Tập trung tạo giá trị bằng việc chuyển giao các kỹ năng vàsản phẩm có giá trị cho thị trường nước ngoài, nơi mà các đối thủ cạnh tranh bản xứ còn thiếu các kỹ năng và sản phẩm này Kh
Trang 1Chương 2:
Chiến lược Logistics
Trang 3 “Là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trênnhững điểm mạnh và điểm yếu của mình trong bốicảnh có những cơ hội và cả những mối đe doạ”.
(Kenneth Andrews, The concept of corporate strategy
“Là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dàihạn, nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho một tổ chứcthông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trongmột môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thịtrường và thoả mãn mong đợi của các bên hữu quan”
(Johnson, G., Scholes, K (1999) Exploring corporate strategy,
5 th Ed Prentice Hall Europe)
2.1 Sự gắn kết của Logistics trong chiến lược công ty
Trang 4 Là tập hợp các quyết định và phương châm hànhđộng để đạt được mục tiêu căn bản và dài hạn, giúpcho tổ chức phát huy điểm mạnh và khắc phục điểmyếu, đón nhận những cơ hội và vượt qua các nguy cơ
từ bên ngoài một cách tốt nhất
(Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị chiến lược, 2010)
Trang 5Các chiến lược kinh doanh toàn cầu/quốc tế
Thấp
Chiến lược quốc tế
(International Strategy)
Chiến lược đa quốc
gia (Multidomestic
Strategy)
Trang 6Chiến lược quốc tế 1/2
Các công ty theo đuổi chiến lược này kết hợp giữa chiếnlược toàn cầu và chiến lược đa quốc gia, tức là công ty mẹkiểm soát chặt chẽ chiến lược sản xuất và marketing
Có ý nghĩa đặc biệt khi sức ép nội địa hóa thấp và sức ép vềgiảm chi phí cũng thấp
Tập trung tạo giá trị bằng việc chuyển giao các kỹ năng vàsản phẩm có giá trị cho thị trường nước ngoài, nơi mà các đối
thủ cạnh tranh bản xứ còn thiếu các kỹ năng và sản phẩm này
Khi áp lực tăng các công ty quốc tế có xu hướng áp dụngchiến lược đa quốc gia thông qua cá biệt hóa sản phẩm
Trang 7Chiến lược quốc tế 2/2
Khuynh hướng tập trung hóa các chức năng phát triển sảnphẩm R&D ở chính quốc, đồng thời có khuynh hướng thiếtlập các chức năng chế tạo và marketing ở những thị trườngchủ yếu
Chuyển giao kỹ năng và sản phẩm một chiều, từ trongnước ra nước ngoài, là sự khác biệt cơ bản giữa chiến lượcquốc tế với chiến lược xuyên quốc gia
Xây dựng nhiều nhà xưởng ở các quốc gia khác nhautheo mô hình lặp lại làm phát sinh chi phí điều hành cao
o Ví dụ: Toy `R` Us; McDonald`s; IBM; Kellogg; P&G
Trang 8Chiến lược toàn cầu 1/2
Các công ty theo đuổi chiến lược này thực hiện tiêuchuẩn hóa, sản xuất sản phẩm từ một hoặc một số trungtâm và phân phối trên thị trường toàn cầu
Chiến lược này có ý nghĩa đặc biệt khi mà sức ép nội địahóa thấp và sức ép về giảm chi phí cao
o Ví dụ: Hàng công nghiệp (bán dẫn…) của Intel, Texas
instrument, Samsung, Appel, Lexus …
Trang 9Chiến lược toàn cầu 2/2
Tập trung tăng khả năng sinh lời thông qua lợi ích từgiảm chi phí do hiệu ứng đường cong kinh nghiệm, tínhkinh tế của vị trí, tính kinh tế theo quy mô… Thực chất là
chiến lược chi phí thấp
Có chiến lược toàn cầu đối với hoạt động sản xuất,
marketing và R&D Họ có khuynh hướng không cá biệt hóa việc cung cấp sản phẩm và không cá biệt hóa chiến lược
marketing theo những điều kiện địa phương
Kinh doanh những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa trênkhắp thế giới, dựa trên lợi thế chi phí để định giá tấn côngtrên thị trường
Trang 10Tập đoàn đa quốc gia
thuộc sở hữu của các doanh nghiệp hoặc các nhân thuộcnhiều quốc tịch khác nhau, và do đó phạm vi hoạt độngkinh doanh cũng diễn ra ở trên lãnh thổ nhiều quốc giakhác nhau
Tập đoàn theo đuổi chiến lược đa quốc gia thành lập công
ty con ở nhiều nước, nhưng mỗi công ty con đều có cácchiến lược sản xuất, marketing và R&D… riêng của mình
Trang 11Chiến lược đa quốc gia 1/2
Chiến lược đa quốc gia đặc biệt có ý nghĩa khi sức ép nộiđịa hóa cao và sức ép về giảm chi phí thấp
Các công ty theo đuổi chiến lược đa quốc gia định hướng
để đạt đến mức tối đa việc đáp ứng yêu cầu nội địa hóa.Đặc tính cơ bản để phân biệt công ty đa quốc gia với cácloại công ty khác là họ cá biệt hóa một cách rộng rãi cả sảnphẩm cung cấp và chiến lược marketing để đáp ứng điềukiện của các quốc gia khác nhau
o Ví dụ: GM – Opel; Tập đoàn ngành công nghiệp ô tôThượng Hải – SAIC …
Trang 12Chiến lược đa quốc gia 2/2
Chi phí sản xuất của các công ty/tập đoàn đa quốc giathường cao, do không tận dụng được lợi thế từ đường congkinh nghiệm và tính kinh tế của vị trí
Khó khai thác được những khả năng cốt lõi, do mỗi công
ty con hoạt động với mức độ tự chủ rất cao
Sau một thời gian công ty mẹ mất khả năng chuyển giaocác kỹ năng có khả năng gây khác biệt đến từng công tycon ở những quốc gia khác nhau
Trang 13Chiến lược xuyên quốc gia
Các tập đoàn theo đuổi chiến lược này thường được hìnhthành trên cơ sở hợp nhất từ các công ty thuộc nhiều quốcgia khác nhau
Chiến lược này có ý nghĩa khi sức ép nội địa hóa cao(khác biệt hóa sản phẩm) và sức ép giảm chi phí cũng cao
Để đạt được mục tiêu mâu thuẫn này, họ thường áp dụnghiệu ứng học tập toàn cầu/đường cong kinh nghiệm, tínhkinh tế của vị trí và mô hình sản xuất tinh gọn (Leanproduction)
Các khả năng gây khác biệt không chỉ tập trung ở chínhquốc mà còn có thể phát triển ở bất kỳ hoạt động nào trongphạm vi của công ty (hiệu ứng học tập toàn cầu)
Trang 14Cấp độ quốc tế hóa chi phối Chiến lược
Trang 15Chiến lược quốc tế hóa của
doanh nghiệp sản xuất
Chiến lược Logistics quốc tế
1
Xuất khẩu gián tiếp thông
qua nhà XK nội địa, nhà NK
nước ngoài
Doanh nghiệp không cần thiết lập hệ thống Logistics riêng ở nước ngoài, mà việc đảm nhận
tự có trong nước đảm nhận hoặc thuê ngoài
2
Xuất khẩu trực tiếp thông
qua giấy phép sản xuất ở
nước ngoài
Doanh nghiệp không cần thiết lập hệ thống Logistics riêng ở nước ngoài, tuy nhiên có thể tác động vào dịch vụ cung ứng
ở nước ngoài Bởi yêu cầu đối với dịch vụ cung ứng cũng có thể là một phần trong hợp đồng giấy phép
Trang 16Chiến lược quốc tế hóa của
doanh nghiệp sản xuất
Chiến lược Logistics quốc tế
3
Xuất khẩu trực tiếp thông
qua đầu tư trực tiếp vào hệ
4
Lắp ráp hoặc gia công tại
nước ngoài dưới hình thức
JV hoặc 100% vốn NN
Mô hình lắp ráp CKD (Completely Knocked Down)Thách thức: Đóng gói, Chi phí, Thời gian
Nếu lắp ráp và tiêu thụ ngaytại thị trường thì không phát
Trang 17Chiến lược quốc tế hóa của
doanh nghiệp sản xuất
Chiến lược Logistics quốc tế
5
Doanh nghiệp toàn cầu
với phương thức quản trị
tập trung và/hoặc phi tập
Những cũng có thể làm tăngchi phí Logistics cho mỗi sảnphẩm lên cao, nếu như chi phí thông tin và vận chuyển
bị đẩy lên cao
Trang 181 Liên quan đến nguồn lực về tài chính lớn, Tech, hay các máy móc thiết bị…
High-2 Liên quan tới một số thay đổi lớn trong tổ chức
3 Phải có những cam kết trong dài hạn
4 Có tác động lớn vượt ra ngoài tổ chức: khách hàng…
5 Có chứa đựng rủi ro đối với hoạt động kinh doanh
6 Liên quan tới những thay đổi về sản phẩm/dịch vụ
7 Liên quan đến những mối quan hệ tương tác phứctạp đan chéo nhau
8 Sẽ rất khó hoặc không thể khôi phục được lại kếtquả của quyết định
Đặc trưng một quyết định chiến lược
Trang 191) Là cầu nối các yếu tố nội tại với bên ngoài
2) Là trung gian giữa mục tiêu và hành động chiến thuật 3) Là công cụ hỗ trợ việc ra quyết định
Giới hạn tình huống
Điều phối việc ra quyết định
Tối ưu hóa phân bổ tiềm lực
4) Đồng nghĩa mục tiêu
Kết nối mục tiêu với con đường đi tới mục tiêu
Mục tiêu chiến lược cũng là con đường dẫn đến mục tiêu cao hơn
Họat động có chủ đích và hướng tới mục tiêu
Vai trò của chiến lược
Trang 20Phân cấp chiến lược doanh nghiệp
Định nghĩa về
lĩnh vực kinh doanh thành
công
Định hướng nhất quán về chiến lược cạnh tranh cho các mảng chức năng
Định nghĩa về định hướng
chiến lược trước đối thủ cạnh tranh
Tập trung vào những điểm mạnh Khác biệt hóa
Dẫn đầu chi phí
Chiến lược cấp công ty
Chiến lược và năng lực
Trang 21Điều kiện cân bằng chiến lược công ty
1 Tồn tại lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận và
dòng tiền, và chính nó hỗ trợ về tài chính chonhững lĩnh vực kinh doanh có lợi nhuận trongtương lai
2 Có sự gia tăng về số lượng lĩnh vực kinh doanh
nhằm củng cố và tăng cường vị thế cạnh tranh
3 Bảo đảm năng lực tài chính của tất cả lĩnh vực kinh
doanh trong mọi thời điểm
4 Nếu xây dựng lĩnh vực kinh doanh mới thì không
chấp nhận những rủi ro đe dọa sự tồn tại công ty
Trang 22Giúp cho DN…
Nhận rõ được mục đích hướng đi trong tương lai
Nắm bắt cơ hội và chủ động đối phó với những nguy cơ
Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
Tạo ra các căn cứ vững chắc nhằm đề ra cách quyết định phù hợp với biến động của thị trường
Vai trò của chiến lược kinh doanh
Trang 23Gia tăng giá trị doanh nghiệp
Giữ vững hoặc/và củng cố vị thế cạnh tranh và thị phần
Xây dựng có chọn lọc lĩnh vực tăng trưởng mới
Thoái lui đầu tư theo định hướng mục tiêu
Cải thiện Năng lực kinh doanh; Triển vọng kinh doanh và Gia tăng vốn tự có của doanh nghiệp
Gia tăng giá trị doanh nghiệp
Trang 24Chiến lược hướng tới mục tiêu
Hình thành và giữ vững lợi thế cạnh tranh
Bảo đảm khả năng “sinh tồn” của doanh nghiệp trên thương trường
Đối tượng của hoạch định chiến lược lĩnh vực kinh
doanh → “Tam giác chiến lược” (Ohmae, 1982)
Trang 25Tam giác chiến lược
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Doanh nghiệp
Tương quan Gía cả/Lợi ích
Tương quan Gía cả/Lợi ích
Lợi thế cạnh tranh
Trang 26Lợi thế cạnh tranh
- “Thu xếp” được
nguồn nguyên liệu
đầu vào giá rẻ
- Tiết kiệm nguồn
- Khả năng duy trì, phát triển lợi thế đó
Trang 27 Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp được
hình thành từ việc Dẫn đầu về chi phí (cost leadership); hay là sự khác biệt hóa
(differentiation).
người dân cần cù nhưng lương thấp, thị trườngtương đối lớn
27
Trang 28Tiêu chí của Lợi thế cạnh tranh theo Simon, 1988
Mang đến cho khách hàng sản phẩm với tính năng
nổi trội (có ý nghĩa thực)
Khách hàng phải thực sự cảm nhận được lợi thế
này
Lợi thế phải mang lại sự vượt trội lâu dài, có nghĩa
là đối thủ cạnh tranh không dễ dàng cân bằng được
ưu thế đó
Trang 29Xác lập vị trí dựa trên lợi thế cạnh tranh
Xác lập vị trí trong lĩnh vực „Hàng giá rẻ“ bằng sởtrường trong hành động vs hạ gía
Xác lập vị trí trong lĩnh vực „Nhiều chức năng hơn
nhưng giá không tăng“ bằng giá trị gia tăng
Xác lập vị trí trong lĩnh vực „Hàng cao cấp“ bằng uy
tín và giá cao nhất
Thiết lập chuỗi giá trị gia tăng: Không có cách nào
mà làm cho giá trị tăng nhanh hơn chính là bằng
giá trị
Trang 30Một số nguyên tắc xây dựng và giữ vững
lợi thế cạnh tranh
1 Kiến thức về đối thủ: Benchmarking so sánh điểm
mạnh-yếu quan trọng ngang kiến thức về khách hàng
2 Nguyên tắc cơ hội
Trang 31Một số nguyên tắc xây dựng và giữ vững
lợi thế cạnh tranh
1 Kiến thức về đối thủ
2 Nguyên tắc cơ hội: Mỗi chỉ số cạnh tranh đều có cơ
hội trở thành lợi thế cạnh tranh
Trang 32Một số nguyên tắc xây dựng và giữ vững
lợi thế cạnh tranh
1 Kiến thức về đối thủ
2 Nguyên tắc cơ hội
3 Nguyên tắc tập trung: hướng mọi nguồn lực trong DN
để tạo ra một vài lợi thế cạnh tranh
4 Nguyên tắc bền bỉ
5 Nguyên tắc cảm nhận
6 Nguyên tắc tấn công
7 Nguyên tắc phòng thủ
Trang 33Một số nguyên tắc xây dựng và giữ vững
lợi thế cạnh tranh
1 Kiến thức về đối thủ
2 Nguyên tắc cơ hội
3 Nguyên tắc tập trung
4 Nguyên tắc bền bỉ: Lợi thế cạnh tranh cần được hình
thành sao cho tác động tới yếu tố quyết định mua
hàng
5 Nguyên tắc cảm nhận
6 Nguyên tắc tấn công
7 Nguyên tắc phòng thủ
Trang 34Một số nguyên tắc xây dựng và giữ vững
Trang 35Một số nguyên tắc xây dựng và giữ vững
6 Nguyên tắc tấn công: Dùng lợi thế để tấn công vào
những điểm bất khả chiến bại của đối thủ
7 Nguyên tắc phòng thủ
Trang 36Một số nguyên tắc xây dựng và giữ vững
7 Nguyên tắc phòng thủ: Chỉ có thể bảo vệ thành công
vị trí nếu như học tập nhanh hơn đối thủ hoặc thay
đổi/gia tăng các chỉ số lợi thế
Trang 37Tiềm năng/cơ hội chiến lược của Logistics
Logistics là cơ hội giảm thiểu chi phí
• Hợp lý hóa vị trí kho bãi
• Tự động hóa kỹ thuật lưu thông nguyên nhiên vậtliệu
• Tự động hóa xử lý thông tin và hệ thống triển khai
• etc
Logistics là c ơ hội gia tăng lợi ích cho khách hàng
Logistics là cơ hội tăng trưởng Xanh
&
Trang 38Tiềm năng/cơ hội chiến lược của Logistics
Logistics là Cơ hội giảm thiểu chi phí
Logistics là Cơ hội gia tăng lợi ích cho khách hàng
• Tăng cường sự linh hoạt trong cung ứng
• Tăng cường sự cung ứng một cách bảo đảm vàchính xác
• Giảm chi phí giao dịch hoạt động Logistics củakhách hàng
Trang 39Sự chuyển đổi vị thế của Logistics
Sự thay đổi điều kiện thị trường
Logistics là
Logistics làcông vụ cạnh tranh
Chức năng dịch vụ Đơn vị tư vấn, hỗ trợ Chi phí → giảm thiểu!
Chức năng thiết lập Chức năng hợp tác Lợi nhuận → tối đa!
Vận chuyển đúng nguyên vật liệu theo đúng thời gian, đúng số lượng
và đảm bảo chất lượng đến đúng vị trí
Triển khai Logistics như một phương tiện Hoạch định, Triển khai, Phối hợp và Giám sát dòng lưu thông hàng hóa để thực hiện mục tiêu
Trang 40Sự nhìn nhận về vai trò mang tính chiến lược Logistics trong
Logistics hỗ trợ
chiến lược mảng kinh doanh
Logistics là một chức năng trong
năng lực Logistics
nội tại
4 3
Trang 41 Logistics - một chức năng nội bộ (bước 1):
• Triển khai đơn hàng
• Triển khai sản xuất
• Quyết định về địa điểm
• Tự tìm kiếm
• Chi phối cấu trúc trong tương lai
• Phân cấp trách nhiệm
Trang 45 Logistics - một chức năng nội bộ (bước 1):
• Công nghệ kho bãi
• Triển khai đơn hàng
• Triển khai sản xuất
• Quyết định về địa điểm
• Tự tìm kiếm
• Chi phối cấu trúc trong tương lai
• Phân cấp trách nhiệm
Trang 46 Logistics - một chức năng nội bộ (bước 1):
• Công nghệ kho bãi
• Triển khai đơn hàng
• Triển khai sản xuất
• Quyết định về địa điểm
• Tự tìm kiếm
• Chi phối cấu trúc trong tương lai
• Phân cấp trách nhiệm
Trang 47Doanh nghiệp là gì?
Cách nào để doanh nghiệp bền vững?
Làm thế nào để gia tăng giá trị doanh nghiệp?
Đo lường giá trị doanh nghiệp thế nào? Economic Value Added (EVA)
Gia tăng giá trị doanh nghiệp
Trang 48Logistics đối với gia tăng giá trị doanh nghiệp
Gia tăng EVA
Giảm chi phí
Giảm chi phí đầu tư từ tài sản cố định &
lưu động
Tăng doanh thu
Giảm chi phí vốn
Tăng lợi nhuận doanh nghiệp
Giảm tồn kho
CSHT thuận lợi hơn
Cải tiến lưu thông vật liệu
Cải tiến lưu thông dòng thông tin
Cải tiến qui trình dự trữ
Cải tiến độ tin cậy của qui trình
Cải tiến độ linh hoạt
Cải tiến thời gian cung ứng, sẵn sàng
Cải tiến độ tin cậy cung ứng Cải tiến chất
lượng
Trang 492.2 Nguyên tắc tiếp cận chiến lược Logistics
1 Tầm nhìn và Hình mẫu doanh nghiệp
2 Vòng đời sản phẩm
3 Những chiến lược cơ bản của Porter
4 Chuỗi giá trị
5 Phương pháp Portfolio (danh mục đầu tư)
6 Kinh nghiệm thực tiễn
Trang 50• Tầm nhìn là tư tưởng chủ đạo và là nguồn gốc của
mọi hoạt động doanh nghiệp (Hinterhuber, 1989)
• Tầm nhìn là nền tảng phát triển chiến lược
Logistics, ngược lại chiến lược Logistics hỗ trợthực thi tầm nhìn
• Hình mẫu doanh nghiệp tạo ra cầu nối thông tin
giữa Chính sách doanh nghiệp và Tầm nhìn
1 Tầm nhìn và Hình mẫu doanh nghiệp
Trang 51 Những giai đoạn phát triển sản phẩm
Giai đoạn triển khai: Sản phẩm có thể bị điều chỉnh
để Khách hàng chấp nhận; Nhấn mạnh tính linhhoạt của Logistics
Giai đoạn tăng trưởng và cực thịnh: Bị chi phối bởi
chiến lược cạnh tranh
Giai đoạn bão hòa, suy giảm: Tiết kiệm chi phí,
giảm chi phí Logistics có chọn lọc
2 Vòng đời sản phẩm
Trang 52Vòng đời sản phẩm
Sản phẩm có tiềm năng như thế nào?
Khi nào thì phải thực hiện đổi mới?
Khi nào thì phải đẩy
mạnh hoạt động Logistics?
Có thể đạt mức tiêu thụ, doanh thu và lãi là bao nhiêu?
Trang 53 Chiến lược dẫn đầu chi phí: Thông qua hiệu ứng
hợp lý hóa; Hiệu ứng đường kinh nghiệm; và Hiệuứng quy mô sản xuất → Giảm đọng vốn, Tăng sựgắn bó của khách hàng, Thị phần cao, Mở rộng thịtrường
Chiến lược sự khác biệt: Thông qua nâng cao chất
Trang 54auf ein Segment
Singularität aus Sicht
des Käufers Kostenvorsprung
auf ein Segment
Singularität aus Sicht
des Käufers Kostenvorsprung
Chiến lược dẫn đầu chi
phí
Chiến lược dựa trên sự