu tình cảm, thương người có sống nghèo khó, tủi nhục cách chân thành Ơng người ln trân trọng nét đẹp đơn sơ, bình dị từ sống Cuộc sống bạch tâm hồn đa cảm vào trang văn Thạch Lam, tạo cho ông văn phong cốt cách riêng biệt Đọc tác phẩm ông, người ta thấy nhẹ nhàng lặng lẽ từ sống chuyển thành giọng kể nhỏ nhẹ, dịu dàng mà sâu lắng văn ông Thạch Lam đưa người đọc đến với giới nghệ thuật giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, đượm nỗi xót xa Giọng văn Thạch Lam giọng điệu tâm hồn với lòng cảm thông đầy nhân đạo trước cảnh đời, số phận bất hạnh Hầu hết truyện Thạch Lam bị chi phối giọng điệu trầm buồn gợi niềm xót xa thương cảm số phận bấp bênh, tù túng khơng lối người xã hội cũ Giọng điệu tốt lên từ cảnh ngộ đầy xót thương nhà mẹ Lê, từ sống đầy âu lo cô hàng xén buồn man mác trước khắc ngày tàn hai đứa trẻ,… Có thể nói, nỗi buồn tạo nên giọng điệu riêng biệt văn Thạch Lam Nó vừa thể nhìn thực, vừa lòng nhà văn trước thực xã hội Viết nhân vật người phụ nữ, Thạch Lam nhìn người nghệ sĩ tìm đẹp tìm thấy họ đức tính tốt, tâm hồn đẹp Dù họ hoàn cảnh nào, họ người mẹ hiền, người vợ đảm đang, chịu thương, chịu khó Dù bóng tối, dù sống quẩn quanh, bế tắc tâm hồn họ sáng lên vẻ đẹp tiềm ẩn bên Nhân vật Tâm Cơ hàng xén hình ảnh quen thuộc sống trước Cách mạng Người ta thường coi hàng xén hình ảnh gợi 77 lên nét sống dân tộc, vẻ đẹp chân q Tâm hết lòng lo cho gia đình, gánh hàng từ sớm, trở lúc nhà lên đèn, Tâm không kêu ca Vất vả nghĩ đến cảnh yên ấm gia đình khó nhọc chị tan biến cả, quên nỗi lo sợ chờ Vẻ đẹp tâm hồn chị thể qua chịu thương, chịu khó Ngòi bút Thạch Lam tinh tế trân trước số phận người phụ nữ Nhân vật phụ nữ Thạch Lam mang nét đẹp truyện thống người phụ nữ Việt Nam Thạch Lam nhà văn mong muốn người đọc suy nghĩ số phận cuả người phụ nữ thơng qua lời thủ thỉ, tâm tình, ngơn từ nhẹ nhàng, thấm thía Ơng nhà thơ người phụ với số phận đáng thương, chịu bao nỗi vất vả, bất công xã hội phong kiến tàn nhẫn họ ánh lên vẻ đẹp người phụ nữ dân tộc Đó vẻ đẹp tần tào, chịu thương chịu khó, vươn lên sống Ngòi bút Thạch Lam thật dịu dàng, thấm đượm chất thơ thấm sâu vào tâm hồn người đọc Theo trang văn Thạch Lam, người đọc hình dung sống đa diện, không diễn bề mặt mà chủ yếu diễn chiều sâu tâm hồn Tình thương đồng cảm với người phụ nữ tạo cho giọng văn Thạch Lam thở ấm áp; viết oan trái cay nghiệt đời, nhà văn giữ cho họ đứng bên bờ vực yêu thương, cam chịu Trong Tối ba mươi, Liên Huệ hai cô gái làm nghề tận xã hội Nhưng hai người phụ nữ ngày lễ tết nhớ tới quê hương, nhớ tới ông bà tổ tiên tuổi thơ sáng Từ đó, trỗi dậy hai người phụ nữ niềm tiếc nuối, khổ đau cho thân phận, sống Hai đau đáu trở hoàn lương giọt nước mắt nóng chảy tràn mi mắt, nàng khơng giữ Liên cảm thấy nỗi tủi cực mênh mang tràn ngập người, nỗi thương tiếc vô hạn; tất thân thể nàng lướt qua trước mắt với ước mong tuổi trẻ, thất 78 vọng chán chường Hoặc, nhân vật bị đẩy vào vực thẳm nỗi đắng cay chua xót, bùi ông dừng lại lửng lơ mở tuyến đường cho người đọc hình dung khơng hết điều, lẽ Cái chết đau đớn chó cắn mẹ Lê không kết thúc đời đau khổ mà kéo theo kết cục bi đát cho đàn thơ dại - sống đeo đẳng đói, rét, bơ vơ Trong Cơ hàng xén, Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già, tồn khó nhọc lo sợ, ngày dệt ngày vải thô sơ Nàng cúi đầu mau vào ngõ tối Kể nỗi bất hạnh họ, Thạch Lam không giấu xót xa, thương cảm sau dòng chữ Nói đến Thạch Lam nói đến người cầm bút có quan niệm, ý thức rõ ràng người sứ mệnh người cầm bút Ông cho rằng: Nhà văn cốt phải sâu vào tâm hồn mình, tìm thấy tính tình cảm giác thành thực; tức thấy tâm hồn người người qua tâm hồn mình, đến chỗ mà không tự biết qua tâm hồn ta, đốn biết tâm hồn người Và hiểu biết trạng thái tâm lý người [39, tr 206] Với quan niệm ấy, ơng tìm đến lối văn đọng, hàm súc, lời mà có sức gợi cao Đó lối văn tinh tế, nhẹ nhàng gợi thật rõ nét trạng thái tình cảm người Trong truyện Hai đứa trẻ, nhà văn diễn tả cách tinh tế tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn nơi phố huyện: Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi lặng yên bên thuốc sơn đen: đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn thơ chị; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man má trước khắc ngày tàn Ghi lại khoảnh khắc sâu lắng, rung động nhân vật chuyển biến không gian, ngoại cảnh lòng người phải 79 nhà văn tinh tế nhạy cảm Ngôn ngữ văn xi Thạch Lam có sức lay động ấn tượng sâu sắc vớ người đọc Với lối viết trữ tình, nhẹ nhàng, tinh tế, Thạch Lam tạo cho tác phẩm giọng điệu không lẫn với ai: giọng điệu nhẹ nhàng, tâm tình, gợi mở, khơi sâu vào nội tâm cảm giác Thạch Lam lặng lẽ hút người đọc giọng văn nhỏ nhẹ, sâu lắng Văn Thạch Lam êm đềm thơ, lời tâm tình với bạn đọc Với nhà văn Hồ Dzếnh, toàn truyện ngắn tập Chân trời cũ, ơng viết theo bút pháp trữ tình mối quan hệ, tư tưởng, tình cảm tác giả với người thân xung quanh Nhà văn viết nhân vật phụ nữ người mẹ chịu khó, chịu khổ để ni ăn học, mối tình lái đò sơng Ghép với người trai xa xứ từ Trung Quốc đến, hợp duyên để sinh thành anh em Hồ Dzếnh; người chị làm dâu gia đình khổ, làm vợ người chồng khơng người; em Dìn, em Fin Với tâm hồn giàu lòng trắc ẩn, u thương hết mình, Hồ Dzếnh dùng giọng điệu trữ tình để thể thể niềm xót thương thơng cảm người mà tác giả yêu thương Qua ngòi bút trữ tình ơng, thực tâm trạng thể từ khắc họa tài tình mà nhiều với câu chuyện tưởng ghi lại kiện đời thường lại ẩn chứa hoài niệm sâu sắc Với người chị dâu Trung Quốc: Hỡi chị! Nếu số phận bắt chị vào làm dâu gia đình khổ, làm vợ người chồng khơng người, làm người đàn bà lưu lạc, chị nhận lấy đây, dòng chữ lời an ủi để may lòng đau khổ chị san sẻ vài phần [30, tr 122] Với em Dìn: Và em nữa, em anh ạ, em lại khơng đọc anh, đọc em, ngạc nhiên thấy đời em in thiên truyện anh viết, hết hồ nghi nhìn đến ký thân thiết Nhưng em đâu đọc 80 anh, gần anh, xa anh hay khơng gần xa anh nữa, đời này? Xuân đến! mưa bay! Người ta bảo nhỏ anh rằng, tháng giêng tốt lành có nhiều đám cưới Anh khơng tin, mà tin làm sao, qua ánh sáng ngày xn, anh thấy lòng buồn