1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương tư vấn giám sát hạ tầng kỹ thuật

146 875 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

Khu vực dự án thuộc địa phận xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Có giới hạn cụ thể như sau:+ Phía Bắc giáp các khu dân cư hiện có;+ Phía Nam giáp khu dân cư hiện có và đoạn đường giao thông nối ra tuyến đường hiện trạng liên xóm;+ Phía Đông giáp đường quy hoạch của trường trung cấp nghề Nam Thái Nguyên;+ Phía Tây giáp khu dân cư hiện có và đường Quốc lộ 3.Quy mô: 10,03 ha

Trang 1

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VINACONEX 3

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT

THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Hà Nội, ngày tháng năm 2018CHỦ ĐẦU TƯ

Trang 3

NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG

DỰ ÁN: KHU DÂN CƯ VINACONEX 3 THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

CÔNG TRÌNH: XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỊA ĐIỂM: THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

I CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT

1 Các quy định của Nhà nước

2 Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên

II VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN

1 Chủ đầu tư, Tổng thầu EPC

2 Tư vấn giám sát CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC ĐÔTHỊ HÀ NỘI

3 Mối quan hệ giữa CĐT và TVGS

4 Mối quan hệ giữa TVGS và nhà thầu thi công

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT

4 Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong quá trình thi công xây dựng

II GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG

1 Khối lượng theo hồ sơ thiết kế

2 Khối lượng phát sinh so với hồ sơ thiết kế

3 Khối lượng sửa đổi so với hồ sơ thiết kế

4 Khối lượng thi công khác

III GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ

IV GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Trang 4

1 Chế độ báo cáo:

2 Tổ chức các cuộc họp:

VI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU THI CÔNG

VII CÔNG TÁC KẾT THÚC DỰ ÁN

PHẦN BA: BIỂU MẪU PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁM SÁT

CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ HN Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG CÔNG TÁC TƯ VẤN GIÁM SÁT THI CÔNG

DỰ ÁN: KHU DÂN CƯ VINACONEX 3 THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

HẠNG MỤC: XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐỊA ĐIỂM: THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊNKính gửi: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 3

MỞ ĐẦU

1 Mô tả tóm tắt dự án:

A Sự hiểu biết của nhà thầu về mục đích yêu cầu của gói thầu.

- Các hạng mục công trình được nghiên cứu:

- Tên dự án: Khu dân cư Vinaconex 3 thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái nguyên

- Địa điểm: Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần xây dựng số 3

- Nguồn vốn để thực hiện gói thầu: Vốn đầu tư của chủ đầu tư.

- Tiến độ thực hiện dự án : 2017 – 2018.

I Địa điểm xây dựng dự án:

Khu vực nghiên cứu lập Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu dân cư Vinaconex 3 thuộc địaphận xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái nguyên.Có giới han cụ thể như sau :

Trang 5

- Phía Bắc giáp các khu dân cư hiện có ;

- Phía Nam giáp khu dân cư hiện có và đoạn đường giao thông nối ra tuyến đường hiệntrạng liên xóm;

- Phía Đông giáp đường quy hoạch của trường trung cấp nghề Nam Thái Nguyên;

- Phía Tây giáp khu dân cư hiện có và đường Quốc lộ 3

- Quy mô : 10,03 ha

I.1 Hiện trạng địa hình, địa chất, thủy văn của khu vực

- Nhìn chung, khu vực quy hoạch có địa hình tương đối bằng phẳng cao độ hiện trạngdao động từ 14,14 - 17,21m

- Khí hậu Phổ Yên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm 2 mùa nóng,lạnh rõ rệt Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mưa nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3năm sau, ma ít; độ ẩm trung bình các tháng từ 79% đến 98,3% Lượng mưa trung bình hàngnăm khoảng từ 2.000mm đến 2.500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhiệt

độ trung bình là 220C, tổng tích ôn 8.0000C Số giờ nắng trong năm từ 1.300 giờ đến 1.750giờ, lượng bức xạ khoảng 115 Kcal/cm2 Hướng gió chủ yếu là đông bắc (các tháng 1, 2,3,10,11, 12) và đông nam (các tháng còn lại) Khí hậu Phổ Yên tương đối thuận lợi cho sảnxuất nông nghiệp, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm Tuy nhiên, do mưa tập trung vàomùa nóng, lượng mưa lại lớn, chế độ thuỷ văn lại không đều, nên thường gây ngập úng, lũlụt

- Về thủy văn: Phổ Yên có 2 con sông chính chảy qua

Sông Cầu: nằm trong hệ thống sông Thái Bình, lưu vực 3.480 km2, bắt nguồn từ huyệnChợ Đồn (tỉnh Bắc Cạn), chảy qua các huyện Bạch Thông, Chợ Mới (tỉnh Bắc Cạn), PhúLương, Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, Phú Bình về Phổ Yên Trên địa bàn Phổ Yên, sôngCầu chảy theo hướng bắc - đông nam, lưu lượng nước mùa ma lên tới 3.500m3/giây

Sông Công: xưa còn gọi là sông Giã (Giã Giang), sông Mão, có lưu vực 951km2, bắtnguồn từ vùng núi Ba Lá (huyện Định Hoá), chảy qua huyện Đại Từ, thành phố Sông Công

về Phổ Yên Sông Công chảy qua địa bàn thị xã Phổ Yên khoảng 25 km, nhập vào sông Cầu

ở thôn Phù Lôi, xã Thuận Thành, thị xã Phổ Yên Năm 1975, 1976, hồ Núi Cốc được xâydựng tạo ra nguồn dự trữ nước và điều hoà dòng chảy của sông

Do phía tây Phổ Yên có dãy núi Tam Đảo đón gió đông nam, nên lượng mưa ở lưu vựcsông Công rất lớn So với lũ sông Cầu, lũ sông Công lớn và đột ngột hơn, thường xẩy ra vào

Trang 6

mùa nóng (từ tháng 5 đến tháng 10), lên nhanh, xuống nhanh và biến động lớn, biên độ lũ từ

5 mét đến 7 mét Đặc biệt, ở các xã ở ven dãy núi Tam Đảo (Phúc Thuận, Thành Công, VạnPhái) thường xẩy ra những trận mưa lớn, trong phạm vi hẹp, gây lũ quét

Vùng phía nam huyện Phổ Yên (gồm các xã: Thuận Thành, Trung Thành, Tân Phú,Đông Cao, Tiên Phong, Nam Tiến, Tân Hương) nằm kẹp giữa vùng đê sông Công và sôngCầu nên khi mưa lớn, hoặc khi nước sông Cầu dâng cao, thường bị úng, lụt

- Tình hình địa chất: Qua khảo sát thực tế kết hợp với kết quả thí nghiệm trong phòng.Chúng tôi chia các lớp cấu trúc của đất nền như sau :

Lớp 1: Lớp đất lấp Có chiều dày từ 0,4-1,0m Thành phần chủ yếu là đất lấp, sét phalẫn bê tông, gạch vụn

Lớp 2: Lớp sét pha cát, dẻo mềm Có chiều dày thay đổi từ 0,6-1,2m Thành phần chủyếu là sét pha cát màu xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo mềm

Lớp 3: Lớp sét pha, dẻo cứng Có chiều dày thay đổi từ 0,5-1,6m Thành phần chủ yếu

là sét pha màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng

Lớp 4: Lớp sét pha, chặt vừa Có chiều dày thay đổi từ 1,2 đến 3,0m Thành phần chủyếu sét pha màu nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng, kết cấu chặtvừa

Lớp 5: Lớp sét pha, chặt Có chiều dày thay đổi từ 1,0 đến 5,0m Thành phần chủ yếusét pha màu nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng, trạng thái nửa cứng –cứng, đôi chỗ xen kẹp cát, kếtcấu chặt

Lớp 6: Lớp sét phong hóa, chặt Có chiều dày thay đổi từ 2,0 đến 2,2m Thành phần chủyếu là sét bột kết phong hóa màu nâu đỏ, trạng thái cứng, kết cấu chặt

Với địa chất như vậy thì chỉ cần đào bỏ lớp đất 1 và 2 là đảm bảo xây dựng công trìnhnền đường

I.2 Hiện trạng dân cư :

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, việc xây dựng các công trình nhà ở, khu dân cư để phục vụ lợi ích cộng đồng ngày càng trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết

Nhà ở cho công nhân và dân cư hiện nay và tương lai đang là vấn đề có tính thời sự, được nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều giới quan tâm Bởi lẽ, giải quyết được điều này là một

Trang 7

trong những giải pháp góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, y tế, giáo dục, văn hoá tinh thần của người lao động nói chung

Do đó dự án đầu tư xây dựng: “ Khu dân cư Vinaconex 3” nhằm mục đích cung cấp nhà

ở cho dân cư tại xã Hồng Tiến và lực lượng lao động tại các khu công nghiệp Ngoài ra dự án còn hướng đến lượng dân cư trong tương lai sau này và lực lượng lao động dồi dào sẽ hướng

về Phổ Yên Dự án còn tạo cho những người dân nơi đây một khu dân cư hiện đại cùng những sự tiện lợi Dự án nhằm mục đích cung cấp tất cả các dịch vụ ngay trong khu vực dân

cư mà không phải di chuyển đi xa, tạo một môi trường sinh sống gần gũi với thiên nhiên, với cây xanh, tạo nên một bầu không khí trong lành , một an ninh được thắt chặt và đảm bảo

