Chương 6: Chiến lược cấp doanh nghiệp và cấp bộ phận doanh nghiệp . Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp bộ phận kinh doanh Chiến lược bộ phận chức năng Chiến lược tăng trưởng bao gồm: + Chiến lược tăng trưởng tập trung + Chiến lược phát triển sản phẩm + Chiến lược tăng trưởng bằng con đường liên kết + Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa dạng hoá
Trang 1Chương 6
Chiến lược cấp doanh nghiệp và cấp bộ
phận doanh nghiệp
Trang 2Cấp chiến lược bao gồm:
Chiến lược cấp công ty
Chiến lược cấp bộ phận kinh doanh
Chiến lược bộ phận chức năng
Trang 3Chiến lược tăng trưởng
Chiến lược tăng trưởng bao g ồm :
+ Chiến lược phát triển sản phẩm
+ Chiến lược tăng trưởng bằng con đường liên kết
+ Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa dạng hoá
Trang 4Chiến lược tăng trưởng tập trung
Khái niệm: Là chiến lược tăng trưởng trên cơ sở tập trung vào những điểm chủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược cụ thể nào đó
Đặc trưng của chiến lược tăng trưởng tập trung
Sản phẩm Thị trường Ngành
sản xuất
Trình độ sản xuất
Quy trình công
nghệ Hiện tại hoặc
Trang 5C ác giải pháp của c hiến lược tăng trưởng tập trung
* Tập trung khai thác thị trường
Đặc trưng của chiến lược tập trung khai thác thị trường
Sản phẩm Thị trường Ngành
sản xuất
Trình độ sản xuất
Quy trình công nghệ Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại
Quy trình công nghệ Hiện tại Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại
Trang 6Các giải pháp của chiến lược tập trung khai thác thị trường
Tập trung khai
thác thị trường
Tăng sức mua sản phẩm của khách hàng
Lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh
Mua lại đối thủ cạnh tranh
Trang 7Các giải pháp của chiến lược m ở rộng
thị trường
Mở rộng thị trường
Tìm kiếm thị trường trên địa bàn mới
Tìm kiếm thị trường mục tiêu mới
Tìm ra các giá trị sử dụng mới cho sản phẩm hiện tại
Trang 8Chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược phát triển sản phẩm là chiến lược tăng trưởng bằng cách phát triển sản phẩm mới tiêu thụ ở thị trường hiện tại của doanh nghiệp
Đặc trưng của chiến lược phát triển sản phẩm
Sản phẩm Thị trường Ngành
sản xuất
Trình độ sản xuất
Quy trình công
nghệ Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại
Trang 9Các phương thức của chiến lược phát
triển sản phẩm
Phát triển một
sản phẩm riêng biệt
Thay đổi tính năng của sản phẩm
Cải tiến chất lượng
Cải tiến kiểu dáng của sản phẩm
Mở rộng danh mục sản phẩm
Trang 10Các phương thức của chiến lược phát
triển sản phẩm
Phát triển danh
mục sản phẩm
Bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trưng chất lượng kém hơn( kéo dãn xuống phía dưới)
Bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trưng chất lượng cao hơn( kéo dãn xuống phía trên)
Bổ sung cả hai loại trên
Trang 11Chiến lược tăng trưởng bằng con đường liên kết
Chiến lược tăng trưởng liên kết thích hợp với các doanh nghiệp trong ngành mạnh nhưng doanh nghiệp còn do dự hoặc không
có khả năng triển khai chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược này cho phép củng cố vị thế của doanh nghiệp và cho phép phát huy đầy đử hơn các tiềm năng của doanh nghiệp
Trang 12Chiến lược tăng trưởng bằng con đường
Trình độ sản xuất
Quy trình công
nghệ Hiện tại Hiện tại Hiện tại Mới Hiện tại hoặc mới
Trang 13Chiến lược tăng trưởng bằng con đường
liên kết
Chiến lược tăng
trưởng bằng con
đường liên kết
Nếu căn cứ vào quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Chiến lược liên kết dọc ngược chiều
Chiến lược liên kết dọc xuôichiều
Trang 14Chiến lược liên kết dọc ngược chiều
Nguyên liệu Sản xuất chế
tạo
Lắp ráp Phân phối Bán lẻ
Ngược
chiều
Trang 15Chiến lược tăng trưởng bằng con đường
liên kết
Chiến lược tăng
trưởng bằng con
đường liên kết
Nếu căn cứ vào mức độ liên kết
Chiến lược liên kết dọc toàn bộ
Chiến lược liên kết dọc từng phần
Trang 16Chiến lược liên kết to àn bộ và liên kết
dọc từng phần
• Chiến lược liên kết dọc từng phần doanh nghiệp thực hiện tự cung ứng một phần đầu vào và mua thêm của nhà cung ứng độc lập khác hoặc tổ chức bán hàng thông qua các kênh phân phối độc lập bên cạnh các kênh phân phối của chính doanh nghiệp
• Với chiến lược liên kết toàn bộ trong thời kỳ chiến lược, doanh nghiệp tự sản xuất và cung ứng toàn bộ một đầu vào nào đó trong quá trình sản xuất hay tự tổ chức tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất
Trang 17Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa
dạng hoá
Chiến lược tăng trưởng bằng con đường đa dạng hoá là chiến lược đầu tư vào nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau khi doanh nghiệp đã có ưu thế cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện tại
Trang 18Lý do lựa chọn chiến lược đa dạng hoá
• Chiến lược này có thể thích hợp với những doanh nghiệp không thể hoàn thành mục tiêu tăng trưởng trong ngành sản xuất hiện tại, với thị trường hiện tại
• Các thị trường kinh doanh hiện tại đang tiến triển tới điểm bão hoà và chu kỳ suy thoái của sản phẩm
• Giảm rủi ro và tránh bị ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ
Trang 19Lý do lựa chọn chiến lược đa dạng hoá
• Các thị trường kinh doanh hiện tại đang tạo ra nguồn lực
dư thừa để đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn
• Có thể có sự cộng hưởng từ những hoạt động kinh doanh mới, như việc sử dụng chung nhiều bộ phận trong doanh nghiệp
• Các quy định luật pháp hạn chế phát triển của ngành hiện tại
• Có sự thiệt thòi về thuế
Trang 20Các loại chiến lược đa dạng hoá
Chiến lược
đa dạng hoá
Đa dạng hoá đồng tâm
Đa dạng hoá hàng ngang
Đa dạng hoá tổ hợp
Trang 21Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm
Đặc trưng của chiến lược đa dạng hoá đồng tâm
Sản phẩm Thị
trường
Ngành sản xuất
Trình độ sản xuất
Trang 22Chiến lược đa dạng hoá hàng ngang
Đặc trưng của chiến lược đa dạng hoá hàng ngang
Sản phẩm Thị
trường
Ngành sản xuất
Trình độ sản xuất
Quy trình công
nghệ Mới Hiện tại Hiện tại
hoặc mới
Đây là quá trình phát triển một hoặc nhiều sản phẩm mới không có liên
hệ gì với các sản phẩm hiện tại phục vụ khách hàng hiện tại Đây là chiến lược của các công ty đa ngành
Trang 23Chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
Đặc trưng của chiến lược đa dạng hoá tổ hợp
Sản phẩm Thị trường Ngành
sản xuất
Trình độ sản xuất
Quy trình công nghệ
hoặc mới
Mới
Doanh nghiệp tìm kiếm sự tăng trưởng bằng cách hướng tới các thị trường mới với sản phẩm mới không liên hệ gì về quy trình công nghệ với sản phẩm sẵn có
Trang 24Chiến lược của các bộ phận kinh
doanh
Chiến lược chi phí thấp-thị trường ngách
Chiến lược khác biệt hoá thị trường cao-thị
trường ngách
Chiến lược kết hợp chi phí thấp-khác biệt
hoá cao-thị trường ngách
Trang 25Chiến lược cạnh tranh trong Kinh
doanh
Trong mỗi thời kỳ xác định chiến lược cạnh tranh phải
đặt ra và trả lời hai câu hỏi:
+ Doanh nghiệp nên cạnh tranh trên cơ sở lợi thế chi phí thấp, dựa vào sự khác biệt của sản phẩm dịch vụ hay cả hai
+ Doanh nghiệp nên cạnh tranh trực diện với các đối thủ cạnh tranh chính để dành thị phần lớn nhất hay nên tập trung vào một bộ phận thị trường quy mô nhỏ và đạt được thị phần và quy mô ở mức vừa phải
Trang 26Cơ sở của chiến lược cạnh tranh
Cầu của khách
hàng và sự khác biệt
hoá sản phẩm
Các nhóm khách hàng và việc phân đoạn thị trường
Các năng lực đặc biệt của DN
Trang 27Các chiến lược cạnh tranh cơ bản
Căn cứ vào tính chất tập trung của chiến lược
Chiến lược
Đặc điểm
Dẫn đầu về chi phí
Khác biệt hoá Trọng tâm hoá
Sự khác biệt sản
phẩm
Thấp( chủ yếu bằng giá)
Cao(chủ yếu bằng tính độc đáo)
Thấp hoặc cao(giá cả hoặc tính độc đáo
Phân đoạn thị
trường
Thấp (thị trường đại trà)
Cao (nhiều đoạn TT)
Thấp ( một vài đoạn thị trường)
Năng lực đặc biệt Quản trị sản xuất
và quản trị NVL
Nghiên cứu và
PT, Bán hàng và Marketing
Bất kỳ năng lực đặc biệt nào
Trang 28A- Chiến lược dẫn đầu về chi phí
(cost – leadership strategy)
• Mục tiêu của chiến lược dẫn đầu về chi phí là sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh trong ngành
Nếu sản xuất sản phẩm dịch vụ với chi phí kinh doanh thấp nhất ngành, doanh nghiệp có khả năng thu được lợi nhuận ngay cả khi đặt giá ngang bằng hoặc thấp hơn đối thủ Vì vậy nếu xảy ra chiến tranh về giá thì doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí sẽ có khả năng đứng vững trong cạnh tranh tốt hơn so với mọi đối thủ cạnh tranh của mình
Trang 29Các giải pháp chủ yếu của chiến lược
dẫn đầu về chi phí
Doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí có thể lựa chọn mức khác biệt hoá thấp nhưng không quá thấp hơn so với mức của doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt hoá
Doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí thấp thường bỏ qua một số đoạn thị trường khác mà chỉ tập trung vào việc cung cấp sản phẩm (dịch vụ)phục vụ khách hàng trung bình trong thị trường đại trà đại chúng
Trong việc phát triển các năng lực đặc biệt, mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp dẫn đầu về chi phí là phát triển các năng lực đặc biệt gắn với việc hạ thấp chi phí
Trang 30B- Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
(differentiated)
Mục tiêu của chiến lược khác biệt hoá sản phẩm là đạt được lợi thế cạnh tranh bằng việc tạo ra sản phẩm(dịch vụ) có thể thoả mãn các loại cầu có tính chất độc đáo hoặc nhiều loại cầu cụ thể của các nhóm khách hàng khác nhau của doanh nghiệp
Khi tạo ra sự khác biệt của sản phẩm thoả mãn cầu của khách hàng theo đối thủ cạnh tranh không thể có thì doanh nghiệp có thể đặt giá cao hơn cho sản phẩm của mình và thu được mức lợi nhuận cao hơn trung bình ngành
Trang 31Các giải pháp chủ yếu của chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
• Chọn mức khác biệt hoá sản phẩm cao để đạt được lợi thế cạnh tranh
• Khác biệt hoá ở từng phân doạn thị trường cụ thể
• Trong việc phát triển các năng lực đặc biệt, doanh nghiệp khác biệt hoá sản phẩm tập trung tăng cường chất lượng các hoạt động chức năng để tạo ra lợi thế về khác biệt hoá sản phẩm
Trang 32 Mục tiêu của chiến lược trọng tâm hoá là tập chung đáp ứng cầu của một nhóm hữu hạn người tiêu dùng hoặc đoạn thị trường
C- Chiến lược trọng tâm hoá (fous
strategy)
• Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp theo đuổi chiến lược trọng tâm hoá là doanh nghiệp sản xuất chuyên môn hoá, thường có quy mô nhỏ, có thể khác biệt hoá sản phẩm hoặc dẫn đầu về chi phí thấp trong giai đoạn thị trường cụ thể mà doanh nghiệp đã lựa chọn Trong các trường hợp khác, doanh nghiệp lựa chọn chiến lược tập trung hoá khhi muốn khai thác thế mạnh đặc biệt nào đó của mình mà đối thủ cạnh tranh không có
Trang 33Các giải pháp của chiến lược trọng tâm hoá
Thứ nhất, tuỳ thuộc doanh nghiệp theo đuổi sự khác biệt hoá sản phẩm và hạ thấp chi phí đến mức nào
mà sự khác biệt sản phẩm có thể cao hoặc thấp.
Thứ hai, doanh nghiệp trọng tâm hoá phục vụ một (hoặc vài) đoạn thị trường chứ không phải là toàn
bộ thị trường hay phục vụ một số lớn hơn các đoạn.
Thứ ba, doanh nghiệp trọng tâm hoá có thể phát triển một năng lực đậc biệt nào đó nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình
Trang 34Câu hỏi thảo luận
Hãy phân tích các nội dung chủ yếu của việc hoạch định các chiến lược chức năng