vơ hạn [30, tr 149] Với chị n: Tơi khơng hiểu có phải chịu thương, chịu khó mà kiếp Yên chuỗi ngày đau khổ, thu ngắn đời sống Yên lại không? [30, tr 189] Với chị đỏ Đương: Tôi yêu chị đỏ Đương tơi, nhiều chị đỏ Đương khác, tơi u vô dải đất cần lao này, dải đất ngồi lọc lừa, phản trắc, dải đất bị bạc mà không bạc đãi [30, tr 186] Hồ Dzếnh sử dụng cách tinh tế giọng điệu trữ tình vào thể loại tự khiến trang văn giàu sức gợi cảm dễ vào lòng người thấm đẫm tính nhân văn sâu sắc Võ Văn Trực cho rằng: Mỗi truyện ngắn thơ triền miên cảm xúc mà nhân vật đinh để anh treo lên tranh tâm hồn [34, tr 66] Theo Vũ Quần Phương thì: Truyện ngắn Hồ Dzếnh tiếng chng buồn, tiếng ngân nga chưa dứt, tiếng khác bồi theo [34, tr 48] Bằng tất tình yêu thương, ông viết đời, với phận bất hạnh quanh để chia sẻ, thơng cảm trân trọng họ Giống với Thạch Lam, giọng văn Hồ Dzếnh giọng điệu trầm buồn tha thiết, hoài xưa tiếng thở dài chua xót Theo Nguyễn Đăng Mạnh, Hồ Dzếnh buồn nguồn cảm hứng chủ đạo, buồn trở thành hẳn quan niệm thẩm mỹ ông Cho nên đọc Hồ Dzếnh, thấy ánh sáng vàng vọt, tàn lụi buổi hoàng hôn chiếu lên hầu hết trang viết [27, tr 298] Sức mạnh ngòi bút trữ tình tạo lên hấp dẫn, lôi với mạch văn Đọc văn ơng ta có cảm tưởng khơng phải thứ văn xi tầm thường mà rung động thực tâm hồn 81 Người đọc nhận thấy trang viết Hồ Dzếnh vang lên âm điệu trầm buồn ý thơ, tứ thơ buồn: Yên hay ru ngủ: tiếng hát n buồn, buồn lòng Yên sẵn buồn, hay tự ngàn xưa, tiếng ru em buồn thế? [30, tr 193] Em Fin! Em Fin [30, tr 139] Văn Hồ Dzếnh chủ yếu kể, tả Từ thiên truyện đầu Ngày gặp gỡ Thiên truyện cuối giọng kể nhẹ nhàng, bàng bạc xuyên suốt ẩn chứa bao thấm thía, xót xa: Đó tiếng khóc lần tơi biết, tiếng khóc sau tắt đi, vẳng lại chiều chua xót tháng bơ vơ tơi [30, tr 142] Ơng trần thuật cách trực tiếp hay dùng đối thoại nhân vậtnhân vật xuất lần diễn biến, tình thơng qua tác giả - người dẫn truyện Chính mà truyện Hồ Dzếnh khơng có biến cố căng thẳng hay gay cấn Tất khúc xạ, lắng lọc qua tâm hồn bé ngây thơ biết “cảm sầu sớm” Cùng việc ngòi bút Hồ Dzếnh ta có cảm giác bớt hồi hộp, lo lắng, thay vào cảm thơng, chia sẻ: Tơi chưa kịp cản, mẹ tơi cắp thúng đến trước mặt thầy giáo, đặt mười quan tiền hai tờ giấy bạc lý nút buộc ruột tượng ra, làm đỏ mặt [30, tr 109] Ngồi ra, ơng sử dụng phép lặp để nhấn mạnh câu thơ: Người chị dâu tơi… người chị dâu tơi thật thiết tha, trìu mến Là nhà văn thuộc dòng truyện ngắn trữ tình nên q trình sáng tác, ơng ý đến việc sử dụng ngơn từ Ơng hay dùng phép so sánh để cụ thể hoá nét tâm trạng, cảm xúc người: Câu chuyện theo dõi ám ảnh cực nhục [30, tr 111] Cơ Fin quay tơ, để tiêu bình thản thời cách rút hết guồng sợi đến guồng sợi khác Đời nàng dòng suối tù 82 hãm, dải nước chết lờ mờ gợn bóng mây, vẩn sống buồn bã, không đủ sức hun ấm động mạch chừng chết lạnh người nàng [30, tr 134] Tóc chị rối ren tâm hồn chị bận rộn, bạp bùng sầu thảm ánh đén dầu lạc soi khơng đủ sáng góc nhỏ nhà tranh [30, tr 175] Bên cạnh biện pháp nghệ thuật so sánh, việc miêu tả ngoại hình nét tiêu