Trang 8

Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60%, trong đó chủ yếu là lao động công nhân viên cơquan , cán bộ nhà máy;

Tổng số người trong phạm vi nghiên cứu là 1600 người (342 hộ);

I.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

a) Hiện trạng địa hình địa mạo :

Khu đất quy hoạch có địa hình tương đối bằng phằng, nên để có một mặt bằng xây dựngcông trình thuận lợi, đảm bảo thoát nước nhanh và giao thông được an toàn, thuận tiện thìgiải pháp san nền là đắp đất đến cao độ thiết kế

Cao độ thiết kế san nền cao nhất : 17.00m Cao độ thiết kế san nền thấp nhất: 16.00m.Khu vực dân cư hiện hữu giáp khu vực quy hoạch

b) Hiện trạng giao thông:

Khu vực dự án nằm trong khu dân cư Vinaconex 3 Khu vực thuận lợi giao thông đốingoại, gần với trung tâm thành phố Khu đất hiện tại đã được xây dựng hoàn thiện Ngoài rakhu đất có thể tiếp cận với 2 hướng đường chính từ phía Nam khu đất (phần giáp khu dân cưhiện có.) và một bãi đỗ xe công cộng thành phố Khu vực nằm trong vị trí khu dân cư có mật

độ xây dựng thấp, Hệ thống hạ tầng xung quanh khu vực hiện đang được xây dựng hoànthiện và đồng bộ

Giao thông trong khu vực chỉ là đường đất và đường gạch đã xuống cấp đi vào khu hồcâu cá, khu du lịch sinh thái

c) Hiện trạng thoát nước mặt:

Khu đất nghiên cứu phần lớn là đất thuộc khu du lịch sinh thái gồm nhiều ao hồ,mương, phần còn lại phần là đất dân cư hiện có, nhà xưởng

Khu vực dân cư giáp khu vực quy hoạch

Khu vực dân cư hiện có hệ thống thoát nước thải thông qua cống ngầm chảy ra cácmương xung quanh khu vực lập quy hoạch

Hệ thống thoát nước mưa từ các lô đất sẽ được tập trung ra phía đường rồi chảy vào hệthống cống nhánh thoát nước dọc đường thông qua hệ thống các hố ga thu nước và đượcthoát theo hướng từ Bắc xuống phía Nam khu đất dự án, từ đó nước thoát theo mương đấtB1000 đấu nối vào mương hiện trạng ở đầu cầu Vong, cách ranh giới dự án 200m

d) Hiện trạng cấp nước:

Theo hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu bao gồm chủ yếu là đất ao hồ ,câyxanh thuộc khu du lịch sinh thái, ruộng, và một phần đất dân cư Việc sử dụng nước cho nhucầu sinh hoạt của các hộ dân cư trong khu vực chủ yếu là nhờ nước sinh hoạt, hầu hết chưađảm bảo chất lượng nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế

e) Hiện trạng cấp điện, thông tin liên lạc:

Trang 9

Hướng cấp điện hiện có từ phía Nam khu đất Trong khu đất từ trạm hạ thế tới cấpđiện cho các khu vực dân cư hiện có thuộc khu dân cư hiện có ( phía Nam khu đât quyhoạch) Các đường dây trung thế hiện có phần lớn đi nổi, tiết diện nhỏ, các trạm hạ thế côngsuất nhỏ chỉ đáp ứng được nhu cầu cấp điện hiện có của khu vực chứ chưa đáp ứng được nhucầu của quy hoạch Vì vậy cần xây dựng lưới mới lưới điện trung thế và trạm biến áp hạ thếtheo quy hoạch

II Quy mô dự án

 Hạng mục giao thông:

- Đường giao thông trong khu dân cư được thiết kế bao gồm 04 loại mặt cắt ngang đường, tổng chiều dài là 2556,21m Kết cấu áo đường như sau:

+ Thảm bê tông nhựa nóng hạt trung dày 7cm

+ Tưới nhũ tương thấm bám, lượng tưới 1kg/m2

+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I dày 18 cm

+ Lớp móng dưới cấp phối đá dăm loại II dày 25cm

+ Lớp đất nền đầm chặt đạt K98 dày 30 cm

+ Lớp đất đắp nền đạt K95

Quy mô các loại mặt cắt ngang đường như sau:

Mặt cắt 1-1, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 27,0m

- Lòng đường: 15,0m

- Vỉa hè: 5,0 x 2 = 10,0m

- Dải phân cách: 2,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m; 10.0m; 12m

Mặt cắt 2-2, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,50m

- Lòng đường: 9,50m

- Vỉa hè: 5,0 x 2 = 10,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Mặt cắt 3-3, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m

Trang 10

- Lòng đường: 7,00 m.

- Vỉa hè: 4,0x2 = 8,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Mặt cắt 3A-3A, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể:

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m

- Lòng đường: 7,00 m

- Vỉa hè: 4,0x2 = 8,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Mặt cắt 3B-3B, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 19,5m

- Lòng đường: 7,00 m

- Vỉa hè: 4,0x2 = 8,0m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Mặt cắt 4-4, quy mô bề rộng mặt cắt ngang đường cụ thể :

- Quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ: 15,0m

- Lòng đường: 7,0m

- Vỉa hè: 4,0 + 2,5 = 6,5m

- Bán kính bó vỉa : R = 8,0m

- Độ dốc ngang mặt đường : in=2%

- Độ dốc ngang vỉa hè : ih=1,5%

Kết cấu áo đường được chọn như sau:

+ Bê tông nhựa hạt trung dày 7cm

+ Tưới nhựa thấm bám, lượng nhựa 1 Kg/m2

+ Cấp phối đá dăm loại 1 dày 18cm

+ Cấp phối đá dăm loại 2 dày 25 cm

+ Đất nền đầm chặt k98 dày 30cm

Trang 11

Các nhánh đường được thiết kế với độ dốc dọc và cao độ theo quy hoạch

Nền đường đào bỏ lớp đất màu, đất bùn, đất hữu cơ trước khi đắp, nền đường đắp đạt độchặt K=0,95 Độ dốc ngang mặt đường i=2% Tấm đón nước mặt đường bằng đá TN đặt sát mép đường Hè đường lát đá tự nhiên đệm vữa xi măng , độ dốc i=1,5% về phía lòng đường

Bó gáy hè xây gạch loại 1: gạch chỉ M75 có BT M100 đệm móng

Thiết kế trồng cây xanh ở hai bên vỉa hè, Cây xanh được trồng có đường kính gốc từ 30- 40cm Khoảng cách các hố trồng cây là từ 6m đến 10m/cây Bó vỉa ven hồ trông công viên đá xanh

Tại các ngả giao thiết kế các ngã ba, ngã tư với bán kính bó vỉa R=9,0m đến 12,0m

 Hạng mục thoát nước thải

-Hệ thống thoát nước thải được thiết kế là hệ thống thoát nước riêng với hệ thống thoátnước mưa

- Hệ thống thoát nước được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy và phải tính toán đểkhông gây ảnh hưởng đến các lưu vực thoát nước xung quanh, các khu dân cư hiện có, khi

mà khu quy hoạch mới được hình thành trong tương lai

- Mạng lưới thoát nước được thiết kế theo định hướng san nền và hướng dốc địa hình

tự nhiên

- Độ dốc đáy cống thoát nước đảm bảo theo nguyên tắc tự chảy imin ≥1/D Khi độ dốc đường thay đổi lớn thì độ dốc đáy cống lấy theo độ dốc đường để đảm bảo độ sâu chôn cống

 Hạng mục cấp điện :

Nhu cầu phụ tải:

- Căn cứ hồ sơ quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt

- Căn cứ vào tài liệu khảo sát thực tế nhu cầu phụ tải của khu vực:

Trang 12

Dùng phương pháp dự báo phụ tải trực tiếp để tính toán nhu cầu sử dụng điện cho Khu dân

cư Vinaconex 3 xã Hồng Tiến – thị xã Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên, gồm các thành phần phụtải sau:

+ Nhu cầu điện phục vụ sinh hoạt của nhân dân

+ Nhu cầu điện các công trình công cộng(phụ tải tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng thực

tế và quy mô đầu tư của chủ đầu tư)

* Tiêu chuẩn tính toán:

- Cấp điện sinh hoạt:

- Khu nhà chia lô liền kề : 3kw/hộ

+ Đảm bảo bán kính cấp điện hạ thế theo quy định

+ Tổn thất điện áp lưới hạ thế U  10%

Bảng tổng hợp phụ tải:

1 Khu nhà ở chia lô liền kề 273 lô 768,4

Trang 13

Công suất biểu kiến yêu cầu từ lưới (S) = P/ cos  = 989/0,85 = 1163 KVA

 Hạng mục cấp nước:

- Hiện tại trong khu vực nghiên cứu lập dự án đã có đường ống cấp nước sạch của trạmbơm cấp nước Phổ Yên – Điềm Thụy với công suất hiện tại là 5500m3/ngđ

- Nguồn nước cấp cho khu dự án được đấu nối vào đường ống cấp nước uPVC D300 đã

có đang chạy dọc theo tuyến đường quốc lộ 3 nằm phía bên phải theo hướng từ Thái Nguyên

đi Hà Nội

- Nước cấp đảm bảo tiêu chuẩn sinh hoạt, đủ lưu lượng, áp lực yêu cầu theo quy địnhhiện hành theo tiêu chuẩn cấp nước cho khu dân cư và tiêu chuẩn cần thiết phục vụ nhu cầukhác

- Mạng lưới đường ống cấp nước được thiết kế theo sơ đồ mạng vòng kết hợp mạnglưới cụt chạy dọc theo trục đường giao thông chính của khu quy hoạch

- Mạng lưới đường ống phân phối được đấu nối với hệ thống các đường ống truyền dẫn

đã có, phân phối nước vào đến các khu chức năng trong toàn khu vực lập dự án

C Giới thiệu về gói thầu

* Tên gói thầu: Tư vấn giám sát thi công thuộc dự án Đầu tư xây dựng Khu dân cưVinaconex 3 tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

* Hình thức đấu thầu: Chỉ định thầu

* Tiến độ: Theo tiến độ thực hiện dự án

* Hình thức hợp đồng: Theo đơn giá điều chỉnh

* Qui mô xây dựng của gói thầu: Tư vấn giám sát thi công thuộc dự án Đầu tư xây dựngKhu dân cư Vinaconex 3 tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

- Hệ thống cấp nước cứu hỏa

- Cây xanh đường phố, công viên

- Trạm xử lý, cổng, công viên cây xanh

D Phạm vi công việc:

1 Phạm vi công việc chi tiết của nhà thầu tư vấn:

Giám sát thi công các hạng mục sau:

Trang 14

- San nền.

- Hệ thống đường giao thông

- Hệ thống cấp điện

- Hệ thống cấp thoát nước

- Hệ thống cấp nước cứu hỏa

- Cây xanh đường phố, công viên

- Trạm xử lý

- Nội dung của công tác tư vấn giám sát thi công theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CPngày 12/05/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng và các quy địnhhiện hành;

Trang 15

PHẦN THỨ NHẤT

I CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT

1 Các quy định của Nhà nước:

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự

án đầu tư xây dựng công trình.

- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

- Căn cứ Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công

bố định mức quản lý chi phí dự án và tư vấn đầu tư xây dựng.

- Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam Các công trình có áp dụng các tiêuchuẩn xây dựng nước ngoài cũng được thực hiện theo đề cương này

2 Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên:

2.1 Hợp đồng số 114/2018/HĐTV ngày 19 tháng 06 năm 2018 giữa Công ty cổ phầnVinaconex 3 và Công ty cổ phần và Công ty CP Xây dựng và Phát triển Kiến trúc Đô thị HàNội về việc thực hiện gói thầu “Tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị ” thuộc

dự án “Khu dân cư Vinaconex 3 – Phổ Yên ”

2.2Hồ sơ thiết kế (TK) bản vẽ thi công đã được CĐT phê duyệt bằng quyết định vàđóng dấu “bản vẽ thi công đã phê duyệt” theo quy định

2.3Hợp đồng thi công xây dựng và các tài liệu khác liên quan đến Hợp đồng ký giữaCĐT và NT XD

2.4Những yêu cầu riêng của CĐT quy định cho công trình

II VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN

1 Chủ đầu tư:

a) CĐT là người quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề liên quan đến dự án

b) Quan hệ chính thức với tất cả các NT khác có liên quan đến dự án, bằng hợp đồng kinh tế,hoặc thoả thuận riêng trong khuôn khổ luật pháp cho phép

c) Thay đổi hoặc yêu cầu CAS thay đổi người giám sát trong trường hợp người giám sátkhông thực hiện đúng quy định

d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với CAS theo quy định trong hợp đồng kinh tế

và theo pháp luật

e) Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của kỹ sư tư vấn giám sát (KS

Trang 16

g) Xử lý kịp thời những đề xuất của KS TVGS

h) Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng với CAS

k) Không được thông đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết quảgiám sát

l) Lưu trữ kết quả giám sát thi công xây dựng công trình

2 Tư vấn giám sát (Viết tắt là CAS: Công ty cổ phần xây dựng và phát triển kiến trúc

đô thị Hà Nội )

a) Tư vấn giám sát CAS (và các NT khác) có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ vai trò trách nhiệmcủa mình như đã ký kết (hoặc thoả thuận bằng văn bản) với CĐT bằng Hợp đồng kinh tế.b) Nghiệm thu xác nhận khi công trình đã thi công bảo đảm đúng TK, theo quy chuẩn, tiêuchuẩn xây dựng và đảm bảo chất lượng

c) Từ chối nghiệm thu công trình không đạt yêu cầu chất lượng

d) Đề xuất với CĐT xây dựng công trình những bất hợp lý về TK nếu phát hiện ra để kịp thờisửa đổi

e) Yêu cầu NT thi công xây dựng thực hiện đúng hợp đồng thi công xây lắp ký với CĐT.g) Bảo lưu các ý kiến của CAS đối với công việc giám sát do mình đảm nhận

h) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan.3.Mối quan hệ giữa các bên

1 Mối quan hệ giữa TVGS và Chủ đầu tư :

- Mối quan hệ giữa TVGS và Chủ đầu tư được xác định tại hợp đồng tư vấn và tuân theocác văn bản qui phạm pháp luật hiện hành Hợp đồng tư vấn quy định rõ phạm vi hoạtđộng của tư vấn, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bên và phải được cấp có thẩm quyềnphê duyệt theo quy định

- Tư vấn giám sát thực hiện trách nhiệm giám sát của Chủ đầu tư (theo hợp đồng tư vấn)được chủ đầu tư thông báo cho các bên lên quan trên công trường về sự uỷ quyền củamình để có tư cách pháp nhân thực hiện công việc và chịu sự kiểm tra của Chủ đầu tưtheo quy định hiện hành

2 Mối quan hệ giữa tư vấn giám sát và nhà thầu :

- Do được chủ đầu tư uỷ quyền thực hiện công tác giám sát chất lượng thi công, mối quan

hệ giữa TVGS và Nhà thầu là mối quan hệ độc lập về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạntheo quy định hiện hành trong đó có sự hợp tác, tương hỗ, tạo điều kiện thuận lợi chonhau để mỗi bên thực hiện nhiệm vụ của mình

- Tư vấn thực hiện trách nhiệm giám sát các hoạt động xây lắp của nhà thầu để xác địnhchất lượng, khối lượng và nghiệm thu sản phẩm theo quy định Việc kiểm tra trong quátrình xây lắp của nhà thầu để đảm bảo chất lượng sản phẩm là công tác kiểm tra nội bộ

Trang 17

- Tư vấn sẽ hỗ trợ nhà thầu hiểu rõ đồ án thiết kế đồng thời có quyền yêu cầu nhà thầucung cấp những thông tin cần thiết về hoạt động xây lắp để đánh giá chất lượng côngtrình Nhà thầu có trách nhiệm đáp ứng và chịu sự kiểm tra của TVGS theo luật định.

3 Mối quan hệ giữa Tư vấn giám sát và Tư vấn thiết kế :

- TVGS và tư vấn thiết kế có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng nhưng có sự phốihợp chặt chẽ trong hoạt động kiểm tra, giám sát và nghiệm thu công trình Cả hai đều cótrách nhiệm giám sát các hoạt động của nhà thầu để công trình đảm bảo chất lượng thiết

kế quy định

- Khi phát hiện những vấn đề không phù hợp cần sửa đổi, bổ sung hoặc hiệu chỉnh lại thiết

kế thi công việc này thuộc trách nhiệm của tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và nhà thầuthực hiện tại hiện trường

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT

Nguyên tắc làm việc của đoàn TVGS:

Nguyên tắc làm việc của đoàn TVGS là:

- Quán triệt và nắm vững luật XD, các nghị đinh, quyết định, các chỉ thị quy chế và chínhsách đầu tư XD, cũng như công tác quản lý chất lượng công trình

- Thực hiện ngay từ khi Hợp đồng được ký kết

- Thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây dựng

- Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế được duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng Các

hồ sơ tại liệu liên quan khác

- Trung thực, khách quan, không vụ lợi

- Thực thi công tác giám sát thi công nghiêm túc theo thiết kế và tiêu chuẩn kỹ thuật trong hồ

sơ mời thầu, theo các quy chuẩn hiện hành của nhà nước

- Báo cáo phản ánh công tác giám sát XD một cách trung thực khác quan, có khoa học đểqiair quyết xử lý các vấn đề một cách đúng đắn và lấy đó làm cơ sở cho công tác đánh giáchất lượng thi công công trình

- thực hiện nghiêm túc các quyết định , chỉ thị của cấp trên có thẩm quyền

1.2 Kiểm tra, xem xét và cho ý kiến về hồ sơ do CĐT cung cấp bao gồm:

Trang 18

1.2.1 Giấy phép xây dựng đối với những công trình theo quy định phải có giấy phép xâydựng, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 điều 89 của Luật xây dựng, trường hợp này

do CĐT tự quyết định và tự chịu trách nhiệm

1.2.2 Bản vẽ thi công của hạng mục công trình, công trình đã được phê duyệt Bản vẽ bắtbuộc phải có đóng dấu của CĐT theo quy định Trong trường hợp toàn bộ bản vẽ chưa đượcCĐT triển khai phê duyệt xong mà chỉ có từng phần thì các phần này cũng buộc phải đượcđóng dấu phê duyệt theo quy định

1.2.3 Có biện pháp thi công, biện pháp để đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường trong quátrình thi công xây dựng do NT thi công xây dựng công trình lập và được CĐT phê duyệt hoặctrong hồ sơ trúng thầu

2 Kiểm tra sự phù hợp năng lực của NT thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu

2.1.2 Thiết bị thi công của NT phải có tên trong danh sách thiết bị đưa vào công trình theo hồ

sơ trúng thầu được phê duyệt, tất cả các trường hợp khác với hồ sơ trúng thầu đều phải đượcCĐT đồng ý bằng văn bản

2.2 Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của NT thi công xây dựng công trình

2.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng của NT phải được thể hiện trong hồ sơ đề xuất, nếu trong

hồ sơ đề xuất không có hoặc thiếu thì kiến nghị CĐT yêu cầu NT xây dựng cung cấp

2.2.2 Trường hợp hệ thống quản lý chất lượng của NT không đúng như trong hồ sơ đề xuấtthì kiến nghị CĐT yêu cầu NT thực hiện đúng như trong hồ sơ đề xuất, nếu NT có thay đổithì phải có văn bản đề nghị và được CĐT chấp thuận bằng văn bản

2.3 Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình

2.3.1 Các máy móc thiết bị đưa vào công trình phải có các tài liệu sau: Lý lịch máy, giấychứng nhận kiểm định an toàn đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn do cơquan có thẩm quyền cấp

2.4 Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng công trình

2.4.1 NT phải đệ trình phương án sử dụng các phòng thí nghiệm hợp chuẩn, như trong hồ sơtrúng thầu, có chứng chỉ cấp nhà nước (dấu LAS)

Trang 19

2.4.2 Các cơ sở sản xuất vật tư vật liệu dự định cung cấp cho công trình theo cam kết của NTtrong hồ sơ trúng thầu (phải có giấy phép, có các giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng sảnphẩm do cơ quan có thẩm quyền cấp)

3 Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do

NT thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của TK.

3.1 Trước khi đưa vật tư vật liệu vào công trường, NT trình danh mục vật tư vật liệu theo TK

đã được CĐT phê duyệt và kiểm soát NT đưa đúng những vật tư vật liệu đó vào công trường 3.2 Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất trước khi đưa vật tư thiết bị vàocông trình, phiếu kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn, của các tổ chứcđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xâydựng, thiết bị lắp đặt vào công trình

3.3 Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do

NT cung cấp thì KS TVGS CAS kiến nghị CĐT thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu vàthiết bị lắp đặt vào công trình, bởi một phòng thí nghiệm hợp chuẩn do CĐT, chỉ định và KSTVGS CAS kiểm tra

3.4 Các kết quả kiểm tra và số lượng vật tư vật liệu đưa vào công trình từng thời điểm trongngày được ghi trong nhật ký công trình

4 Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong quá trình thi công xây dựng.

4.1 Kiểm tra biện pháp thi công của NT thi công xây dựng công trình so với hồ sơ dự thầu

đã được CĐT chấp thuận

4.1.1 KS TVGS CAS kiểm tra và xem xét tất cả các biện pháp thi công chi tiết trong hồ sơtrúng thầu Các biện pháp thi công này NT xây dựng công trình phải có tính toán, đảm bảo antoàn cho người, thiết bị và cấu kiện xây dựng trong thi công và phải tự chịu trách nhiệm vềkết quả tính toán đó

4.1.2 Đối với các biện pháp thi công được CĐT chấp thuận là biện pháp đặc biệt thì phải có

TK riêng KS TVGS có trách nhiệm giám sát thi công và xác nhận khối lượng đúng theobiện pháp được duyệt

4.2 Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình NT thi công xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường Kết quả kiểm tra phải được ghi nhật ký công trình hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.

4.2.1 Việc giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống, được hiểu có nghĩa như sau:

Theo đúng quy trình nghiệm thu, tiến độ thi công được duyệt, KS TVGS CAS sẽ có mặt tạihiện trường, để kiểm tra và nghiệm thu công việc xây dựng hoàn thành sau khi có phiếu yêucầu nghiệm thu của Nhà thầu Việc kiểm tra nghiệm thu và ghi chép nhật ký công trình diễn

ra theo một quy trình nhất định, tuần tự, không thay đổi trong suốt quá trình xây dựng côngtrình Được gọi là thường xuyên, liên tục, có hệ thống

Trang 20

4.2.2 CĐT yêu cầu NT thi công xây dựng công trình lập sổ Nhật ký thi công xây dựng côngtrình

Nhật ký thi công xây dựng công trình là tài liệu gốc về thi công công trình (hay hạng mụccông trình) nhằm trao đổi thông tin nội bộ của NT thi công xây dựng, trao đổi thông tin giữa,

Tư vấn GS, NT thi công xây dựng, NT TK xây dựng công trình

Sổ nhật ký thi công xây dựng công trình được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của NT thicông theo quy định hiện hành

4.2.3 Quy định về mẫu và ghi chép trong sổ nhật ký thi công xây dựng công trình:

Mẫu và ghi chép trong sổ nhật ký thi công xây dựng công trình theo đúng quy định trongThông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng

4.3 Xác nhận bản vẽ hoàn công:

4.3.1 Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn thành, trong

đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước TK, được lập trên cơ sở bản vẽ thi công đãđược phê duyệt Mọi sửa đổi so với TK được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hoàn công.4.3.2 Các sửa đổi trong quá trình thi công đều phải có ý kiến của TK, trong trường hợp sửađổi TK không làm thay đổi lớn đến TK tổng thể công trình, người chịu trách nhiệm TK (chủtrì TK, chủ nhiệm đồ án TK) ghi trong nhật ký công trình (hoặc phiếu xử lý TK), những sửađổi bổ sung này nhất thiết phải có ý kiến đồng ý của CĐT là cơ sở để NT lập bản vẽ hoàncông, phần sửa đổi bổ sung này được vẽ riêng thành một bản kèm theo ngay sau bản hoàncông theo bản vẽ thi công (có ghi chú vẽ từ nhật ký hoặc phiếu xử lý TK), chi tiết sửa đổitrong bản vẽ thi công được khoanh lại và chỉ dẫn xem ở bản chi tiết nếu trong bản vẽ thi côngkhông thể hiện được (bản vẽ chi tiết này mang số của bản vẽ thi công mà nó thể hiện chi tiếtnhưng đánh thêm dấu (*) ở sau số bản vẽ)

4.3.3 NT thi công xây dựng công trình có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công hạng mục côngtrình xây dựng Riêng các bộ phận công trình bị che khuất phải được lập bản vẽ hoàn cônghoặc đo đạc xác định kích thước, thông số thực tế trước khi tiến hành công việc tiếp theo.4.3.4 Bản vẽ hoàn công được KS TVGS CAS ký tên xác nhận

12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

4.4.1 Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho công tác nghiệm thu:

a) Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam, bao gồm quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng Tiêuchuẩn Quốc tế, nước ngoài, thuộc các tiêu chuẩn của một số nước được phép áp dụng tại ViệtNam

b) Các tiêu chuẩn sau đây bắt buộc phải áp dụng (tùy từng công trình mà quy định áp dụngcho phù hợp):

Trang 21

- Điều kiện địa chất thủy văn, khí tượng thủy văn.

Đối với một số công việc nhất định nghiệm thu nhưng chưa thi công ngay hoặc đối với một

số vị trí có tính đặc thù, thì trước khi thi công tiếp theo phải tổ chức nghiệm thu lại

Đối với công việc, giai đoạn thi công xây dựng sau khi nghiệm thu được chuyển NTkhác thực hiện tiếp thì phải được NT thực hiện giai đoạn tiếp theo cùng tham gia nghiệm thu

và ký xác nhận

4.4.4 Sau khi nghiệm thu nội bộ đạt yêu cầu, NT thi công xây dựng lập “Phiếu yêu cầunghiệm thu” gửi CĐT Mẫu phiếu yêu cầu nghiệm thu này được trình lên và Tổng thầu EPCphê duyệt trước khi ban hành

4.4.5 Nghiệm thu công việc xây dựng:

4.4.5.1 Các căn cứ để nghiệm thu công việc xây dựng: (Các căn cứ này khi nghiệm thu được ghi rõ trong biên bản nghiệm thu)

a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của NT thi công xây dựng, số ngày / /

b) Bản vẽ thi công đã được phê duyệt số (ví dụ KC-10 hoặc KT-09 ) và những thay đổi

TK số đã được CĐT chấp thuận

c) Quy chuẩn, Tiêu chuẩn được áp dụng: Trong biên bản cần ghi rõ tiêu chuẩn nghiệm thu làtiêu chuẩn Việt Nam, (trừ các trường hợp đặc biệt có áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài thì ghi rõtiêu chuẩn nước nào)

d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng (nếu có) Ví dụ như quy cách vàchủng loại vật tư vật liệu sử dụng cho công việc này (Trần thạch cao Thái Lan )

đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị có liên quan đến đối tượngnghiệm thu, được thực hiện trong quá trình xây dựng

e) Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan đến đối tượngnghiệm thu

g) Biên bản (hoặc Phiếu) nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của NT thi công xây dựng

h) Bản vẽ hoàn công cấu kiện, công việc

4.4.5.2 Nội dung và trình tự nghiệm thu:

Trang 22

a) Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: Công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnh tạihiện trường.

b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà NT thi công xây dựng phải thực hiện để xácđịnh chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình.c) Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với TK, tiêu chuẩnxây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật

d) Kết luận: Chấp thuận (hay không Chấp thuận) nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các côngviệc tiếp theo

e) Các yêu cầu sửa chữa hoặc các yêu cầu khác (nếu có)

4.4.5.3 Thành phần nghiệm thu: Bắt buộc có những thành phần sau:

a) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của NT thi công xây dựng công trình (Kỹ sư thicông)

b) Kỹ sư Tư vấn giám sát CAS

c) Phần khuất của công trình chịu lực quan trọng thì CĐT và có thể yêu cầu NT TK cùngtham gia nghiệm thu

4.4.6 Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, chạy thử liên động có tải:

Trước khi nghiệm thu giai đoạn, hạng mục công trình xây dựng, phải kiểm tra hồ sơnghiệm thu và lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu

4.4.6.1 Phân chia giai đoạn thi công xây dựng như sau :

Chia giai đoạn thi công theo trình tự thi công và được Chủ đầu tư phê duyệt

4.4.6.2 Căn cứ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng:

a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của NT thi công xây dựng, số ngày / /

b) Bản vẽ thi công đã được phê duyệt số (ví dụ KC-10 hoặc KT-09 ) và những thay đổi

Trang 23

h) Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai đoạnthi công xây dựng được nghiệm thu.

k) Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng

m) Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo

4.4.6.3 Nội dung và trình tự nghiệm thu:

a) Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: Bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thicông xây dựng, thiết bị chạy thử đơn động và liên động không tải tại hiện trường

b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường do NT thi công xây dựng đã thực hiện

c) Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng

d) Kết luận: Chấp thuận (hay không Chấp thuận) nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các côngviệc tiếp theo

e) Các yêu cầu sửa chữa hoặc các yêu cầu khác (nếu có)

4.4.6.4 Thành phần trực tiếp nghiệm thu

a) Trưởng đoàn KS TVGS CAS và kỹ sư giám sát CAS

b) Người phụ trách thi công trực tiếp của NT thi công xây dựng công trình (Chủ nhiệm côngtrình)

c) Phần khuất của công trình chịu lực quan trọng thì CĐT có thể yêu cầu NT TK cùng thamgia nghiệm thu

4.4.7 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng:

Trước khi nghiệm hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sửdụng, phải kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu

4.4.7.1 Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng:

a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của NT thi công xây dựng, số ngày / /

b) Bản vẽ thi công đã được phê duyệt số theo quyết định số và những thay đổi TK số đãđược CĐT chấp thuận

c) Quy chuẩn, Tiêu chuẩn được áp dụng: Trong biên bản cần ghi rõ tiêu chuẩn nghiệm thu làtiêu chuẩn Việt Nam, (trừ các trường hợp đặc biệt có áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài thì ghi rõtiêu chuẩn nước nào)

d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng

đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị có liên quan đến đối tượngnghiệm thu, được thực hiện trong quá trình xây dựng

e) Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có liên quan đến đối tượngnghiệm thu

g) Biên bản nghiệm thu các bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng đãđược nghiệm thu

Trang 24

k) Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng.

m) Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháynổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định

4.4.7.2 Nội dung và trình tự nghiệm thu:

a) Kiểm tra hiện trường hạng mục công trình, công trình xây dựng

b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, vận hành đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị công nghệ.c) Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng

d) Kiểm tra các Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòngchống cháy nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành

e) Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng

g) Chấp thuận nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng để đưavào sử dụng

h) Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác (nếu có)

Các bên trực tiếp tham gia nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước về quyếtđịnh nghiệm thu này

4.4.7.3 Thành phần trực tiếp nghiệm thu

a Phía CĐT

- Người đại diện theo pháp luật của CĐT

- Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng của CĐT (Trưởng ban quản lý dự ánhoặc tương đương)

- Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc công ty CAS

- Trưởng đoàn KS TVGS CAS

b Phía NT thi công xây dựng công trình

- Người đại diện theo pháp luật của NT thi công xây dựng công trình (Người ký hợp đồng thicông xây dựng công trình với CĐT)

- Người phụ trách thi công trực tiếp công trình xây dựng (Chủ nhiệm công trình)

c Phía NT TK xây dựng công trình :

- Người đại diện theo pháp luật của NT TK xây dựng công trình (Người ký hợp đồng TK xâydựng công trình với CĐT)

- Người phụ trách trực tiếp với đồ án TK công trình xây dựng (Chủ nhiệm TK xây dựng côngtrình)

4.5 Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng.

4.5.1 Tài liệu phục vụ nghiệm thu bộ phận công trình như nêu trong căn cứ nghiệm thu bộphận công trình

Trang 25

4.5.2 Tài liệu phục vụ nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng công trình như nêu trong căn

cứ nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng công trình

4.5.3 Tài liệu phục vụ nghiệm thu hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng,Danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình xây dựng, kèm theo Biên bản kiểm tra hồ sơnghiệm thu theo mẫu Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016

- Phần Hồ sơ pháp lý: Do CĐT thực hiện, KS TVGS CAS có trách nhiệm nhắc CĐT và thựchiện phần việc này

- Phần Hồ sơ quản lý chất lượng : Do KS TVGS CAS cùng NT thi công xây dựng thực hiện

4.6 Phát hiện sai sót, bất hợp lý về TK để điều chỉnh hoặc yêu cầu CĐT đề nghị TK điều chỉnh.

Trong quá trình giám sát thi công xây dựng công trình, nếu NT thi công hoặc KS TVGS pháthiện trong TK có vấn đề cần điều chỉnh, thì đề nghị CĐT có ý kiến với cơ quan TK để cho ýkiến điều chỉnh

4.7 Đề nghị CĐT tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình

và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng.

Trong quá trình xây dựng, tất cả các khâu đều đã có các quy trình và kết quả kiểm định chấtlượng vật tư vật liệu đầu vào, nhưng nếu KS TVGS CAS thấy nghi ngờ chứng chỉ chất lượngnào của NT cung cấp, thì đề nghị CĐT yêu cầu NT kiểm định lại dưới sự chứng kiến của KSTVGS CAS, tại một phòng thí nghiệm hợp chuẩn do CĐT chỉ định, KS TVGS CAS kiểm tra

4.8 Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình.

Nguyên tắc về việc phối hợp các bên trong giải quyết những vấn đề vướng mắc, phátsinh trong quá trình thi công xây dựng là: CĐT chủ trì tổ chức giải quyết, các đơn vị tham giaxây dựng công trình đưa ra ý kiến của mình, sau đó trên cơ sở ý kiến của các bên liên quanCĐT là người đưa ra quyết định cuối cùng

II GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG

1 Khối lượng theo hồ sơ TK:

1.1 Khối lượng theo dự toán TK: Thông thường các công trình xây dựng đều có dự toán TK

được phê duyệt bởi CĐT, các công trình đấu thầu đều có dự toán dự thầu được phê duyệt bởiCĐT, do vậy khối lượng theo TK là các khối lượng nêu trên

1.2 Khối lượng do TK tính thừa, thiếu: Đối với khối lượng do TK tính thừa hoặc thiếu, thì

nguyên tắc xác nhận khối lượng như sau:

- Khối lượng TK tính thừa so với bản vẽ thi công thì xác nhận khối lượng thi côngđúng theo thực tế thi công

- Khối lượng TK tính thiếu thì xác nhận khối lượng thi công đúng theo dự toán thicông, phần khối lượng do TK tính thiếu được NT đề nghị lên KS TVGS CAS xác nhận riêng,

Trang 26

Việc thanh toán khối lượng này sẽ do CĐT quyết định (CĐT sẽ căn cứ vào hợp đồng thi côngxây dựng với NT để làm căn cứ thanh toán sau khi có xác nhận của cơ quan TK về việc tínhthiếu trên)

2 Khối lượng phát sinh so với hồ sơ TK:

2.1 Khối lượng phát sinh tăng: Với khối lượng phát sinh tăng phải có TK bản vẽ thi công bổ

sung đã phê duyệt bởi CĐT KS TVGS CAS xác nhận khối lượng phát sinh tăng trên cơ sở

TK bản vẽ thi công bổ sung được phê duyệt

2.2 Khối lượng phát sinh giảm: Cũng tương tự như khối lượng phát sinh tăng, khối lượng

phát sinh giảm được xác nhận sau khi được TK đồng ý và CĐT phê duyệt

3 Khối lượng sửa đổi so với hồ sơ TK.

3.1 Các sửa đổi do TK: Các sửa đổi do TK đối với công trình làm thay đổi khối lượng tính

toán ban đầu được tính toán xác nhận theo nguyên tắc của phần khối lượng phát sinh tănggiảm nêu ở mục 5.2

3.2 Các sửa đổi do yêu cầu của CĐT về chủng loại vật tư, vật liệu, đều phải thông qua và

được phép của TK mới có hiệu lực thi hành Nguyên tắc tính toán xác nhận khối lượng nàycũng như phần đã nêu ở mục 5.2

4 Khối lượng thi công khác

4.1 Khối lượng thi công lán trại, văn phòng công trường: Đối với các công trình CĐT yêu cầu NT

thi công lập dự toán chi phí lán trại tạm và nhà ở và điều hành thi công trên công trường, sau khi có

TK các công trình trên do NT lập, CĐT sẽ phải phê duyệt TK và dự toán này, KS TVGS VCC chỉxác nhận khối lượng thi công sau khi có phê duyệt bởi CĐT

4.2 Khối lượng của các biện pháp thi công đặc biệt: Biện pháp thi công đặc biệt là biện pháp

khác với các biện pháp thông thường đã được tính đến trong định mức xây dựng cơ bản, dovậy để được coi là biện pháp thi công đặc biệt NT cần có thỏa thuận trước với CĐT trước khilập biện pháp này, nếu được đồng ý NT TK và lập dự toán cho biện pháp đó và trình để CĐTphê duyệt trước khi yêu cầu KS TVGS CAS xác nhận khối lượng KS TVGS CAS chỉ xácnhận khối lượng khi có văn bản chính thức phê duyệt của CĐT

5 Trách nhiệm giám sát khối lượng:

Kỹ sư TVGS sẽ kiểm tra bảng phân tích khối lượng do nhà thầu thi công lập theohướng dẫn của đơn vị TVGS Sau khi kiểm tra đạt yêu cầu, TVGS trình Chủ đầu tư phê duyệtkhối lượng thanh, quyết toán

III GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ

a) KS TVGS CAS theo dõi tiến độ thi công xây dựng công trình căn cứ tiến độ thi công chitiết do NT lập và đã được CĐT phê duyệt Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéodài thì kiến nghị CĐT báo cáo người quyết định đầu tư để quyết định việc điều chỉnh tổngtiến độ của dự án

Trang 27

b) KS TVGS CAS thường xuyên cảnh báo NT và báo cáo với CĐT về tiến độ thi công xây dựngcông trình Trong bất kỳ nguyên nhân nào dẫn đến chậm tiến độ thi công, KS TVGS CAS cũngphải báo cáo với CĐT để CĐT giải quyết và có quyết định cụ thể, (điều chỉnh tiến độ nếu CĐTthấy cần thiết).

IV GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

a) Trong bất kỳ tình huống nào, NT thi công xây dựng cũng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn

về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình

b) KS TVGS CAS thường xuyên cảnh báo NT và báo cáo với CĐT về những vấn đề có nguy

cơ mất an toàn lao động trên công trường:

b.1 Kiểm tra biện pháp đảm bảo an toàn chung của NT áp dụng cho toàn công trình

b.2 Kiểm tra các tài liệu an toàn về máy móc thiết bị thi công tham gia xây dựng công trình,các tài liệu kiểm định chứng minh sự an toàn của các thiết bị

b.3 Đối với Người lao động:

- Kiểm tra tài liệu (sổ học an toàn) cho người lao động theo nghề phù hợp đối với tất

cả công nhân tham gia xây dựng công trình

- Kiểm tra và yêu cầu nhà thầu không sử dụng người lao động dưới độ tuổi lao động

- Kiểm tra trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trước khi khởi công và trongsuốt quá trình thi công xây dựng công trình

b.4 Kiểm tra hệ thống an toàn phòng chống cháy nổ, hệ thống cảnh báo an toàn lao động của

NT trong phạm vi toàn công trường

c) KS TVGS CAS cảnh báo NT và báo cáo với CĐT về những vấn đề có nguy cơ ảnh hưởngtới vệ sinh môi trường trên công trường và khu vực xung quanh công trường

V CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP

1 Chế độ báo cáo:

1.1 Phân kỳ báo cáo: Chế độ báo cáo của KS TVGS CAS được thực hiện ở các giai đoạn thi

công đã được Chủ đầu tư phê duyệt (ngoài ra nếu có vấn đề đặc biệt cần báo cáo, CĐT phải

có yêu cầu bằng văn bản):

- Giai đoạn xây dựng hoàn thành hệ thống đường giao thông

- Giai đoạn xây dựng hoàn thành hệ thống thoát nước

- Giai đoạn xây dựng hoàn thành hệ thống cấp điện, chiếu sáng

- Giai đoạn xây dựng hoàn thành hệ thống PCCC

- Giai đoạn xây dựng hoàn thành hệ thống điện thoại, internet, truyền hình

- Giai đoạn xây dựng hoàn thành hệ thống cây xanh

- Sự cố công trình xây dựng (nếu có)

1.2 Nơi nhận báo cáo: CĐT sẽ nhận được các báo cáo theo định kỳ như đã nêu ở mục trên.

Đồng thời báo cáo được gửi về Công ty CAS

Trang 28

2 Tổ chức các cuộc họp:

2.1 Quy định tổ chức: Tất cả các cuộc họp liên quan đến công trình đều do tổ chức, KS TVGS

CAS cùng các NT tham dự và cho ý kiến nếu được yêu cầu và xét thấy cần thiết

2.2 Định kỳ tổ chức: Theo định kỳ hàng tháng, CĐT sẽ họp với KS TVGS CAS và các NT thi

công xây dựng về chất lượng công trình xây dựng

2.3 Thành phần tham dự các cuộc họp: Các cuộc họp định kỳ hàng tháng Trưởng (phó) đoàn

KS TVGS CAS tham dự

Ngoài ra theo yêu cầu của CĐT trong các trường hợp đặc biệt sẽ tổ chức riêng và đượcbáo trước ít nhất 03 ngày bằng giấy mời Thành phần, thời gian, địa điểm cụ thể theo giấymời

2.4 Địa điểm tổ chức: Các cuộc họp được tổ chức tại công trường là chính, CĐT có thể tổ

chức tại một nơi khác được ấn định trước

VI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ THẦU THI CÔNG:

Trách nhiệm của nhà thầu là phải tiến hành thực hiện dự án theo đúng hợp đồng đã kývới chủ đầu tư, hoàn thành công trình đảm bảo chất lượng, và tiến độ được duyệt Trong quátrình thực hiện dự án phải tuân thủ pháp luật, các văn bản pháp quy của nhà nước, các quytrình quy phạm hiện hành, các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án

Trong quá trình thi công cần làm tốt các công việc sau:

1 Điều kiện để tiến hành thi công

Nhà thầu chỉ tiến hành thi công khi có đủ các điều kiện sau:

- Huy động cán bộ của nhà thầu được Chủ đầu tư &TVGS chấp thuận, có văn phòngBĐH và trang thiết bị cần thiết

- Bản vẽ thi công được duyệt

- Phòng thí nghiệm hiện trường đã đuợc Chủ đầu tư, TVGS chấp thuận

- Các nguồn vật liệu được TVGS kiểm tra và chấp thuận

- Biện pháp tổ chức thi công tổng thể và biện pháp tổ chức thi công chi tiết được duyệt

- Huy động nhân lực, máy móc cần thiết đã được quy định trong hợp đòng và Biệnpháp thi công được duyệt

2 Công tác hiện trường.

- Trước khi triển khai thi công Nhà thầu phải tiến hành giấu cọc định vị, các mốc giớiquy hoạch, các chỉ giới xây dựng của dự án, cọc đỉnh, TĐ, TC, PG của hệ thống đường giaothông và các cọc chi tiết xong báo TVGS kiểm tra để có cơ sở kiểm tra trong quá trình thicông

- Trước khi triển khai nền, mặt đường phải lập hồ sơ định vị vị trí cọc, tim đường

- Trước khi báo TVGS kiểm tra nghiệm thu bất kỳ hạng mục nào thì Nhà thầu phảitriển khai nghiệm thu nội bộ sau đó viết phiếu yêu cầu TVGS kiểm tra nghiệm thu hạng mục

Trang 29

đã thực hiện (thể hiện trong biên bản nghiệm thu nội bộ của Nhà thầu) trước 24h để TVGS có

kế hoạch nghiệm thu, hồ sơ nghiệm thu bao gồm:

- Phiếu yêu cầu TVGS kiểm tra nghiệm thu.

- Biên bản trình TVGS nghiệm thu công việc xây dựng.

- Các biên bản đo đạc, kiểm tra chất lượng, cao độ, kích thước hình học liên quan kèm theo.

- Biên bản nghiệm thu nội bộ của Nhà thầu.

- Khối lượng dự kiến nghiệm thu.

- Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ báo nghiệm thu của Nhà thầu, căn cứ vào BVTC đượcduyệt, chỉ dẫn và quy định kỹ thuật của dự án, các quy định trong quy trình quy phạm, TVGSkiểm tra thủ tục yêu cầu và cùng Nhà thầu tiến hành kiểm tra tại hiện trường Kết quả nghiệmthu phải được TVGS hiện trường đánh giá kết luận ngay sau khi kiểm tra nghiệm thu

- Mẫu biểu sử dụng để nghiệm thu phải được sự thống nhất giữa Nhà thầu, Tư vấngiám sát, Chủ đầu tư và phải sử dụng 1 loại từ đầu đến cuối dự án

- Số bộ các biên bản nghiệm thu Nhà thầu phải trình để TVGS xem xét chấp thuận ,phải được thống nhất giữa CĐT, TVGS và nhà thầu

3 Công tác báo cáo ngày, tuần, tháng.

- Nhà thầu phải lập kế hoạch thi công hàng ngày báo TVGS trước 24h để TVGS có kếhoạch kiểm tra giám sát

- Hàng tuần, hàng tháng, hoặc đột xuất khi có yêu cầu Nhà thầu lập báo cáo TVGSkiểm tra, xác nhận để có kết luận đánh giá về chất lượng và tiến độ cũng như kế hoạch, tiến

độ thi công tuần, tháng tiếp theo

- Nội dung báo cáo phải chi tiết đầy đủ:

+ Tình hình thiết bị, nhân lực, vật liệu

+ Khối lượng đã thực hiện

+ Thời tiết

+ Kế hoạch tuần tiếp theo

+ Tình hình mặt bằng

+ Những khó khăn cần tháo gỡ trong quá trình thi công

+ Đánh giá chất lượng tiến độ, giá trị đã thực hiện

4 Công tác nghiệm thu thanh toán.

- Khối lượng nghiệm thu thanh toán là khối lượng có trong BVTC đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt Những khối lượng ngoài yêu cầu so với BVTC được duyệt chỉ đượcthanh toán khi có TVGS, Tư vấn thiết kế, Chủ đầu tư ký xác nhận và được cấp có thẩm quyềnphê duyệt

Trang 30

- Nội dung hồ sơ nghiệm thu Nhà thầu phải nộp bao gồm:

+ Tập hồ sơ nghiệm thu ẩn dấu

+ Bảng tính khối lượng chi tiết được thực hiện trong tháng

+ Lập hồ sơ thanh toán theo mẫu quy định

+ Các chứng chỉ thí nghiệm kiểm tra chất lượng kèm theo

VII CÔNG TÁC KẾT THÚC DỰ ÁN:

1 Hồ sơ hoàn công:

Trách nhiệm chính và chủ yếu lập HSHC do Nhà thầu, chủ đầu tư đảm nhận TVGS cótrách nhiệm phối hợp giúp cho Chủ đầu tư và Nhà thầu trong suốt quá trình lập, hoàn thiệnHSHC

a Hồ sơ hoàn công được đóng thành từng quyển và đánh số thứ tự

- Thuyết minh và các biên bản chứng nhận chất lượng, nghiệm thu, nhật ký thi công ; Bản

vẽ tổ chức thi công tổng thể

- Các bản vẽ

- Tất cả phải cho vào hộp cứng Ngoài các hộp hoặc các tập phải được ghi rõ bằng mựckhông phai: Dự án, công trình, loại hồ sơ, nhà thầu, TVGS, chủ đầu tư

b Số lượng bộ hồ sơ hoàn công: theo yêu cầu của chủ đầu tư.

c Hướng dẫn chi tiết lập HSHC

HSHC bao gồm các phần chính sau:

c.1 Thuyết minh:

- Thuyết minh phải thể hiện: tên dự án, địa điểm xây dựng, các yếu tố kỹ thuật chính

- Tên chủ đầu tư, TVGS, Nhà thầu thi công

- Thời gian khởi công, thời gian kết thúc dự án

- Tóm lược quy trình thi công (nhân lực, thiết bị , máy móc, vật tư, bộ máy điều hành)

c.2 Bản vẽ tổ chức thi công tổng thể

- Dùng sơ đồ ngang thể hiện tiến độ thi công thật

- Các biện pháp thi công: đào, đắp, vận chuyển, lắp đặt (sơ đồ)

c.3 Các tài liệu phải có để lưu vào hồ sơ hoàn công

- Chứng chỉ thí nghiệm do tổ chức thí nghiệm hợp chuẩn làm thí nghiệm

- Chứng chỉ kiểm tra kỹ thuật xác định chất lượng (biên bản kiểm tra, nghiệm thu từng

bộ phận, hạng mục của kỹ sư TVGS, CĐT, Nhà thầu; biên bản nghiệm thu hoàn thành côngtrình giữa TVGS, CĐT, TVTK và Nhà thầu)

- Các biên bản xử lý kỹ thuật, xử lý phát sinh ở công trường do CĐT chủ trì

Trang 31

- Các quyết định phê duyệt có liên quan tới quá trình: duyệt thầu; hợp đồng xây lắp;duyệt BVTC; dự toán BVTC; biên bản nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.

- Nhật ký thi công của Nhà thầu

- Các kết quả kiểm tra, kiểm định chất lượng các cấp, kiểm định thử tải công trình (nếu có)

- Bảng tính khối lượng hoàn công

Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của bộ phận công trình xây dựng, công trình xây dựng đúng với các kích thước, thông số của thiết kế bản vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công.

Nghĩa là:

+ Nếu thi công đúng với đồ án thiết kế (tức các sai số về kích thước, cao độ, góc chuyểnhướng trong phạm vi cho phép đã được nghiệm thu) thì dùng ngay thiết kế BVTC đã đượcCĐT duyệt làm BVHC

+ Nếu thi công khác so với thiết kế BVTC về một số chi tiết, kích thước cấu tạo phụ,đơn giản, mức độ nhỏ thì dùng BVTC đang thi công này làm BVHC và ghi số liệu thi côngvào dòng trên của số liệu BVTC (hoặc sang các dòng bên cạnh) Với các hình vẽ thì vẽ vàocạnh các nét vẽ của BVTC Các số và nét vẽ này bằng mực đỏ

+ Nếu trong quá trình thi công để phù hợp thực tế phải thi công khác với thiết kế BVTCnhiều điểm cơ bản quan trọng hoặc nhiều chi tiết cấu tạo thì phải bổ xung sửa đổi qua TVTK

và kèm theo quyết định duyệt bổ xung chấp thuận của cấp có thẩm quyền và bản vẽ bổ xungđược duyệt này là BVHC

* Các bản vẽ hoàn công bao gồm:

- Hạng mục san nền

+ Bình đồ hiện trạng, bình đồ tổng thể san nền, cắt ngang điển hình

+ Hồ sơ hệ thống tim, mốc, đường truyền, điểm khống chế,chỉ giới của các Lô

+ Chi tiết bản vẽ và khối lượng san nền các Lô

+ Các vị trí của các tuyến và các công trình khác

- Hạng mục đường

+ Bình đồ, cắt dọc, cắt ngang theo từng tuến đường

+ Các loại kết cấu mặt đường (đường bộ);

Trang 32

+ Hồ sơ hệ thống tim, mốc, đường chuyền, mốc chỉ giới xây dựng, cột báo hiệu tốc độ,

vị trí cột tiêu, biển báo,bó vỉa và cây xanh

+ Các vị trí cầu cống và các công trình khác của dự án

+ Mặt cắt địa chất dọc tuyến

- Hạng mục thoát nước

+ Bình đồ thoát nước tổng thể, bình đồ thoát nước các tuyến

+ Các bản vẽ trắc dọc, trắc ngang thân cống, mặt cắt ngang điển hình, cấu tạo cửacống, cấu tạo hố ga, cống và đế cống,sân, tường cánh …

- Hạng mục cấp nước và các công trình phụ trợ khác:

+ Bình đồ cấp nước tổng thể, sơ đồ không gian cấp nước cho các Lô

+ Hồ sơ mặt bằng hệ thống cấp nước, trắc dọc các tuyến ống cấp nước, sơ đồ khônggian, mặt cắt điển hình lắp đặt, cấu tạo các chi tiết và thiết bị, cấu tạo đấu nối và lắp đặt

+ Các yếu tố địa hình, địa chất, thuỷ văn, cao độ

+ Người kỹ sư tư vấn giám sát trưởng ký

+ Chủ đầu tư ký và đóng dấu xác nhận tài liệu này là HSHC

- Khung tên

+ Có thể thêm 1 khung tên mới ngoài khung tên cũ của BVTC hoặc thay đổi thànhphần trong khung tên cũ

2 Công tác nghiệm thu bàn giao.

Trước khi tiến hành nghiệm thu bàn giao Nhà thầu phải chuẩn bị đầy đủ nội dung sau:

- Biên bản kiểm tra nghiệm thu giữa TVGS và Nhà thầu toàn bộ các hạng mục trong hồ

sơ thiết kế đã được thi công xong và đạt yêu cầu chất lượng

- Hồ sơ hoàn công lập đủ số lượng và nội dung theo yêu cầu quy định được Chủ đầu tư

và TVGS nghiệm thu

- Nhà thầu viết báo cáo quá trình thi công

- Tư vấn giám sát viết báo cáo quá trình giám sát kiểm tra chất lượng công trình

- Nhà thầu có văn bản yêu cầu Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu đưa công trình vào bàngiao và khai thác

Trang 33

- Thời gian bảo hành công trình được tính từ ngày hội đồng nghiệm thu ký biên bảnnghiệm thu đưa công trình vào sử dụng.

Điều 24: Nghiệm thu công việc XD

1/ Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:

a Phiếu yêu cầu nghiệm thu của Nhà thầu thi công xây dựng

b Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đãđược chấp thuận

c Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng

d Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng

e Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quátrình xây dựng

g Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quanđến đối tượng nghiệm thu

h Biên bản nghiệm thu nội bộ, công việc xây dựng của Nhà thầu thi công xây dựng

2/ Nội dung và trình tự nghiệm thu:

a Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnhtại hiện trường

b Kiểm tra các kết quả thử nghiệm đo lường mà Nhà thầu thi công xây dựng phải thựchiện để xác định chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt vàocông trình

c Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với thiết kế,tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật

d Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo Kết quả nghiệm thu phần xâydựng được lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục 4a và Phụ lục 4b của Nghị địnhnày Những người trực tiếp nghiệm thu phảI ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệmthu

Trang 34

3/ Thành phần trực tiếp nghiệm thu

a Người giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ đầu tư hoặc người giám sát thicông xây dựng công trình của Tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu

b Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công xây dựng công trìnhTrong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình củachủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc của tổng thầu đối với Nhà thầuphụ

4/ Trường hợp công việc không được nghiệm thu do lỗi của Nhà thầu thi công xây dựng

thì Nhà thầu phải khắc phục hậu quả và chịu mọi chi phí kể cả chi phí kiểm định phúc tra.Trường hợp công việc không được nghiệm thu do lỗi của Chủ đầu tư thì Chủ đầu tư phải cótrách nhiệm khắc phục hậu quả và đền bù phí tổn cho Nhà thầu thi công xây dựng công trình

Nghị định 46: Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng.

1/ Căn cứ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng

a Các tài liệu quy định tại Nghị định này và các kết quả thí nghiệm khác

b Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thicông xây dựng được nghiệm thu

c Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng

d Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng và giai đoạn thi công xây dựnghoàn thành của nội bộ Nhà thầu thi công xây dựng

e Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo

2/ Nội dung và trình tự nghiệm thu

a Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: Bộ phận công trình xây dựng, giaiđoạn thi công xây dựng, chạy thử đơn động và liên động không tải

b Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường do Nhà thầu thi công xây dựng đã thực hiện

c Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng

d Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình được phêduyệt, cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng Kết quả nghiệm thu được lập thành biênbản theo mẫu quy định tại Phụ lục của Nghị định này

3/ Thành phần trực tiếp nghiệm thu:

a Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặcngười phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu trong trườnghợp nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng do Nhà thầu phụthực hiện

b Người phụ trách thi công trực tiếp của Nhà thầu thi công xây dựng công trình

Trang 35

Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi công xâydựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu đốivới các Nhà thầu phụ.

Điều 21: Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng

đưa vào sử dụng

1/ Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng đưa vào sử dụng

a Các tài liệu quy định của Nghị định này

b Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng

c Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên động có tảI hệ thống thiết bị công nghệ

d Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng

e Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng nội

bộ Nhà thầu thi công xây dựng

g Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy nổ,

an toàn môi trường, an toàn vận hành theo quy định

2/ Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng:

a Kiểm tra hiện trường

b Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng

c Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị công nghệ

d Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về phòng chốngcháy nổ, an toàn môi trường, an toàn vệ sinh vận hành

e Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng

g Chấp thuận nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng

Biên bản nghiệm thu được lập theo mẫu quy định tại phụ lục 6 và phụ lục 7 của Nghịđịnh này

3/ Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm:

a Phía chủ đầu tư:

- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựngcông trình của Chủ đầu tư

- Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựngcông trình của Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình

b Phía Nhà thầu thi công xây dựng công trình:

- Người đại diện theo pháp luật

- Người phụ trách thi công trực tiếp

Trang 36

c Phía Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của Chủ đầu

tư xây dựng công trình

- Người đại diện theo pháp luật

- Chủ nhiệm thiết kế

HƯỚNG DẪN TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG

Thành phần nghiệm thu công việc xây dựng bao gồm:

1 Tư vấn giám sát

2 Ban điều hành của Nhà thầu thi công

Lập biên bản nghiệm thu công việc xây dựng

Nếu không đạt

yêu cầu Nhà thầu

phải sửa chữa,

hoàn thiện lại

Nếu đạt yêu cầu

- Tư vấn giám sát tiến hành đo đạc, kiểm tra công việc đã hoànthành của Nhà thầu

- Ban điều hành của Nhà thầu lập Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng & tập hợp các tài liệu theo yêu cầu.

- Ban điều hành của Nhà thầu viết Phiếu yêu cầu nghiệm thu gửi

Tư vấn giám sát.

Nếu đạt yêu cầu

Ban điều hành của Nhà thầu tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nội

bộ hạng mục công việc đã hoàn thành

Nếu không đạt yêu

cầu

Sau khi hoàn thành 01 nội dung công việc

Nhà thầu tiến hành thi công các hạng mục công việc trong hồ sơ

Căn cứ vào bản vẽ thi công đã được phê duyệt Nhà thầu huy động máy móc, thiết bị và bắt

đầu triển khai thi công

Trang 37

HƯỚNG DẪN TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG

Nếu đạt yêu cầu

Nếu đạt yêu cầu

- Nhà thầu lên kế hoạch cho các công việc tiếp theo

Thành phần nghiệm thu Bộ phận công trình xây dựng hoặc Giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

1 Ban QLDA

2 Tư vấn giám sát

3 Nhà thầu thi công

- Lập biên bản nghiệm thu Bộ phận công trình xây dựng

hoặc Giai đoạn thi công xây dựng

- Chủ đầu tư & Tư vấn giám sát tiến hành đo đạc, kiểm tra công việc đã hoàn thành của Nhà thầu

Nếu không đạt yêu

cầu Nhà thầu phải

sửa chữa, hoàn thiện

lại

- Ban điều hành của Nhà thầu lập Biên bản nghiệm thu nội bộ Bộ phận công trình

xây dựng hoặc Giai đoạn thi công xây dựng.

- Ban điều hành của Nhà thầu lập Bản vẽ hoàn công & tập hợp các tài liệu theo yêu cầu.

- Ban điều hành của Nhà thầu viết Phiếu yêu cầu nghiệm thu gửi Chủ đầu tư & Tư

vấn giám sát.

Nếu không

đạt yêu cầu

Ban điều hành của Nhà thầu tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nội bộ

Bộ phận công trình xây dựng hoặc Giai đoạn thi công xây dựng

Nhà thầu hoàn thành các công việc thuộc:

- Bộ phận công trình xây dựng (1)

- Hoặc giai đoạn thi công xây dựng (2)

Căn cứ vào bản vẽ thi công đã được phê duyệt Nhà thầu huy động máy móc, thiết bị và bắt

đầu triển khai thi công

Trang 38

VIII Quy trình thực hiện Tư vấn giám sát

GIÁM SÁT THI CÔNG GIAO THÔNG

A Cơ sở giám sát thi công:

- Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng cho công trình theo đúng qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn xây dựng và pháp luật hiện hành, đơn vị tư vấn giám sát sẽ thực hiện công tác giám sát thi công và quản lý chất lượng phần Đường giao thông theo cơ sở

I Các văn bản, quy định của nhà nước về xây dựng cơ bản :

1 Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 05/08/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

2 Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 10/05/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng của Chính phủ.

3 Nghị định 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ về việc chi tiết hợp đồng trong xây dựng.

4 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

5 Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

6 Căn cứ Nghị định Chính phủ số 32/2015/NĐ_CP của Chính phủ về chi phí đầu tư xây dựng.

7.Căn cứ Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ xây dựng quy định về

an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.

8.Căn cứ Thông tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/4/2010 và Thông tư số BGTVT ngày 24/4/2012 của Bộ GTVT quy định về bảo vệ môi trường.

Trang 39

13/2012/TT-Và các văn bản khác có liên quan.

II Hồ sơ thiết kế kỹ thuật của công trình :

1 Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế.

2 Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu.

3 Bản vẽ thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt và được sự đồng ý của chủ đầu tư.

4 Các hồ sơ khác có liên quan.

III Biện pháp thi công :

( Do nhà thầu lập và đã được chấp thuận của Chủ đầu tư )

IV Các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành :

1 Xi măng

Xi măng Poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682:2009

Xi măng Poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6260:2009

2 Cốt liệu và nước trộn cho bê tông và vữa

Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVNXD 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Các phương pháp thử TCVN 7572:2006 Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012

3 Bê tông

Sản phẩm bê tông ứng lực trước - Yêu cầu kỹ thuật

Hỗn hợp Bê tông trộn sẵn - Các yêu cầu cơ bản

đánh giá chất lượng và nghiệm thu TCVNXD 374:2006 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh

Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng

4 Cốt thép cho bê tông

Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng – Yêu TCVN 5709:2009

Trang 40

STT Vật liệu Tiêu chuẩn

Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thủ

Sơn tín hiệu giao thông - Vạch sơn đường hệ nước

- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 8786:2011 Sơn tín hiệu giao thông - Vạch sơn đường hệ dung

môi - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 8787:2011 Sơn bảo vệ cầu thép và kết cấu thép - Yêu cầu kỹ

Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử

7 Nhựa đường, bê tông nhựa

Bitum - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí

nghiệm

TCVN 7493:2005÷TCVN 7504:2005 Nhũ tương nhựa đường polime gốc axit TCVN 8816:2011

Bê tông nhựa - Phương pháp thử TCVN 8860:2011

Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử TCVN 7572:2006

1 Yêu cầu về quy phạm thi công, nghiệm thu

Ngày đăng: 28/07/2018, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w