biểu ngòi bút Hồ Dzếnh Chỉ vài nét phác thảo, sơ lược, chân dung, người từ khứ thật đẹp sinh động dù họ có buồn bã, dau đớn, sa ngã, bế tắc,… Ở họ ánh lên điều đáng cảm thơng thương u Như hình ảnh người chị dâu Trung Quốc q phái, bó chân chuốt bím dầu thơm sau dù có phải mặc áo chàm, dép da trâu thành người đàn bà Việt Nam đặc chị ánh lên vẻ đẹp cao q: Tơi đời, sếp sách lại, mang vào bụi bặm bóng hình người chị dâu lam lũ, nghèo hèn, chút chân tình nhận trái tim chưa biết đập tiếng giả dối [30, tr 128] Còn chị Yên bổ năm tạ củi ngày chịu thương, chịu khó nhà văn coi tương trưng tinh thần Việt Nam cao quí, đại biểu bà mẹ cúi khó nhọc [30, tr 189] Mỗi người vẻ đẹp diễn tả thứ ngôn ngữ khác đặc biệt để làm lên hấp dẫn Chân trời cũ chi phối cảm xúc, tâm trạng Ngôn ngữ, giọng điệu yếu tố quan trọng tạo thành nội dung tư tưởng tác phẩm Cùng thực phản ánh nhà văn lại có cách nhìn thực lý giải thực theo chiều hướng tư tưởng quan điểm thẩm mỹ khác tạo nên nét riêng độc đáo phong cách Với Thạch Lam Hồ Dzếnh, hai nhà văn tạo giọng điệu riêng tác phẩm 83 * Tiểu kết Trong khoảng thời gian ngắn ngủi, văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 phát triển với nỗ lực phi thường để tiến nhanh lên đường đại hố Những thành tựu mà đạt thực làm thay đổi diện mạo văn học nước nhà tất thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút,… Đồng thời tạo nên đa dạng, phong phú nhiều giọng điệu, phong cách sáng tác Trong đó, truyện ngắn trở thành thể loại mạnh văn đàn Đối với Thạch Lam Hồ Dzếnh, họ hình thành lên nét riêng khó lẫn giọng điệu lịch sử văn xuôi nghệ thuật Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh gần gũi quan niệm thẩm mỹ sáng tác, Hồ Dzếnh, Thạch Lam mang nét riêng, đặc trưng Đặc trưng cách nhìn nhận khám phá thực, chọn lọc chi tiết đời sống, cách tổ chức tình truyện, cách kết cấu truyện cách xây dựng nhân vật miêu tả tâm lí nhân vật, giọng điệu , ngơn ngữ,… Chính phương pháp nghệ thuật kết hợp với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm đầy nhân đạo làm cho văn Hồ Dzếnh, Thạch Lam có khả lan truyền hay văn chương cho người đọc 84 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 1930- 1945, văn học Việt Nam có bước chuyển vượt bậc Tạo nên bước ngoặc lịch sử văn học cơng lao lớn nhiều trào lưu, khuynh hướng sáng tác, nhiều tổ chức văn học đóng góp nhiều bút say mê văn chương Trong khơng thể khơng kể đến Thạch Lam, Hồ Dzếnh Hai nhà văn có vị trí đáng kể văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Nếu Thạch Lam mệnh danh người chắt chiu đẹp, Hồ Dzếnh mang nét mới, riêng, Hồ Dzếnh Truyện ngắn Thạch Lam tiêu biểu cho khuynh hướng truyện ngắn đại gần gũi với hệ hôm Là người yêu sống, thiết tha với đẹp, sáng tác Thạch Lam nhằm hướng tới đẹp tìm tòi đẹp Đó đẹp tình người, lòng trắn ẩn Nên truyện ngắn Thạch Lam khơng đóng góp tác dụng làm lòng người phong phú [21, tr 6], mà đóng góp cách nhìn người, quan niệm tiến nghệ thuật Trong trình sáng tạo mình, Thạch Lam khơng ngừng chăm lo hồn thiện nhân cách người nơi, lúc, môi trường hoàn cảnh Truyện Hồ Dzếnh đặt không gian hạn hẹp, nghèo nàn làng q miền Trung Ơng miêu tả thiên nhiên mà thiên nhiên đủ làm cho nhân vật Truyện Hồ Dzếnh xoay quanh biến cố nhỏ gia đình Việt Hoa không đông đúc Chân trời cũ Hồ Dzếnh viết chủ yếu nỗi buồn người Mỗi thiên truyện ký ức số phận người khắc họa cách sinh động Đó người mẹ tần tảo, người chi dâu tha hương, lưu lạc, chị Yên mà đời toàn chuỗi ngày đau khổ,… Tất khúc xạ qua tâm hồn Hồ Dzếnh thể giọng kể đầy xót xa, thấm 85 thía Ngơn ngữ làm nên Chân trời cũ ngôn ngữ đầy xúc cảm, ngôn ngữ thơ văn xuôi Văn học hoa ngát hương nở từ sống đời thường Lấy chất liệu từ đời sống thực tại, văn học gương đa chiều đa diện phản ánh đủ muôn màu giới đời thường Nhân vật người phụ nữ từ xưa vào văn học cách tự nhiên với vẻ đẹp riêng, sức hút riêng Không vậy, người phụ nữ Việt Nam trải qua hệ chạm khắc nên trang sử vàng chói lọi dân tộc Họ trở thành huyền thoại, điển hình nghệ thuật bất hủ, tuyệt khúc thiên thu mà tạo hóa dành tặng cho nhân loại Nhân vật phụ nữ truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Thạch Lam, Hồ Dzếnh phác họa ngòi bút thấm đẫm tình người Dưới góc nhìn, hồn cảnh, dù họ nạn nhân xã hội phong kiến với sống khó khăn, quẩn quanh, bế tắc, người phụ nữ Việt Nam ánh lên vẻ đẹp rạng ngời lòng thủy chung, hy sinh cao cả, khát khao vươn lên sống Truyện Hồ Dzếnh truyện Thạch Lam truyện khơng có cốt truyện mà dòng cảm xúc chảy dài trang giấy Với ngòi bút giản dị, tinh tế với giọng điệu, ngôn ngữ đặc biệt sáng đầy chất thơ, Thạch Lam, Hồ Dzếnh góp phần đưa thể loại truyện ngắn Việt Nam lên bước phát triển Những sáng tác hai ông vào tâm hồn bạn đọc cách viết 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2007), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lê Bảo (1999), Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Nxb Giáo dục Trịnh Bá Đĩnh (2000), Nhất Linh - truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Dzếnh (2001), Chân trời Cũ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Dzếnh (2001), Những trang văn xi chọn lọc, Nxb Văn học Hồ Dzếnh (2014), Quê Ngoại, Nxb Nhã Nam Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Phan Cự Đệ chủ biên (2010), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Phạn Cự Đệ (1987), Văn học lãng mạn Việt nam (1930- 1945), Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 12 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, Nxb văn học Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hòa (2003), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Khái Hưng (1957), Tựa Gió đầu mùa (tái bản), Nxb Minh Đức, Hà Nội 16 Mai Hương (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Lời giới thiệu văn xi lãng mạn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 18 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 19301945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội 20 Thạch Lam (2017), Nắng vườn, NXB Hội nhà văn 21 Thạch lam (2001), Gió đầu mùa, Nxb Đồng Nai 22 Thạch Lam (2004), Tuyển tập, Nxb Văn học Hà Nội 23 Mã Giang Lân chủ biên (2002), Q trình đại hóa văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 24 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Văn dạy học văn, Nxb Thanh Hóa 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam gương mặt tiêu biểu, Nxb Phụ nữ 28 Nhiều tác giả (1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1998), Phê bình, bình luận văn học Trương Vĩnh Kỹ, Hồ Biểu Chánh, Hồ Dzếnh, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nhiều tác giả (2012), Hồ Dzếnh thơ văn tuyển chọn, Nxb Hội nhà văn 31 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930-1945, Nxb văn học Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 34 Ngơ Văn Phú - Lại Ngun Ân (2001), Hồ Dzếnh hồn thơ đẹp, Nxb Văn hóa thông tin 35 Vũ Quần Phương (1988), Lời giới thiệu Hồ Dzếnh tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học Hà Nội 88 36 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội 38 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Truyện ngắn trữ tình 1930 1945, vấn đề thi pháp thể loại (Qua truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh tịnh), Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 39 Nguyễn Anh Vũ biên soạn (2012), Thạch Lam - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 40 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nội 89 ... dựng nhân vật phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, Hồ Dzếnh Chương 1: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH 1.1 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945. .. cứu Thạch Lam, Hồ Dzếnh tác phẩm hai nhà văn nhìn chung đề tài: Nhân vật phụ nữ truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 qua sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Thạch Lam,. .. Chương 1: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH .7 1.1 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 1.2 Hành trình sáng tác Thạch Lam, Hồ Dzếnh

Ngày đăng: 04/08/2018, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

    • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Bố cục đề tài

    • Chương 1: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THẠCH LAM, HỒ DZẾNH

      • 1.1 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945

      • 1.2. Hành trình sáng tác của Thạch Lam, Hồ Dzếnh

        • 1.2.1. Thạch Lam - cuộc đời và sự nghiệp

        • 1.2.2. Hồ Dzếnh - cuộc đời và sự nghiệp

        • Chương 2: NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN

        • THẠCH LAM, HỒ DZẾNH NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

          • 2.1. Nhân vật phụ nữ là nạn nhân của xã hội

          • 2.2. Nhân vật phụ nữ chịu thương, chịu khó

          • 2.3. Nhân vật phụ nữ vượt lên hoàn cảnh, khao khát trong cuộc sống

          • Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM, HỒ DZẾNH

            • 3.1. Tình huống truyện

            • 3.2. Miêu tả tâm lí nhân vật

            • 3.3. Ngôn ngữ, giọng điệu

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan