Tài liệu mang giá trị cao và đầy đủ cho mọi người làm lĩnh vực tư vấn xây dựng ... SKKN: Tài liệu cho anh em tham khảo định dạng bằng file word, pdf,… đem lại cho anh em kỹ thuật 1 nguồn tài liệu bổ ích.
Trang 1CHƯƠNG 3. NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT
I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1 Phạm vi Dự án
a. Tên gói thầu: Gói số 4: Tư vấn giám sát thi công xây dựng phần thân;
Phân M&E và lăp đặt thiêt bị toàn bộ tòa nhà
b. Tên dự án: Tố hợp nhà ở đế bán kết hợp văn phòng và dịch vụ thương
mại
c. Vị trí dự án:
- Công trình được xây dựng tại: Phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm và
phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân Vị trí ranh giới khu đất của côngtrình như sau:
+ Phía đông bắc giáp Khu tập thể Trường trung học cảnh sát
+ Phía đông nam giáp Đường Lê Văn Lương kéo dài
+ Phía tây nam giáp tường rào Công ty lắp máy 10
- Hiện trạng mặt bằng:
- Khu đất bằng phẳng, trong phạm vi xây dựng công trình đã thi công hoàn
thành phần móng 02 tầng hầm và sàn tầng 4 công trình theo thiết kế
- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm:
- Vị trí khu đất thuộc khu vực đã được quy hoạch, đảm bảo các yếu tố cơ
bản cho việc xây dụng công trình Khu đất bằng phang phù hợp quy hoạchchung, hệ thông giao thông thuận lợi Hệ thông hạ tâng kỹ thuật (câp, thoátnước, câp điện) hiện tại chưa đồng bộ cần được đầu tư mới
d. Chủ đầu tư: Tống công ty Đầu tư nước và Môi trường Việt Nam-CTCP.
2 Quy mô xây dựng:
Ðầu tư xây dựng mới dự án “Tố hợp nhà ở để bán kết hợp văn phòng và dịch
vụ thương mại” với quy mô như sau:
Quy mô xây dựng công trình:
- Loại công trình và chức năng
Công trình xây dựng dân dụng, cấp I; chức năng nhà ở kết hợp vắn phòng
và trung tâm thương mại
Quy mô và các đặc điểm khác:
Đầu tư xây dựng mới một (01) khu “Đầu tư xây dựng Tổ hợp nhà ở để bản
kết hợp văn phòng và dịch vụ thương mại” tại xã Trung Văn huyện TừLiêm và phường Nhân Chính quận Thanh Xuân, TP Hà Nội gồm: Khốivăn phòng cao 25 tầng + 01 tầng kỹ thuật và 01 tầng áp mái, khối căn hộ
Trang 2cho thuê cao 19 tầng + 01 tầng kỹ thuật và 01 tầng áp mái, hai khối nàyđược kết nối bởi khối để 3 tầng được sử dụng làm Trung tâm thương mại,phía dưới khối đế này là 02 tầng hầm đế xe ô tô và xe máy và phần kỹthuật của công trình:
+ Diện tích giao thông phụ trợ (khu VP): 7.339,7 m2;
+ Diện tích giao thông phụ trợ (Khu ở): 2.632 m2 mật độ xây dựng :39,22 %
+ Số tầng cao khối văn phòng: 25 tầng;
+ Số tầng cao khối căn hộ cho thuê: 19 tầng;
II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN
1 Mục tiêu của dịch vụ tư vấn
Để triển khai dự án đạt chất lượng cao và tuân thủ các quy định hiện hành củaNhà nước về quản lý dự án và đấu thầu, Tổng công ty Đầu tư nước và Môitrường Việt Nam-CTCP tiến hành đấu thầu Gói số 4: Tư vấn giám sát thicông xây dựng phần thân; Phân M&E và lăp đặt thiêt bị toàn bộ tòa nhà thuộc
dự án “Tố hợp nhà ở đế bán kết hợp văn phòng và dịch vụ thương mại” nhằmlựa chọn được Nhà thầu Giám sát thi công xây dựng và thiểt bị phục vụ xâydựng có uy tín và đảm bảo chất lượng tiến độ yêu cầu của Chủ đầu tư và có
đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của gói thầu Do công trình có tính chất đặc thù
về công trình dân dụng cao tầng, yêu cầu kỹ thuật cao nên việc lựa chọn đượcđơn vị tư vấn có trình độ kinh nghiệm là hết sức cần thiết, với mục tiêu chính
Trang 3của chủ đầu tư là có được sản phẩm công trình đạt yêu cầu về kỹ thuật, mỹthuật và đặc biệt là giải pháp giám sát thi công tối ưu mang lại hiệu quả kinh
tế cao nhất
2 Phạm vi công việc của dịch vụ Tư vấn
Theo các qui định về quản lý đầu tư xây dựng hiện hành, gói thầu Tư vấngiám sát thi công xây dựng phần thân; Phần M&E và lắp đặt thiết bị toàn bộtòa nhà thuộc dự án “Tố hợp nhà ở đế bán kết hợp văn phòng và dịch vụthương mại” gồm các công việc chính như:
Nhà thầu tư vấn giám sát đảm bảo giám sát dự án “Tổ hợp nhà ở đế bán kếthợp văn phòng và dịch vụ thương mại” theo đúng theo hồ sơ thiết kế thi côngđược phê duyệt, với chất lượng cao, khối lượng đầy đủ và chính xác, đúngtiến độ đã được duyệt; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chốngcháy, nổ; phù họp với các quy định của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam về xây dựng gồm các nhiệm vụ chính sau:
- Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư các điều kiện khởi công công
trình;
- Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư sự phù hợp năng lực của nhà
thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu và họp đồng xâydựng, bao gồm:
+ Giám sát, kirểm tra và báo cáo Chủ đầu tư về nhân lực, thiết bị thi côngcủa nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa vào công trường;
+ Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư về nguyên vật liệu, sản phấmxây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công Trường hợpnghi ngờ chất lượng vật tư, nguyên vật liệu thì TVGS báo cáo chủ đầu
tư đế tiến hành thực hiện kiếm tra
Giám sát, kiểm tra và báo cáo Chủ đầu tư trong quá trình thi công xâydựng công trình, bao gồm:
+ Giám sát, kiểm tra sự phù họp của biện pháp thi công do nhà thầu thicông đệ trình;
+ Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thicông triển khai các công việc tại hiện trường Kết quả kiếm tra đều phảighi nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiếm tra theo quyđịnh;
+ Giám sát, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu mà nhà thầu thi công sửdụng để thi công theo đúng yêu cầu kỹ thuật của chủ đầu tư
+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc thi công, giaiđoạn thi công, nghiệm thu hiện trường, nghiệm thu hoàn thành từnghạng mục công việc và hoàn thành công việc;
+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để đề nghị chủ đầu tư điều chỉnhhoặc yêu cầu nhà thầu thi công điều chỉnh;
Trang 4+ Báo cáo, đề xuất với chủ đầu tư để tổ chức kiếm định chất lượng hạngmục thi công khi có nghi ngờ về chất lượng;
+ Báo cáo Chủ đầu tư và phối hợp với các bên liên quan giải quyết nhữngvướng mắc, phát sinh trong thi công
+ Xác nhận bản vẽ hoàn công;
+ Nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về quản
lý chất lượng công trình xây dụng
- Các yêu cầu cụ thê khác:
+ Giám sát và báo cáo Chủ đầu tư về tiến độ thi công tại các thời điểmhoàn thành các công tác thi công được tiến hành đảm bảo theo đúngtiêu chuân kỹ thuật, các tiêu chí thực hiện và tiến độ quản lý chấtlượng Cung cấp cho Chủ đầu tư báo cáo tiến độ thường xuyên hàngtháng
+ Thực hiện cho Chủ đầu tư việc Tư vấn giám sát thi công của Họp đồnggiữa Chủ đầu tư và các nhà thầu , biện pháp thi công, vấn đề an toànlao động và vệ sinh công trường
+ Tham dự các cuộc họp phối hợp cần thiết cùng nhà thầu trong suốt quátrình thi công
+ Kiêm tra và xác nhận tất cả các bản vẽ hoàn công của các Nhà thầu saukhi hoàn tất hợp đồng
+ Đề xuất chứng chỉ nghiệm thu lên Chủ đầu tư sau khi thỏa mãn với cáccông tác nghiệm thu hoàn thành, các công tác còn tồn đọng và danhsách các công tác cần thiết phải sửa chữa
+ Thực hiện các trách nhiệm khác theo như hợp đồng đã lập với Chủ đầutư
- Báo cáo và thời gian thực hiện:
+ Ngay sau khi hợp đồng giữa hai bên có hiệu lực, Nhà thầu tư vấn cótrách nhiệm lên danh mục khối lượng công việc thực hiện và các yêucầu đề xuất cần thiết với chủ đầu tư để có sự phối hợp cần thiết trongcông việc
+ Việc báo cáo về công việc và trao đổi ý kiến phải được duy trì thườngxuyên trong suốt quá trình làm việc Bất cứ tại giai đoạn nào, khi Chủđầu tư cần thiết đều có thể kiểm tra về tiến độ thực hiện, mức độ hoànthành công việc của Nhà thầu để giảm thiểu rủi ro cũng như có sự phốihợp cụ thể
+ Tại các thời điểm nghiệm thu để chuyển giai đoạn trong quá trình thicông Nhà thầu phải có Báo cáo về chất lượng, tiến độ công việc tới đạidiện chủ đâu tư
Trang 5 Khi hoàn thành công trình Nhà thầu tư vấn phải có báo cáo về chất lượngthi công công trình.
3 Tiếp cận và tổ chức thực hiện dự án
a) Yêu cầu về công tác giám sát:
Phải thường xuyên, liên tục trong quá trình thi công xây dựng; trung thực,khách quan, không vụ lợi Giám sát công trình theo đúng tiến độ quy định vàđảm bảo chất lượng công trình theo đúng đồ án thiết kế và theo các quychuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng
b) Trách nhiệm của nhà thầu tư vấn:
Chúng tôi hiểu rằng với phạm vi công việc đã đề cập ở trên, trách nhiệm củaNhà thầu tư vấn giám sát bao gồm:
Nhà thầu tư vấn giám sát bằng năng lực và kinh nghiệm của mình vềquản lý công trình xây dựng đảm bảo đúng chất lượng, khối lượng và tiến
độ theo quy định;
Nhà thầu tư vấn có trách nhiệm thực hiện các công tác tư vấn theo đúngphạm vi công việc và các điều khoản trong hợp đồng được đơn vị tư vấnđược ký kết với Chủ đầu tư;
Nhà thầu tư vấn phải thường xuyên, chủ động bàn bạc, thống nhất, thamkhảo, xin ý kiến của Chủ đầu tư về các vấn đề (nếu có) nảy sinh trong quátrình thực hiện;
Nhà thầu tư vấn phải đảm bảo chất lượng, tiến độ và kiểm soát được khốilượng của công việc đồng thời phải dự tính trước mọi vấn đề có thể nảysinh, đưa ra biện pháp giải quyết;
Nhà thầu tư vấn phải có trách nhiệm bảo đảm tuyệt đối giữ gìn bí mật cáctài liệu do bên Chủ đầu tư cung cấp, các tài liệu hồ sơ do đơn vị lập trước
và sau khi giao cho Chủ đầu tư
Nhà thầu tư vấn không được thông đồng, móc ngoặc để bỏ qua các thiếusót, sai phạm của nhà thầu trong quá trình thi công
Trong quá trình thực hiện, Nhà thầu tư vấn phải làm việc khách quan,trung thực, cần mẫn, có bản lĩnh nghề nghiệp Phương thức thực hiện làcộng tác để giải quyết công việc theo hợp đồng kinh tế đã được ký kết
4 Các giải pháp thực hiện
a) Các biện pháp giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị.
1.Cơ sở thực hiện việc giám sát.
Luật xây dựng, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, được thông qua tại kỳ họp thứ 7 Quốc hộikhoá 13;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lýchất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Trang 6 Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình;
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Các văn bản thẩm định thiết kế
Hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, Hợp đồng kinh tế;
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành
Các văn bản hồ sơ pháp lý của dự án;
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, Thiết kế bản vẽ thi công đã được Chủ đầu tư phêduyệt
Qui chuẩn xây dựng và Tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
2.Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng.
Trong quá trình tiến hành các công tác TVGS của gói thầu, chúng tôi sẽ phảicăn cứ vào các tiêu chuẩn, quy phạm về xây dựng của Nhà nước Ngoài ratrong trường hợp các công việc của gói thầu nằm trong những lĩnh vực màtiêu chuẩn quy phạm của Việt nam chưa có hoặc chưa đầy đủ, chúng tôi cóthể tham khảo áp dụng các tiêu chuẩn quy phạm của nước ngoài đã được BộXây dựng cho phép tham khảo áp dụng ở Việt nam, đó là các tiêu chuẩn, quyphạm về xây dựng của các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Úc, Nhật
Chúng tôi hiểu rằng khi thực hiện các dịch vụ tư vấn của gói thầu, chúng tôiphải đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về quy chế quản lý đầu tưxây dựng, quy định về việc quản lý chất lượng công trình xây dựng
Chúng tôi cũng hiểu rằng nếu có sự điều chỉnh, sửa đổi các văn bản pháp lýcủa Nhà nước trong quá trình thực hiện gói thầu thì chúng tôi có trách nhiệmphải tuân theo những văn bản mới nhất
Dưới đây chúng tôi dự kiến nh ng không h n ch các t i li u pháp lý c a Nh ưng không hạn chế các tài liệu pháp lý của Nhà ạn chế các tài liệu pháp lý của Nhà ế các tài liệu pháp lý của Nhà ài liệu pháp lý của Nhà ệu pháp lý của Nhà ủa Nhà ài liệu pháp lý của Nhà
n ưng không hạn chế các tài liệu pháp lý của Nhà c v qu c t m chúng tôi s ph i tuân th v tham kh o áp d ng trong quá ài liệu pháp lý của Nhà ế các tài liệu pháp lý của Nhà ài liệu pháp lý của Nhà ẽ phải tuân thủ và tham khảo áp dụng trong quá ải tuân thủ và tham khảo áp dụng trong quá ủa Nhà ài liệu pháp lý của Nhà ải tuân thủ và tham khảo áp dụng trong quá ụng trong quá trình th c hi n gói th u : ực hiện gói thầu : ệu pháp lý của Nhà ầu :
TT Tên văn bản pháp lý, cơ
quan ban hành, ngày
ban hành
Nội dung
Điều kiện
áp dụng Bắt
buộc
Tham khảo
x
Trang 7tư xây dựng
x
6 bảo chất lượng ISO 9002Các tiêu chuẩn về đảm x
Danh mục các tiêu chuẩn chủ yếu về công tác xây dựng của Việt Nam mà chúng tôi dự kiến sẽ áp dụng:
Các quy chu n, tiêu chu n v các t i li u k thu t ài liệu pháp lý của Nhà ài liệu pháp lý của Nhà ệu pháp lý của Nhà ỹ thuật được sử dụng để thực hiện ật được sử dụng để thực hiện đưng không hạn chế các tài liệu pháp lý của Nhàợc sử dụng để thực hiện ử dụng để thực hiện ụng trong quá c s d ng để thực hiện ực hiện gói thầu : th c hi n ệu pháp lý của Nhà công tác TVGS thi công xây l p v nghi m thu g m: ắp và nghiệm thu gồm: ài liệu pháp lý của Nhà ệu pháp lý của Nhà ồm:
Ký hiệu
tiêu chuẩn
Tên tiêu chuẩn
THI CÔNG & NGHIỆM THU
TCVN 4055:2012 Công trình xây dựng - Tổ chức thi công
TCVN 4056:2012 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng
Thuật ngữ - Định nghĩaTCVN 4087:2012 Sử dụng máy xây dựng Yêu cầu chung
TCVN 4091:1985 Nghiệm thu các công trình xây dựng
TCVN 4252:2012 Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức
thi côngTCVN 4473:2012 Máy xây dựng - Máy làm đất - Thuật ngữ và định nghĩa
Trang 8TCVN 4517:1988 Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xây dựng
Quy phạm nhận và giao máy xây dựng trong sữa chữa lớn Yêu cầu chung
TCVN 5593:2012 Công tác thi công tòa nhà - Sai số hình học cho phép
TCVN 5637:1991 Quản lý chất lượng xây lắp công trình xây dựng Nguyên
tắc cơ bản TCVN 5638:1991 Đánh giá chất lượng xây lắp Nguyên tắc cơ bản
TCVN 5640:1991 Bàn giao công trình xây dựng Nguyên tắc cơ bản
TCVN
9259-1:2012
(ISO 3443-1:1979)
Dung sai trong xây dựng công trình - Phần 1: Nguyên tắc
cơ bản để đánh giá và yêu cầu kỹ thuật
TCVN 9262-2:2012
(ISO 7976-2:1989)
Dung sai trong xây dựng công trình - Phương pháp đo kiểmcông trình và cấu kiện chế sẵn của công trình - Phần 2: Vị trí các điểm đo
TCXD 65:1989 Quy định sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng
Công tác trắc địa
TCVN 9360:2012 Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và
công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình họcTCVN 9364:2012 Nhà cao tầng Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công.TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình Yêu cầu
chungTCVN 9399:2012 Nhà và công trình xây dựng - Xác định chuyển dịch ngang
bằng phương pháp trắc địaTCVN 9401:2012 Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình
Công tác đất, nền, móng, móng cọc
TCVN 4447:2012 Công tác đất Thi công và nghiệm thu
TCVN 9361:2012 Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu
TCVN 9394:2012 Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu
TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu
Trang 9chung TCXD 190:1996 Móng cọc tiết diện nhỏ Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
Bê tông cốt thép toàn khối
TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm
thi công và nghiệm thu
TCVN 5718:1993 Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng Yêu
cầu kỹ thuật chống thấm nước
TCVN 5724:1993 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Điều kiện tối thiểu để
thi công và nghiệm thuTCVN 5641:2012 Bể chứa bằng bê tông cốt thép - Thi công và nghiệm thuTCVN 8163:2009 Thép cốt bê tông – Mối nối bằng ống ren
TCVN 8828:2011 Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên
TCVN 9334:2012 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng
súng bật nẩy TCVN 9335:2012 Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định
cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy
TCVN 9338:2012 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định thời gian
đông kếtTCVN 9340:2012 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất
lượng và nghiệm thu TCVN 9341:2012 Bê tông khối lớn - Thi công và nghiệm thu
TCVN 9343:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác
bảo trì TCVN 9344:2012 Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ phận
kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
TCVN 9345:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn kỹ thuật
phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm TCVN 9348:2012 Bê tông cốt thép - Phương pháp điện thế kiểm tra khả năng
cốt thép bị ăn mòn TCVN 9384:2012 Băng chắn nước dùng trong mối nối công trình xây dựng -
Yêu cầu sử dụng
TCVN 9390:2012 Thép cốt bê tông - Mối nối bằng dập ép ống - Yêu cầu thiết
kế thi công và nghiệm thu TCVN 9391:2012 Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu
Trang 10chuẩn thiết kế, thi công lắp đặt và nghiệm thuTCVN 9392:2012 Thép cốt bê tông - Hàn hồ quang
TCVN 8789:2011 Sơn bảo vệ kết cấu thép – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp
thửTCVN 8790:2011 Sơn bảo vệ kết cấu thép - Quy trình thi công và nghiệm thuTCVN 9276:2012 Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép – Hướng dẫn kiểm tra, giám
sát chất lượng quá trình thi công
Kết cấu gạch đá, vữa xây dựng
TCVN 4085:1985 Kết cấu gạch đá Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 4459:1987 Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng
TCXDVN
336:2005
Vữa dán gạch ốp lát – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Công tác hoàn thiện
TCVN 4516:1988 Hoàn thiện mặt bằng xây dựng Quy phạm thi công và
TCVN 8264:2009 Gạch ốp lát Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 9377-1:2012Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm
thu Phần 1 : Công tác lát và láng trong xây dựng TCVN 9377-2:2012Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm
Trang 11thu - Phần 2: Công tác trát trong xây dựngTCVN 9377-3:2012Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm
thu - Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng
Hệ thống cấp thoát nước
TCVN 4519:1988 Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công trình Quy
phạm thi công và nghiệm thu
TCVN 5576:1991 Hệ thống cấp thoát nước Quy phạm quản lý kỹ thuật
TCVN 6250:1997 Ống polyvinyl clorua cứng (PVC-U) dùng để cấp nước –
Hướng dẫn thực hành lắp đặt
TCXD 76:1979 Quy trình quản lý kỹ thuật trong vận hành các hệ thống
cung cấp nước
Hệ thống cấp điện, chiếu sáng, chống sét, điều hòa không khí, cấp khí đốt
TCVN 3624:1981 Các mối nối tiếp xúc điện Quy tắc nghiệm thu và phương
pháp thửTCVN 7997:2009 Cáp điện lực đi ngầm trong đất Phương pháp lắp đặt
TCVN 9385:2012 Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống TCXD 232:1999 Hệ thống thông gió, điều hoà không khí và cấp lạnh
Chế tạo lắp đặt và nghiệm thu
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
(ISO 6182-5:2006)
Phòng cháy và chữa cháy Hệ thống sprinkler tự động Phần5: Yêu cầu và phương pháp thử đối với van tràn
TCVN 6305-6:2013Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Sprinkler tự động Phần 6:
Yêu cầu và phương pháp thử đối với van một chiềuTCVN 6305-8:2013Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Sprinkler tự động Phần 8:
Yêu cầu và phương pháp thử đối với van báo động khô tác động trước
Trang 12TCVN 6305-9:2013Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Sprinkler tự động Phần 9:
Yêu cầu và phương pháp thử đối với đầu phun sươngTCVN 6305-
10:2013
Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Sprinkler tự động Phần 10: Yêu cầu và phương pháp thử đối với Sprinkler trong nhà
TCVN 9311-4:2012
(ISO 834-4:2000)
Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 4: Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách đứng chịu tải
TCVN 9311-5:2012
(ISO 834-5:2000)
Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận công trình xây dựng - Phần 5: Các yêu cầu riêng đối với bộ phận ngăn cách nằm ngang chịu tải
TCVN 9383:2012 Thử nghiệm khả năng chịu lửa - Cửa đi và cửa chắn ngăn
cháy
Phòng chống mối & bảo trì công trình
TCVN 7958:2008 Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công
Trang 13AN TOÀN TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
Quy định chung
TCVN 2288:1978 Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất
TCVN 2292:1978 Công việc sơn Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 2293:1978 Gia công gỗ Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 3146:1986 Công việc hàn điện Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 3147:1990 Quy phạm an toàn trong Công tác xếp dỡ- Yêu cầu chung TCVN 3153:1979 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động- Các khái niệm cơ
bản- Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 3254:1989 An toàn cháy Yêu cầu chung
TCVN 3255:1986 An toàn nổ Yêu cầu chung
TCVN 3288:1979 Hệ thống thông gió Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4431:1987 Lan can an toàn Điều kiện kỹ thuật
TCVN 4879:1989 Phòng cháy Dấu hiệu an toàn
TCVN 5308:1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
TCVN 5587:2008 Ống cách điện có chứa bọt và sào cách điện dạng đặc dùng
để làm việc khi có điện TCVN 8084:2009 Làm việc có điện Găng tay bằng vật liệu cách điện
TCXD 66:1991 Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nước Yêu cầu an
toàn
TCXDVN
296.2004
Dàn giáo- Các yêu cầu về an toàn
Sử dụng thiết bị nâng chuyển
TCVN 4755:1989 Cần trục Yêu cầu an toàn đối với thiết bị thủy lực
TCVN 5179:1990 Máy nâng hạ Yêu cầu thử nghiệm thiết bị thủy lực về an
toàn TCVN 5180:1990 Palăng điện- Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 5206:1990 Máy nâng hạ Yêu cầu an toàn đối với đối trọng và ống
trọng
TCVN 5207:1990 Máy nâng hạ Cầu contenơ Yêu cầu an toàn
TCVN 5209:1990 Máy nâng hạ Yêu cầu an toàn đối với thiết bị điện
Trang 142009 (IEC
60745-2-12:2008)
Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ An toàn Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với máy vặn ren và máy vặn ren có cơ cấu đập
Giúp Chủ đầu tư xem xét đánh giá sự phự hợp của các biện pháp thi côngxây lắp được nhà thầu đưa ra so với thiết kế kỹ thuật Các biện pháp thicông sẽ được các chuyên gia tư vấn của Nhà thầu tư vấn đánh giá dựa trêncác yếu tố chủ yếu về mặt công nghệ thiết bị, công nghệ xây dựng, chấtlượng, tiến độ an toàn, khả năng ảnh hưởng tới các hạng mục, phần côngtác khác, với mục tiêu đảm bảo chất lượng công việc theo yêu cầu, đồngthời với công tác đảm bảo tiến độ và an toàn, vệ sinh môi trường trêncông trường
Giám sát chất lượng công tác xây lắp công trình một cách nghiêm túc,chặt chẽ dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng ghi trong hợpđồng, đảm bảo công trình xây dựng được thi công với chất lượng tốt.Ngoài ra, Nhà thầu tư vấn sẽ hỗ trợ Chủ đầu tư trong công tác xem xét,đánh giá sự phự hợp và sự cần thiết của các tiêu chuẩn do nhà thầu đưa ra,dựa vào tình hình thực tế trên công trường và giám sát việc tuân thủ chấtlượng theo các yêu cầu kỹ thuật này
Trang 15 Cùng với Chủ đầu tư xét duyệt hệ thống tự kiểm tra chất lượng tại cácgiai đoạn thi công do nhà thầu lập và trình lên Chủ đầu tư Hệ thống này
sẽ là cơ sở để kiểm tra các phần công việc chi tiết mà các nhà thầu sẽ phảithực hiện và các thử nghiệm, kiểm tra cần thiết theo qui định của tiêuchuẩn áp dụng đối với phần công việc đó
Giúp Chủ đầu tư tổ chức, tiến hành nghiệm thu từng phần công việc vàtoàn bộ công trình xây dựng Căn cứ trên bản hệ thống tự kiểm tra chấtlượng của nhà thầu, các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được ghi trong hợp đồng,thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công Nhà thầu tư vấn sẽ đại diện choChủ đầu tư kiểm tra và đánh giá các biên bản nghiệm thu do nhà thầu thicông xây lắp lập Biên bản nghiệm thu này sẽ được các chuyên gia củaNhà thầu tư vấn kiểm tra đánh giá và xác nhận trong cả một quá trình từphần thi công đến khi kết thúc phần việc và đảm bảo rằng với quyền lợicủa Chủ đầu tư, phần công việc chỉ được nghiệm thu khi mọi bằng chứng
đã được chắc chắn rằng tất cả các hạng mục được thi công với chất lượngtheo yêu cầu được đặt ra trong các tiêu chuẩn kỹ thuật và phù hợp chínhxác trong cả hệ thống công nghệ
Đại diện của Nhà thầu tư vấn có trách nhiệm làm việc với các nhà thầuxây lắp xử lý các vấn đề kỹ thuật phát sinh trên công trường nhằm đảmbảo tiến độ thi công Các chuyên gia của Nhà thầu tư vấn sẽ hỗ trợ Chủđầu tư và thậm chí nếu được uỷ quyền sẽ kiểm tra, đánh giá các phát sinh
về kỹ thuật trên công trường, phân định trách nhiệm của từng bên liênquan (CĐT, TVTHIẾT KẾ, TVGS, Nhà thầu thi công) có trách nhiệm giảiquyết các phát sinh này Mỗi phát sinh khi xem xét đều được dựa trêncách nhìn tổng thể về mặt công nghệ cho toàn bộ công trình
Nhà thầu tư vấn sẽ có kế hoạch giám sát, kiểm tra việc kiểm định về chấtlượng các loại vật liệu xây dựng, các kết quả thí nghiệm vật liệu (sắt thép,
xi măng, bê tông, cát, sỏi, ), các qui trình nghiệm thu và chạy thử các hệthống thiết bị do nhà thầu thực hiện và đệ trình
Đồng thời các chuyên gia của Nhà thầu tư vấn sẽ đánh giá năng lực, chấtlượng của các phòng thí nghiệm vật liệu và các đơn vị thí nghiệm hiệntrường về máy móc thiết bị, về con người, căn cứ theo các tiêu chuẩn đãđược qui định, để đảm bảo cao nhất của các thí nghiệm, đảm bảo chấtlượng phù hợp của vật liệu sử dụng cho công trình đúng theo tiêu chuẩn
kỹ thuật, yêu cầu thiết kế
Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, các chuyên gia của Nhà thầu
tư vấn sẽ thường xuyên có mặt tại hiện trường để giám sát, kiểm tra côngtác thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị của các nhà thầu Khi phát hiện racác sai sót về chất lượng công tác thi công, chế tạo, lắp đặt thiết bị so vớithiết kế kỹ thuật và yêu cầu của hợp đồng đề ra, các chuyên gia của Nhàthầu tư vấn với tư cách là người đại diện của Chủ đầu tư sẽ đưa ngay racác quyết định phù hợp, nếu cần sẽ cho dừng thi công cho tới khi nhà thầuthi công đảm bảo chất lượng và lập báo cáo ngay gửi cho Chủ đầu tư
Trang 16 Chúng tôi tin chắc rằng, bằng công tác này của các chuyên gia của Nhàthầu tư vấn sẽ hỗ trợ tốt cho Chủ đầu tư ngăn chặn ngay những sai sót từthời điểm ban đầu, đảm bảo chất lượng của công trình.
Để Chủ đầu tư theo dõi nắm vững quá trình thi công, tổng quan chấtlượng tiến độ công việc xây dựng cũng như các vấn đề nảy sinh, hàngtuần, hàng tháng Nhà thầu tư vấn có các báo cáo tuần, báo cáo tháng trìnhChủ đầu tư Sau mỗi hạng mục công việc Nhà thầu tư vấn sẽ gửi Chủ đầu
tư một bản báo cáo về chất lượng của các công việc xây dựng Trong từngtrường hợp cụ thể, nếu có những vấn đề nảy sinh, Nhà thầu tư vấn sẽ cócác báo cáo hiện trường gửi ngay Chủ đầu tư để xem xét quyết định
4.Đối tượng của công tác giám sát chất lượng.
Theo yêu cầu mục đích của gói thầu, chúng tôi hiểu rằng đối tượng cầnđược giám sát chất lượng là tất cả các hạng mục của dự án đúng theo thiết
kế được duyệt, cụ thể phải giám sát các hạng mục sau :
4.1 Giám sát thi công phần xây dựng.
4.1.1 Giám sát thi công phần thô.
a) Đối tượng chính của công tác giám sát:
- Giám sát chất lượng vật tư
- Giám sát công tác gia công và lắp đặt cốp pha và đà giáo
- Giám sát công tác gia công và lắp đặt cốt thép
- Giám sát công tác thi công bê tông
b) Giám sát thi công phần thân công trình.
- Giám sát công tác thi công cột, vách phần thân
- Giám sát thi công dầm sàn
- Giám sát công tác xây tường
c) Giám sát thi công phần hoàn thiện
- Kiểm tra và quản lý chất lượng vật tư hoàn thiện
- Giám sát công tác thi công chống thấm
- Giám sát công tác thi công trát tường, cột, dầm sàn
- Giám sát công tác thi công láng, lát nền
- Giám sát công tác thi công ốp tường
- Giám sát thi công lắp dựng khuôn cửa và cửa
- Giám sát thi công công tác lắp dựng cửa kính khung nhôm
- Giám sát thi công công tác sơn, bả
- Giám sát công tác vệ sinh công nghiệp
4.2 Giám sát thi công lắp đặt hệ thống điện – nước.
Trang 174.2.1 Giám sát thi công lắp đặt hệ thống điện.
- Giám sát chất lượng vật tư, thiết bị điện
- Giám sát thi công lắp đặt hệ thống điện trong nhà
- Giám sát thi công hệ thống điện ngoài nhà
4.2.2 Giám sát thi công hệ thống cấp nước.
- Giám sát chất lượng vật tư, thiết bị nước
- Giám sát thi công hệ thống cấp nước trong nhà
- Giám sát thi công hệ thống cấp nước ngoài nhà
4.2.3 Giám sát thi công hệ thống thoát nước.
- Giám sát chất lượng vật tư, thiết bị nước
- Giám sát thi công hệ thống cấp nước trong nhà
- Giám sát thi công hệ thống cấp nước ngoài nhà
4.3 Giám sát thi công hệ thống tiếp địa, chống sét.
4.4 Giám sát thi công lắp đặt hệ thống thiết bị.
5.Giải pháp thực hiện.
Về nhân sự : Để thực hiện tốt công tác Giám sát, quản lý chất lượng thi công
xây lắp, chúng tôi tổ chức theo nhóm tư vấn giám sát (mỗi nhóm là một tổ,theo phạm vi tính chất công việc giám sát), tổ trưởng của mỗi nhóm là nhữngchuyên gia có kinh nghiệm thực tế về giám sát, quản lý chất lượng các côngtrình tương tự
Căn cứ vào đặc điểm của công trình, chúng tôi phân thành các tổ: Tổgiám sát kết cấu xây dựng, tổ giám sát kiến trúc, tổ giám sát cấp thoátnước, tổ giám sát lắp đặt thiết bị điện, và các tổ giám sát lắp đặt các hệthống thiết bị kỹ thuật của toà nhà
Đối với dự án này chúng tôi hiểu rằng tiến độ thực hiện rất quan trọng,nhà thầu thi công xây lắp có thể phải sử dụng phương án thi công 2 cahoặc 3 ca Để đáp ứng yêu cầu giám sát 100% thời gian và công việc củanhà thầu, chúng tôi có phương án sắp xếp nhân sự phù hợp với thời gianthi công của nhà thầu
6.Giám sát thi công phần xây dựng:
3.1. Công tác kiểm tra, giám sát trắc đạc trong thi công:
Kiểm tra việc xác định vị trí các mốc chuẩn trên mặt bằng công trình và
hệ thống lưới khống chế mặt bằng thi công theo bản vẽ quy hoạch củathiết kế đã quy định Trước khi thi công nhà thầu phải đệ trình hệ trục toạ
độ lưới trắc đạc khống chế tổng mặt bằng thi công lên Chủ đầu tư, Tư vấngiám sát và Tư vấn thiết kế
Trang 18 Việc xác định vị trí, cao độ của công trình và các bộ phận của công trìnhtheo các mốc định vị được kiểm tra và giám sát thường xuyên trong suốtthời gian thi công xây lắp.
Các sai số về toạ độ, hệ lưới trục, tim trục, cao độ của công trình và các
bộ phận của công trình được kiểm tra phù hợp với các quy định của tiêuchuẩn kỹ thuật hiện hành
Độ chính xác cần tuân thủ theo yêu cầu được quy định trong các tiêuchuẩn hiện hành (TCVN 9398:2012, TCVN 5574:2012, TCVN4453:1995 và các quy định về độ dung sai trong hồ sơ mời thầu )
3.2. Giám sát thi công phần thô:
a) Đối tượng chính của công tác giám sát phần thô:
b) Giám sát chất lượng vật tư:
Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu do nhà thầu thi công xâydựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm:
+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất
+ Kiểm tra kết quả thí nghiệm các loại vật liệu của các phòng thí nghiệmhợp chuẩn
+ Kiểm tra kết quả kiểm định chất lượng của các vật liệu, cấu kiện được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối trước khi đưa vào xâydựng công trình
Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu do nhà thầu thicông xây dựng cung cấp thì thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu vàthiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng
c) Giám sát công tác gia công và lắp đặt cốp pha và đà giáo.
b.1)Kiểm tra khâu gia công chế tạo:
Công tác cốp pha, đà giáo phải được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN
4453 : 1995 , đảm bảo độ cứng, ổn định, kín khít, dễ tháo lắp, không gâykhó khăn khi đặt cốt thép và đổ bê tông
Hệ thống cốp pha và dàn giáo phải được chế tạo trước trong phân xưởng
là chủ yếu, một phần được chế tạo tại hiện trường và phải phù hợp với cácchi tiết góc cạnh
Gia công cốp pha phải đảm bảo đúng hình dáng và kích thước của kết cấutheo quy định của thiết kế
b.2) Kiểm tra lắp dựng cốp pha đà giáo:
Ván khuôn sau khi lắp dựng phải đảm bảo độ chính xác về kích thước củacác cấu kiện bê tông theo thiết kế
Trang 19 Cốp pha được ghép kín, khít không làm mất nước xi măng khi đổ và đầm
bê tông đồng thời bảo vệ bê tông mới đổ khi có tác động của thời tiết thayđổi
Đối với cốp pha là các tấm thép định hình thì trước khi ghép các tấm cốppha kim loại đó phải được quét lớp chống dính để đảm bảo thuận tiện khitháo dỡ và không làm sứt vỡ kết cấu bê tông
* Khi lắp dựng cốp pha các kết cấu phải đặc biệt chú ý:
Lắp đặt cốp pha phải đảm bảo chính xác và ổn định trong suốt quá trìnhthi công
Bố trí các cửa đổ bê tông tại các vị trí thích hợp khi ghép cốp pha cột
Tính toán và xác định chính xác độ vồng của các tấm đáy dầm
Cao độ của các tấm cốp pha sàn phải đồng nhất, chính xác theo thiết kế
Cốp pha mái hắt, mái vẩy ổn định, đủ chống lật
Cốp pha bể ổn định cả 4 phía khi đổ bê tông
Cốp pha cầu thang bộ đảm bảo chính xác về độ dốc
* Tư vấn giám sát sẽ kiểm tra các thông số cơ bản sau:
+ Đảm bảo thuận tiện cho công tác tháo dỡ
* Kiểm tra đà giáo :
Đà giáo phải được lắp dựng đầy đủ các chi tiết liên kết hệ giằng và đượcneo giữ vào kết cấu chịu lực của công trình
Toàn bộ đà giáo trước khi lắp dựng phải lập biện pháp thi công cụ thể, chitiết: Vận chuyển ngang, vận chuyển lên cao, chuẩn bị nền hoặc mặt bằnglắp dựng, trình tự lắp, cố định tạm, neo buộc,
Kiểm tra, xác nhận độ ổn định vững chắc của đà giáo cốp pha bằng vănbản mới cho phép đưa vào sử dụng
Kiểm tra độ ổn định và an toàn của dàn giáo hàng ngày trước khi tiếnhành các công việc trên dàn giáo
* Kiểm tra phương pháp tháo dỡ :
Trước khi tháo dỡ cốp pha đà giáo Nhà thầu phải lập biện pháp tháo dỡtrình Chủ đầu tư và TVGS Cốp pha đà giáo phải được tháo dỡ tuần tự,không gây chấn động mạnh, không rung chuyển
Trang 20 Thời gian tháo dỡ ván khuôn phải tuân thủ theo TCVN 4453 : 1995 Tháo
dỡ cốp pha đà giáo khi bê tông đạt cường độ cần thiết theo quy phạmkhông gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấucủa bê tông cốt thép
Riêng cốp pha dầm công sôn, sê nô ô văng chỉ được phép tháo dỡ khi đủ
28 ngày kể từ ngày đổ bê tông, trường hợp tháo dỡ sớm, phải có nhữnggiải pháp kỹ thuật từ lúc đổ bê tông và phải được sự đồng ý của thiết kế
Cốp pha đà giáo sau khi tháo dỡ phải được vệ sinh sạch sẽ, xếp gọn gàng
để dùng cho tầng sau hoặc công việc kế tiếp Khi vận chuyển từ trên caoxuống phải dùng vận thăng, nghiêm cấm ném, quăng cốp pha, đà giáo từtrên cao xuống
d) Giám sát công tác gia công và lắp đặt cốt thép.
* Kiểm tra cốt thép trước khi đưa vào sử dụng:
Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông phải đảm bảo các yêu cầu của thiết
kế và chủng loại của hồ sơ mời thầu, đồng thời phù hợp với TCVN 1651 :
2008, TCVN 4453 : 1995 Thép được xuất xưởng phải có chứng chỉ, phảiđược thử nghiệm xác định cường độ thực tế và các chỉ tiêu cơ lý theo tiêuchuẩn
Vật liệu thép cần được bảo quản cẩn thận trong kho kín, xếp theo lô, theođường kính hoặc bán thành phẩm sao cho dễ nhận biết khi giao nhận
Trước khi gia công và trước khi đổ bê tông, cốt thép phải sạch, khôngdính bùn, dầu mỡ, không có vảy hoặc lớp gỉ sắt, không bẹp và giảm tiếtdiện quá giới hạn cho phép ( 2% ) Khi xếp tạm cốt thép ở ngoài thì phải
kê 1 đầu cao, 1 đầu thấp trên nền cứng không có cỏ mọc Thép kê cao hơnnền ít nhất 45 cm, không xếp cao quá 1,2 m và rộng quá 2 m
Số lượng mẫu thí nghiệm lấy theo quy định hiện hành Sau khi thí nghiệmyêu cầu Nhà thầu phải xuất trình đầy đủ kết quả thí nghiệm và biên bảnxác nhận của TVGS
* Kiểm tra gia công cắt và uốn cốt thép :
Cốt thép phải được cắt và uốn theo phương pháp cơ học, dùng máy cắt vàuốn nguội
Các thanh thép uốn phải phù hợp với hình dáng và quy cách theo thiết kế
Sản phẩm cốt thép đã cắt và uốn được kiểm tra theo từng lô với sai số chophép đối với thép đã gia công không vượt quá chỉ số quy định trong quyphạm
* Kiểm tra giám sát lắp dựng cốt thép.
Cốt thép phải được đặt trong ván khuôn đúng vị trí thiết kế, phải được nốibuộc hoặc nối hàn theo chỉ dẫn của thiết kế và phải tuân thủ theo TCVN
4453 : 1995
Trang 21 Cốt thép phải được cố định chắc chắn, không xộc xệch.
Chiều dài nối chồng phải đảm bảo theo quy định của thiết kế
Mối nối phải tuân thủ theo sự chỉ định của thiết kế cho từng cấu kiện
Lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật theo quy định về quản lý chất lượng
e) Giám sát công tác thi công bê tông.
* Kiểm tra khâu chế tạo bê tông :
Trước khi thi công bê tông phải được thiết kế và thí nghiệm cấp phốithành phần bê tông Công tác thiết kế thành phần bê tông phải do các đơn
vị thí nghiệm có đủ tư cách pháp nhân thực hiện Khi thiết kế thành phần
bê tông phải đảm bảo: Sử dụng đúng vật liệu sẽ dùng để thi công
Bê tông phải đảm bảo mác thiết kế
Độ sụt của bê tông phải phù hợp với phương pháp thi công và vậnchuyển
Khi độ ẩm của các nguyên liệu thay đổi nhất thiết cần phải hiệu chỉnhthành phần nước của bê tông tại hiện trường theo nguyên tắc không làmthay đổi tỷ lệ N/X của hỗn hợp bê tông
Các nguyên liệu: xi măng, cát, đá phải được cân đong theo khối lượng,nước và các phụ gia đong theo thể tích Sai số cho phép đối với xi măng,đối với nước và phụ gia thực hiện theo quy định của tiêu chuẩn hiện hành
Bê tông thương phẩm phải có giấy xuất xưởng của Nhà máy sản xuất.Ghi rõ giờ xuất xưởng, chứng nhận về mác thiết kế bê tông và chứng nhậnchất lượng của bê tông
Phải lẫy mẫu kiểm tra cường độ nén của bê tông của các cấu kiện tại thờiđiểm 7 ngày, 14 ngày, 28 ngày
* Các yêu cầu về công tác vận chuyển hỗn hợp bê tông.
Khi vận chuyển bê tông tuyệt đối không để bê tông bị phân tầng Trườnghợp bê tông bị phân tầng hoặc đông cứng thì phải đưa ra khỏi côngtrường
Trang 22 Chỉ được phép dùng bê tông trong thòi gian ninh kết của xi măng, nếuvượt qua thời gian cho phép phải dùng phụ gia thích hợp và phải được sựchấp thuận của TVGS.
*Kiểm tra công tác đổ và đầm bê tông.
Công tác đổ bê tông chỉ được tiến hành khi TVGS đã kiểm tra nghiệm thucốp pha, cốt thép các cấu kiện, kết cấu và ký vào văn bản theo quy định
Quá trình đổ phải đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốtpha và chiều dầy lớp bảo vệ bê tông
Để tránh phân tầng chiều cao rơi xuống tự do của hỗn hợp bê tông khôngvượt quá 1,5m Nếu >1,5m thì phải dùng máng nghiêng, nếu > 3m phảidùng ống vòi voi có thiết bị chấn động
Bê tông cột, dầm phải được đổ theo từng lớp, đầm kỹ mói được đổ lớptiếp theo
Đầm bê tông phải được tiến hành bằng đầm dùi 30 50 đối với cộtdầm và bằng đầm bàn đối với sàn Việc đầm bê tông phải đảm bảo cho bêtông không có lỗ rỗng, không bị rỗ mặt Thời gian đầm bê tông phải đảmbảo sao cho bê tông được đầm kỹ, nổi nước xi măng trên bề mặt, đảm bảotrong bê tông không còn bọt khí
Phải bố trí thêm 30% máy dự phòng đặc biệt đối với số lượng bê tông lớnnhư dầm, sàn
Người sử dụng máy đầm phải được huấn luyện kỹ trước khi làm việc
Bê tông sau khi đầm phải đảm bảo đặc chắc không rỗ
Nghiêm cấm việc dùng đầm để san, chuyển bê tông hoặc đầm trực tiếpvào cốt thép
*Bảo dưỡng bê tông.
Phải tiến hành bảo dưỡng bê tông ngay sau khi ninh kết
Thời gian bảo dưỡng bằng cách phun, tưới nước phải được thực hiện theođúng quy định của tiêu chuẩn
Nếu thi công bê tông trong thời tiết khô hanh hoặc nắng nóng phải cóbiện pháp che phủ bề mặt bê tông ngay sau khi đổ
3.2.1. Giám sát thi công phần thân công trình.
Kiểm tra, phê duyệt biện pháp thi công do nhà thầu lập trong đó lưu ý cácvấn đề chung sau:
+ Biện pháp thi công của các công tác
+ Tiến độ thi công
+ Biện pháp an toàn lao động
+ Biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường
Trang 23 Kiểm tra số lượng, chất lượng thiết bị máy móc thi công của nhà thầuphải phù hợp với biện pháp thi công đã đề ra.
3.2.2. Giám sát công tác thi công cột, vách phần thân.
Kiểm tra công tác định vị tim, cốt và kích thước của các cấu kiện trên mặtbằng:
+ Trước khi thi công lắp dựng cốt thép của các cấu kiện phải định vịtim cốt và kích thước của các cấu kiện trên mặt bằng dựa vào các mốcchuẩn thi công
Kiểm tra, nghiệm thu công tác gia công và lắp đặt cốt thép các cấu kiệncột, vách theo hồ sơ thiết kế được duyệt Trong đó kiểm tra các thông sốsau:
+ Kiểm tra chủng loại, đường kính, số lượng và khoảng cách cốt thépchủ, cốt thép đai và cốt thép cấu tạo khác
+ Kiểm tra chất lượng mối nối cốt thép ( nối buộc hoặc nối hàn)
+ Kiểm tra vị trí các thép chờ sẵn trong các cấu kiện ( nếu có)
Kiểm tra, nghiệm thu công tác gia công và lắp đặt cốp pha các cấu kiệnCột, vách Yêu cầu của công tác lắp dựng cốp pha của các cấu kiện nhưsau:
+ Bề mặt cốp pha phải được chống dính
+ Cốp pha phải thẳng đứng theo cả hai phương
+ Hình dáng, kích thước và vị trí của cốp pha phải phù hợp với kíchthước, vị trí của cấu kiện và có sai số nằm trong giới hạn cho phép
+ Cốp pha cột, vách, lõi phải đảm bảo độ chắc chắn, độ kín khít
Kiểm tra công tác đổ bê tông cột, vách, lõi cứng theo trình tự như sau:+ Kiểm tra công tác vệ sinh ván khuôn trước khi đổ bê tông
+ Kiểm tra cấp phối bê tông, nguồn gốc xuất sứ bê tông, chất lượngvữa bê tông
+ Kiểm tra biện pháp đổ bê tông
+ Kiểm tra lại hình dáng, kích thước và độ thẳng đứng của các cấu kiệnsau khi đổ bê tông
+ Kiểm tra công tác bảo dưỡng bê tông các cấu kiện sau khi dỡ cốppha
Lưu ý: Trong quá trình đổ bê tông nhà thầu phải bố trí công nhân trực cốppha, cốt thép để xử lý ngay những sự cố trong quá trình đổ bê tông vàngay sau khi đổ bê tông nhà thầu thi công phải kiểm tra lại kích thướchình học và độ thẳng đứng của các cấu kiện
Trang 243.2.3. Giám sát công tác thi công dầm sàn.
Kiểm tra, phê duyệt biện pháp thi công các cấu kiện dầm, sàn của nhàthầu đệ trình trước khi thi công
Kiểm tra và nghiệm thu công tác gia công và lắp dựng ván khuôn dầm,sàn
Công tác lắp dựng cốp pha dầm sàn phải đạt được các yêu cầu sau:
+ Cốp pha dầm sàn phải đảm bảo chắc chắn trong quá trình thi công.+ Cốp pha dầm sàn phải bằng phẳng, đúng cao độ, kín khít
+ Sai số vị trí tim trục cốp pha dầm, kích thước cốp pha dầm so vớithiết kế phải nằm trong giới hạn cho phép
+ Cốp pha dầm sàn phải được vệ sinh sạch sẽ gỗ vụn, mùn cưa và cácchất bẩn khác trước khi đổ bê tông
Kiểm tra công tác định vị các lỗ chờ kỹ thuật
Kiểm tra, nghiệm thu công tác gia công và lắp dựng cốt thép dầm, sàn
Trình tự thực hiện như sau:
+ Kiểm tra chứng chỉ, đường kính, chủng loại cốt thép so với thiết kế.+ Kiểm tra hình dáng, kích thước các số hiệu thép theo thiết kế sau giacông Sai số của các thanh thép sau gia công phải nằm trong giới hạn chophép
+ Kiểm tra công tác lắp dựng cốt thép dầm, sàn bao gồm:
* Kiểm tra số lượng, đường kính, kích thước và khoảng cách cốt thépchủ, cốt thép đai và cốt thép sàn
* Kiểm tra quy cách nối buộc, nối hàn cốt thép
Kiểm tra, nghiệm thu công tác đổ bê tông dầm, sàn
Kiểm tra cấp phối bê tông, năng lực trạm trộn bê tông thương phẩm,thường xuyên kiểm tra độ sụt và lấy mẫu thử của bê tông trong quá trình
đổ bê tông dầm sàn
Kiểm tra chiều dày bê tông của sàn theo thiết kế
Kiểm tra quá trình bảo dưỡng bê tông dầm sàn sau khi đổ
a Giám sát công tác thi công xây tường.
* Kiểm tra vật liệu :
Công tác thi công khối xây phải đảm bảo theo quy phạm thi công vànghiệm thu TCVN 4085:2011 và TCVN 4055:2012
Trang 25 Gạch xây phải là gạch máy được sản xuất tại nhà máy có cường độ theothiết kế qui định và cần có R 75kg/cm2, không nứt, không cong vênh,gạch phải được tưới nước trước khi xây 30 phút.
Vữa dùng trong khối xây phải đạt mác thiết kế yêu cầu
Vữa sẽ được kiểm tra chất lượng theo từng mẻ trộn, từng đợt đảm bảo độdẻo đồng đều theo thành phần và mầu sắc, có khả năng giữ được nướccao
* Kiểm tra giàn giáo, sàn công tác
Giàn giáo phải đảm bảo đúng quy định hiện hành, giữ được ổn định, bềnvững, chịu được tác động do người, vật liệu di chuyển trên giàn giáo Khe
hở giữa giàn giáo và tường xây > 5cm
Chỉ được phép chất tải lên sàn công tác đúng vị trí quy định và tải trọngcho phép ( dùng biển treo tại giàn giáo ghi rõ các yêu cầu trên )
Các quy định về kỹ thuật lắp dựng, sử dụng, tháo dỡ giàn giáo tuân thủtheo TCVN 5308 :1991
* Kiểm tra công tác xây:
Công tác xây phải tuân theo các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn kỹthuật
Xây tường 22 trở lên phải căng dây 2 mặt cho phẳng để sau trát đảm bảođúng chiều dầy thiết kế
Gạch xây phải tưới nước đủ độ ẩm, vữa phải dẻo để liên kết chắc chắn.Gạch phải có kết quả thí nghiệm nén mẫu kiểm tra cường độ thiết kế
Kết hợp lắp khung cửa và chừa rãnh đi đường nước trong khi xây đểtránh phải đục sau này
Phần tường tiếp xúc với cột và sàn phải nhét đầy vữa và có các thép chờliên kết giữa các cột và tường
Khi thi công gặp mưa bão cần phải có biện pháp che chắn, gia cố đảmbảo an toàn, với các tường ngoài, các hàng gạch quay ngang phải dùnggạch đặc
Xây tường cần phải tuân thủ theo đúng quy định kỹ thuật Cần đặc biệtquan tâm đến hàng gạch mỏ đầu tiên phải đảm bảo vuông góc, mạch vữacủa hàng đầu tiên và hàng trên cùng đối với tường ngoài và tường khu
WC phải đặc chắc, no vữa
Đối với các lỗ chờ qua khối xây sẽ phải được định dạng bằng các khuôn
gỗ theo đúng kích thước cần thiết và chiều dày khối xây
* Nghiêm cấm :
+ Đứng trên bờ tường để xây
+ Đi lại trên bờ tường
Trang 26+ Đứng trên mái hắt để xây.
+ Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống
+ Để dụng cụ hoặc vật liệu xây dựng lên bờ tường đang xây
b Giám sát công tác thi công lắp dựng khuôn cửa.
* Vật liệu:
Chủng loại và nguồn cung cấp vật tư phải đúng trong bảng chủng loại vật
tư kèm theo hồ sơ dự thầu kết hợp với hợp đồng kinh tế
Vật liệu khuôn cửa cần được bảo quản cẩn thận trong kho kín
* Gia công :
Khuôn cửa được đặt gia công tại phân xưởng, trước khi gia công đại tràTVGS phải kiểm tra mỗi loại một bộ mẫu, khi đạt yêu cầu thiết kế thì mớigia công đại trà
Khuôn cửa phải đựơc nghiệm thu tại phân xưởng theo quy định và quytrình sản xuất, có chứng chỉ xuất xưởng, dung sai nằm trong phạm vi chophép ( 2 mm )
Khi vận chuyển và xếp đặt tại kho công trường phải tuân theo các yêu câù
kỹ thuật
* Lắp dựng :
Khi lắp khuôn cửa, các vị trí cần đóng bật sắt hoặc bắt vít các chi tiết ke,khoá, sẽ phải được khoan mồi bằng lỗ khoan có đường kính < 75%đường kính của bu lông hoặc vít
Khuôn cửa có thể lắp dựng trong quá trình xây tường, lắp xong phải cóbiện pháp bảo vệ bằng bọc vải chuyên dùng bằng băng dính
Khuôn được kiểm tra kích thước và vào khuôn dưới mặt nền, sàn, sau khivào khuôn sẽ được giằng néo đảm bảo độ ổn định và đánh dấu cao độ củanền khi lát
Lắp dựng khuôn vào vị trí phải đóng đủ bật sắt liên kết với tường Dùngnivô, dây dọi, thước vuông để kiểm tra độ thẳng và vuông góc của cửa,dùng thước thép 5m kiểm tra khoảng cách và kích thước cửa
Sau khi đã kiểm tra chính xác tiến hành chèn khuôn bằng vữa xi măng75# và gạch đặc
Khi lắp khuôn cửa cần chú ý chiều đóng mở của cánh cửa và cao độ củanền sau khi lắp cánh
Cánh cửa phải được giàm trước khi lắp nhằm định vị chính xác kíchthước cửa, soi hèm, khẩn rãnh lắp Ke và bản lề cửa
Các loại phụ kiện và vít bắt phải đúng chủng loại theo hồ sơ thầu
Khe hở của cánh so với nền đã lát 5mm Lắp cánh sau khi đã lát xongnền
Trang 273.3. Giám sát thi công phần hoàn thiện.
3.3.1. Kiểm tra và quản lý chất lượng vật tư hoàn thiện.
Tất cả các vật tư, vật liệu hoàn thiện phải được kiểm tra trước khi sửdụng Tất cả các vật liệu phải phù hợp với yêu cầu của hồ sơ dự thầu vàhợp đồng kinh tế Đối chiếu giữa các yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ mờithầu với catalogues của vật liệu được cung ứng Nếu thấy khác biệt hay cóđiều gì nghi ngờ về chất lượng cần có giải trình của nhà thầu xây lắp vàngười cung ứng vật tư
Vật tư sẽ sử dụng trong khâu hoàn thiện cần có nguồn gốc rõ ràng về nhàsản xuất, người bán hàng và các chỉ tiêu kỹ thuật ghi rõ trong catalogues.Chất lượng vật liệu phải phù hợp với catalogues và catalogues phải phùhợp với các yêu cầu ghi trong hồ sơ mời thầu
Vật tư sử dụng cho hoàn thiện cần được vận chuyển từ nguồn cung cấpđến công trình theo đúng chỉ dẫn về vận chuyển và bốc rỡ Quá trình vậnchuyển vật tư không được làm cho sản phẩm bị biến đổi tính chất, thayđổi hình dạng, kích thước hình học cũng như các tác động khác làm biếnđổi chất lượng của sản phẩm Khi bốc xếp phải đảm bảo nhẹ nhàng, vật tưkhông bị các tác động va đập cơ học, các thay đổi tính chất hoá học, sinhhọc so với các tiêu chí chất lượng đã thoả thuận khi thương lượng hợpđồng mua bán
Vật tư cần lưu giữ, cất chứa thì nơi cất chứa, lưu giữ phải phù hợp với cácyêu cầu kỹ thuật nêu trong hồ sơ mời thầu, các qui định về cất chứa trongcatalogues Không để lẫn lộn vật tư gây ra những thay đổi về tính chất củavật tư trong quá trình bảo quản và lưu giữ
Cần kiểm tra chất lượng các khâu công tác tạo ra kết cấu nền trước khihoàn thiện Chuẩn bị đầy đủ điều kiện mặt bằng để tiếp nhận các khâuhoàn thiện Mặt tiếp nhận các công tác hoàn thiện phải đáp ứng các yêucầu kỹ thuật của công tác hoàn thiện đề ra như mặt dán phải đủ nhám đểbám chất dính kết, đảm bảo phẳng, không có gồ ghề làm giảm chất lượng
bề mặt lớp hoàn thiện chẳng hạn
Các công việc phải tiến hành trước khi hoàn thiện phải được làm xong đểsau khi tiếp nhận công tác hoàn thiện không được đục, phá làm hỏng cáclớp hoàn thiện Những việc này rất đa dạng và dễ quên nên người kỹ sư tưvấn giám sát chất lượng cần yêu cầu nhà thầu lập biện pháp thi công hoànthiện trong đó chú ý đến việc chuẩn bị cho khâu hoàn thiện, qui trình hoànthiện, các tiêu chí phải đạt, phương pháp kiểm tra để nhận biết chất lượnghoàn thiện, công cụ kiểm tra cũng như qui trình kiểm tra
3.3.2. Giám sát thi công công tác chống thấm.
Công tác chống thấm tuân thủ theo điều 6.7 TCVN 4453 và TCVN 5718
-1993
Trang 28Công tác chống thấm mái của công trình Tổ hợp nhà ở để bán kết hợp vớivăn phòng và dịch vụ thương mại phải được thi công một cách cẩn thận
và phải được giám sát kiểm tra chặt chẽ Trình tự giám sát phải được thựchiện như sau:
Kiểm tra, phê duyệt biện pháp thi công chống thấm của nhà thầu
Kiểm tra, nghiệm thu vật liệu chống thấm
Kiểm tra giám sát quá trình sử lý bề mặt bê tông để dán lớp chống thấm
Kiểm tra giám sát quá trình dán lớp chống thấm
Kiểm tra giám sát quá trình ngâm nước thử độ chống thấm
Nghiệm thu công tác chống thấm mái
3.3.3. Giám sát thi công công tác trát tường, cột, dầm, sàn.
Trước khi tiến hành hoàn thiện từng loại công việc TVGS kiểm tra cáckết cấu công trình, các công việc phần thô bao gồm :
+ Biên bản nghiệm thu phần thô
+ Kiểm tra các kích thước, độ vuông góc, độ thẳng đứng và mức độchống thấm nước
+ Kiểm tra các dị vật còn sót lại : cốp pha, giấy chèn
+ Thử áp lực đối với hệ thống nước cấp, thử áp lực nước cấp: Thử mức
độ thoát đối với hệ thống nước thải
+ Xông điện thử đối với hệ thống điện hoặc thử thông mạch toàn bộcác tuyến dây
+ Bản vẽ hoàn công phần thô
+ Giám sát và nghiệm thu công tác hoàn thiện thực hiện theo các quyđịnh của tiêu chuẩn TCVN 5674:1992
Vữa dùng cho công tác trát tường, trần, cột, dầm, phải đúng mác thiết kếyêu cầu và phải đảm bảo độ dày theo thiết kế
Trước khi trát phải dẫn mốc theo hai phương có kích thước 2m x 2m đốivới tường và trần Trên tường phải dùng dây dọi và nivô để xác định độphẳng và đắp mốc, trên trần dùng nivô và dây căng để xác định độ phẳngcủa trần
Mốc của cột, dầm phải căng dây dẫn mốc theo suốt dọc chiều dài, hoặcchiều cao
Khi dẫn mốc có xét đến kích thước cho phép tối đa của cấu kiện sau khihoàn thiện
Khi trát cần lưu ý:
+ Trình tự trát từ trên xuống dưới đối với tường và từ trong ra ngoàicửa đối với trần Trát gọn từng mảng tường, từng khu vực
Trang 29+ Sau khi cán thước dùng bàn xoa gỗ xoa phẳng mặt Các vị trí giáp laiphải cắt thẳng, dật khấc Trước khi trát phải vệ sinh sạch sẽ, tưới nước vàdùng chổi đót + nước để xử lý cho đồng nhất
+ Thường xuyên dọn sạch vữa dưới chân tường hoặc sàn trong quátrình cũng như sau khi trát
+ Độ sai lệch cho phép của bề mặt trát hoàn thiện khôngvượt quá cácquy định ghi trong bảng 3 của tiêu chuẩn TCVN 5674:1992
3.3.4. Giám sát thi công công tác láng, lát nền:
Công tác láng và lát nền phải tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 5674:1992;TCVN 9377-1:2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Phần 1: Côngtác lát và láng trong xây dựng
a – Giám sát công tác lát nền:
Công tác lát chỉ được bắt đầu khi đã hoàn thành công việc ở phần kết cấubên trên và xung quanh, bao gồm: Công tác trát trầm hay lớp ghép trầmtreo, công tác trát và ốp tường Mặt lát phải phẳng và được làm sạch
Vật liệu lát phải đúng chủng loại và kích thước, màu sắc và tạo được hoavăn thiết kế Các tấm lát hay gạch lát phải vuông vắn không cong vênh,sứt góc, không có các khuyết tật khác trên mặt Những viên gạch lẻ bịchặt thì cạnh chặt phải phẳng
Mặt lát phải phẳng, không gồ ghề, lồi lõm cục bộ Kiểm tra bằng thước
có chiều dài 2m Khe hở giữa mặt lát và thước không quá 3mm Độ dốc
và phương dốc của mặt lát phải theo đúng thiết kế Kiểm tra độ dốc đượcthực hiện bằng nivô, đổ nước thử hay cho lăn viên bi thép đường kính10mm, nếu có chỗ lõm tao vũng đọng nước phải bóc lên lát lại
Giữa các viên gạch lát và sàn phải lót đầy vữa Việc kiểm tra độ chắc đặccủa lớp vữa liên kết bẳng cách gõ nhẹ lên mặt lát, nếu có chỗ nào bị bộpthì bóc lên lát lại
Chiều dày của lớp vữa xi măng lót không được quá 15mm Mạch giữacác viên gạch không quá 1,5mm và được chèn đầy xi măng nguyên chấthòa với nước dạng hồ nhão Khi chưa chèn mạch, không được đi lại hoặc
va chạm mạnh lên mặt lát làm bong gạch Mạch chèn xong, rửa ngay chođường mạch sắc gọn, đồng thời lau sạch mặt gạch lát không để xi măngbám dính
Ở những vị trí có yêu cầu về chống thấm, trước khi trát phải kiểm tra chấtlượng của lớp chống thấm và các chi tiết khác (như mạch chèn các khetiếp giáp giữa các cấu kiện lắp ghép, mạch chèn xung quanh hệ thống cấpnước…) Chiều dàyl ớp bitum chống thấm không quá 3mm
Phần tiếp giáp giữa các mạch lát, cũng như giữa mạch lát và chân tường,phải chèn đầy vữa xi măn
Trang 30 Mặt lát phải được thi công theo đùng thiết kế về màu sắc, hoa văn, đườngviền trang trí Nếu mặt lát là các viên đá thiên nhiên, phải chôn các viên
kề nhau có màu sắc và đường vân hài hòa, không tạo nên sự tương phản
rõ rệt
Khi lát sàn bằng đá quý, các viên lẻ phải được gia công sẵn từ xí nghiệp.Khi lát gạch men kính, các viên lẻ nên gia công cắt tại chỗ Việc cắt vàmài các cạnh phải bảo đảm đường cắt gọn và mạch ghép bằng
Trước khi lát phải tiến hành vệ sinh sạch sẽ nền cần lát
Kiểm tra độ vuông góc của các góc tường, cao độ của mép dưới cánh cửa
đã được khắc dấu trên khung cửa
Phương pháp lát dùng loại vữa ướt mạch chéo chữ thập Phương phápnày cần phải chú ý các điểm sau:
+ Hai đường mạch theo hai phương phải thật thẳng hàng
+ Phải lựa chọn gạch để loại bỏ những viên vỡ, sứt cạnh lớn, có vếthoặc cong vênh kích thước, màu sắc không đồng đều, không vuông góc.+ Tưới nước nền hoặc sàn thật kỹ tránh khi đổ vữa lát mặt nền khô sẽhút hết nước xi măng làm cho nền dễ bị bộp Tại các vị trí có chiều dầyvữa mỏng ( 1cm) phải tưới bằng nước xi măng
+ Phải xem xét kỹ bốn góc phòng để bố trí hàng gạch mẫu ( mốc) chophù hợp và cân đối tránh xiên xeọ hoặc nhai mạch, hàng gạch nhỡ cỡ sẽđược xem xét bố trí vào vị trí thích hợp trước khi quyết định cắt gạch
Khi lát phải đánh nivô đo và tính toán để điều chỉnh cho cân đối 4 góc,sau đó căng dây tim chia phòng làm 4 phần đều nhau, dây tim phải thậtvuông góc 90 với nhau, căn cứ vào đường ruột dây tim ( thường dùngbằng dây ni lon 0,5 mm) để lát hàng gạch mẫu cho thật đúng, đảm bảo
kỹ thuật
Kiểm tra các viên gạch lát cũng tiến hành gõ bằng vồ gỗ hoặc cao su
Sau khi lát xong mỗi hàng phải dấp bao tải ướt lau sạch các lớp xi măngcòn dính vào mặt gạch và ít nhất sau 24 giờ mới trang mạch Trước khitrang mạch phải dùng chổi quét sạch mặt gạch, tưới nước trên mặt gạchdùng nước xi măng trắng hoặc mầu đặc sền sệt rải lên sau đó dùng chổihoặc tấm cao su riêng quét trang cho vữa xi măng xuống các mạch gạch.Mạch làm tốt sẽ có tác dụng giữ cho gạch không bị thấm nước và chắcchắn không bong, bộp
Làm mạch xong lấy khăn lau thật sạch Sau 36 giờ mới được phép đi lạinhẹ nhàng trên mặt gạch lát
b – Giám sát công tác láng nền:
Lớp láng thực hiện trên nền gạch, bê tông các loại hay bê tông cốt thép:trước khi láng, kết cấu nền phải ổn định và phẳng, cọ sạch các vết dầu, rêu
và bụi bẩn
Trang 31 Độ để bảo đảm độ bám dính tốt giữa lớp vữa láng và nền nếu mặt nềnkhô phải tưới nước và băm nhám bề mặt Nếu có lớp lót thì mặt phải khía
ô có cạnh từ 10 đến 15cm
Lớp láng cuối cùng bằng vữa xi măng cát với kích thước hạt cốt liệu lớnnhất không quá 2mm, xoa phẳng mặt theo độ dốc thiết kế Tùy thuộc vàothời tiết, độ ẩm và nhiệt độ không khí… Sau khi láng xong lớp vữa cuốicùng khoảng từ 4 đến 6 giờ mới có thể tiến hành đánh bóng bề mặt lángbằng cách rải đều một lớp bột xi măng hay lớp mỏng hỗi măng
Mặt láng phải bảo đảm độ bóng theo thiết kế Quá trình mài bóng đượctiến hành đồng thời với việc vá các vết lõm cục bộ và các vết xước gợntrên bề mặt
Công việc kẻ chỉ thực hiện ngay sau khi vừa đánh màu xong Đường kẻchỉ cần đều về chiều rộng, chiều sâu và sắc nét Nếu dùng quả lăn có hạtchống trơn cũng lăn ngay khi lớp xi măng màu chưa rắn
Đối với những diện tích và khu vực có yêu cầu chống thấm cao như khu
vệ sinh, bể chứa nước, máng dẫn nước và thoát nước… ngoài việc trátláng thông thường, trước đó phải thực hiện các lớp chống thấm theo thiết
kế
Chất lượng mặt láng phải bảo đảm các yêu cầu về độ phẳng, độ dốc vànhững yêu cầu khác giống như đối với bề mặt trát
3.3.5. Giám sát thi công công tác ốp tường:
Yêu cầu của công tác ốp :
Bề mặt của kết cấu được ốp trang trí hay ốp bảo vệ theo phương thẳngđứng không được nghiêng lệch vượt quá giá trị cho phép quy định đối vớikết cấu bê tông cốt thép và kết cấu gạch đá
Trước khi tiến hành ốp bề mặt bên trong và bên ngoài công trình cần phảikết thúc công việc có liên quan để tránh va chạm làm hư hỏng hay ảnhhưởng đến chất lượng bề mặt ốp
Trước khi ốp lên mặt kết cấu bê tông hay gạch đá bằng các viên gạchtráng men, phiến đá thiên nhiên, trên bề mặt nền ốp phải được kẻ ô định
vị
Nếu mặt ốp là hoa văn trang trí thì mỗi ô phải xác định tọa độ tương ứngvới chi tiết của hoa văn theo thiết kế Kích thước các ô phụ thuộc vào độphức tạp của hoa văn
Khi ốp những tấm vật liệu có kích thứoc lớn cần phải dùng các phươngtiên cơ giới Hệ thống dàn giáo để thi công phải thật chắc chắn và khôngảnh hưởng đến hoạt động của thiết bị khi ốp
Những phiến vật liệu và sản phẩm có trọng lượng lớn hơn 50kg, khichuyển vào vị trí mặt ốp không nên dùng tay mà nên dùng các phươngtiện luân chuyển cơ giới hay bán cơ giới
Trang 32 Vật liệu ốp tự nhiên hay nhân tạo khi đưa đến hiện trường phải được baogói theo đúng quy cách, có dán nhãn, ghi rõ kích thước, trủng, loại, màusăc…
Để bảo đảm độ bám dính tốt giữa tấm ốp và kết cấu, mặt sau của tấm ốpphải được làm sạch Trước khi ốp phải tạo sau bề mặt ốp (hay láng nhanhqua mặt nước) sau đó mới phết lớp vữa gắn kết
Những chi tiết ốp bằng đá thiên nhiên khi thi công phải chọn và sắp xếpcác tấm kề nhau, sao cho phù hợp về màu sắc, độ bóng, hài hòa về đườngvân, theo hướng dẫn của kiến chúc sư thiết kế
Khi ốp những tấm đá thiên nhiên hay nhân tạo có kích thước lớn và cótrọng lượng trên 5kg, việc gắn chặt vào kết cấu phải dùng các móc bằngkim loại hay hệ định vít, bulông điều chỉnh Kích thước mạch vữa đượcxác định bằng các nẹp và nệm gỗ Khoảng trống giữa kết cấu và tấm ốpđược đổ đặc vữa xi măng cát Mạch giữa các tấm phải chít đầy bằng vữa
xi măng
Khi ốp các kết cấu có diện tích lớn, việc định vị tọa độ các tấm ốp phảidựa vào kết cấu chịu lực Trên khung thép có đặt các móc hay bulông liênkết và điều chỉnh cho mỗi tấm ốp Việc chèn vữa vào khoảng tróng giữakết cấu và tấm ốp phải làm ngay với từng hàng ốp
Khi ốp trạng trí bên trong công trình bằng vật liệu gỗ tấm hay gỗ thanhphải bố trí bệ khung gỗ làm giá liên kết và định vị cho mặt ốp Hệ khungnày liên hệ chặt chẽ với kết cấu chịu lực bê tông cốt thép hay gạch đá nhờchi tiết đặt sẵn Các thanh và tấm gỗ ốp được phép bằng định đóng hoặcđịnh vít gỗ
Trước khi thi công ốp, phải kiểm tra độ phẳng của mặt ốp Nếu mặt ốp có
độ lồi lõm lớn hơn 15mm cần phải trát phẳng bằng vữa xi măng Trườnghợp sử dụng mát tít làm vật liệu gắn (các tấm thủy tinh, tấm nhựa tổnghợp) phải dùng thước 1m kiểm tra, lúc đó khe hở giữa thước và bề mặt ốpkhông quá 3mm
Trước khi gắn các tấm ốp vào mặt ngoài của các đường ống kĩ thuật nhưống thông hơi, thông gió, thông khói, kênh máng cho thiết bị làm lạnh và
ở những nơi nhiệt độ thay đổi thường xuyên, cần phải bọc quanh mặt ốpcủa kết cấu một lớp lưới thép
Đoạn lưới bọc phải phù hợp quá ra ngoài phạm vi các đường ống kĩ thuật
ít nhất 15cm Những chi tiết cấu tạo đặc biệt khác cần được đề cập và cóchỉ dẫn cụ thể trong bản vẽ thi công
Vữa dùng cho công tác ốp, không sử dụng xi măng mác thấp hơn30N/mm2 để bảo đảm chất lượng vữa ốp về cường độ và thời gian thaotác, vữa xi măng phải có tỉ lệ nước/xi măng thấp và sử dụng thêm phụ giahóa dẻo Độ dẻo của vữa xi măng cát để dùng cho công tác ốp phải đạt từ
5 - 6cm
Trang 33 Đối với vữa xi măng cát dùng để lát các tấm đá thiên nhiên cần có độ sụt
từ 6 -8cm Vữa dùng để chèn mạch và khoảng trống giữa kết cấu và tấm
Khi xây tường bao che bằng gạch, nếu ốp bằng gạch men hay gạch gốm,
sứ cần phải lưu ý đến sự khác nhau về sự truyền tải trọng lên kết cấu vàphần ốp, giữa mạch xây đá và mạch ốp không giống nhau về trị số biếndạng do co ngót của vữa Các mạch ốp ngang cần phải chít no vữa ngaytrong quá trình ốp và xây, ở phạm vi chiều cao tường cho phép không quá10m
Trong trường hợp chiều cao tường ốp vượt quá 10m, những hàng mạchvữa bên dưới phải để khuyết, đợi đến khi tải trọng của công trình truyềnlên tường đạt 85% lúc đó mới chít đầy vữa ở các mạch đó
Những mạch đứng của mạch ốp lên chít no vữa ngay trong quá trình xâydựng
Độ phẳng của mặt ốp hoàn thiện không được sai lệch vượt quá các trị sốghi trong bảng 4 TCVN 5674 - 1992
Khi ốp xong từng phần hay toàn bộ bề mặt kết cấu phải làm sạch các vếtbẩn ố, vữa trên bề mặt ốp Việc làm sạch bề mặt ốp chỉ nên tiến hành saukhi vữa gắn mạch ốp đã đóng rắn, tránh vôi vữa long mạch ốp trong quátrình vệ sinh
Để tránh hiện tượng nước mưa làm ố mạch, đòi hỏi các cạnh gờ của chitiết mái, đường viền sêno… phải có độ dốc hướng ra ngoài công trình
Ngay sau khi kết thúc công tác ốp, ngoài việc làm sạch bề mặt công trình,cần phải tiến hành các công việc hoàn thiện khác có liên quan trực tiếpđến chất lượng bề mặt ốp như công tác mài, đánh bóng…
Những khuyết tật trên bề mặt ốp, có thể sửa bằng cách trát mái tít hay vữa
xi măng, cần pha trộn màu vữa cho phù hợp với màu sắc của nển ốp
Công tác ốp tường mặt trong công trình bằng gạch men kính, gạch gốm,
sứ, gạch thủy tinh, tấm nhựa, tấm đá các loại… được phép tiến hành saukhi tải trọng của công trình truyền lên tường đạt 65% tải trọng thiết kế
Khi gắn các tấm ốp là gạch men kính, gạch thủy tinh, gạch sứ… bằng vữa
xi măng cát, trên kết cấu trát một lớp vữa mỏng, đồng thời mặt sau tấm ốpphết lớp vữa dầy không quá 3mm Tiếp theo ốp tấm vào kết cấu bằng cách
ấn hay vỗ nhẹ tay đưa tấm ốp về vị trí đã được định vị theo ô lưới kẻ sẵn
Trang 34 Khi dùng mattít để gắn các tấm ốp bằng sứ, thủy tinh hay nhựa tổng hợp,
bề mặt kêt cấu phải gia công phẳng không được xoa nhẵn mặt lớp trátmàu mà phải khía thành ô lưới quả trám khoảng cách giữa các mặt khíakhông quá 5cm và không lớn hơn kích thước của tấm ốp Độ dầy lớpmattít gắn tấm ốp không được quá 3mm
Bề dầy lớp vữa gắn các viên gạch sứ và các tấm ốp tương tự không đượclớn hơn 15cm và không nhỏ hơn 7mm
Khi tiến hành ốp mặt trong công trình bằng các tấm đá thiên nhiên, nếuchiều dài tấm nhỏ hơn 10mm thì chỉ cần gắn bằng vữa xi măng cát có độsụt từ 9 đến 10cm Việc ốp thực hiện theo hàng ngang Nếu chiều dày tấmlớn hơn 10cm thì cần bố trí các móc đỡ bằng tấm kim loại
* Trước khi ốp mặt công trình, phải hoàn thành công tác lợp mái và côngviệc chống thấm cho các kết cấu bao che phía trên diện tích ốp, công tác lắpcác khuôn cửa sổ, cửa ra vào cũng như các công việc khác ở chỗ khuất, saukhi đã ốp mặt tường Công tác ốp phải hoàn thành xong trước khi tiến hànhláng màu
* Sau khi thi công xong, mặt ốp phải đạt các yêu cầu sau:
Tổng thể mặt ốp phải đảm bảo đúng hình dáng và kích thước hình học
Vật liệu ốp (gạch tấm các loại) phải đúng quy cách về kích thước và màusắc, không cong vênh, sứt mẻ, kích thước khuyết tật trên mặt ốp khôngđược vượt quá các trị số cho phép trong tiêu chuẩn hay quy định của thiếtkế
Những hình ốp, đường nét hoa văn trên bề mặt ốp phải đúng theo thiết kế
Màu sắc của mặt ốp bằng vật liệu nhân tạo phải đồng nhất Mặt ốp bằngvật liệu thiên nhiên cũng phải đồng nhất và sắp xếp các tấm sao cho hàihòa về màu sắc và đường vân
Các mạch vữa ngang và dọc phải sắc nét, thẳng, đều đặn và đều vữa.Vữađệm giữa kết cấu và tấm ốp phải chắc đặc Khi vỗ trên mặt ốp không cótiếng bộc Những viên bị bộp phải ốp lại
Trên mặt ốp không được có vết nứt, vết ố của sơn hay vôi, vữa, vết nứt ởcác gốc cạnh tấm ốp không lớn hơn 1mm
Khi kiểm tra bằng thước dài 2m đặt áp vào mặt ốp, khe hở giữa thước vàmặt ốp không được quá 2 mm
Giá trị của sai số cho phép đối với bề mặt ốp khi kiểm tra nghiệm thucông trình cho trong bảng 4 TCVN 5674 - 1992
* Quy trình kiểm tra công tác ốp
Kiểm tra gạch ốp: Gạch ốp dùng cho công trình phải đúng theo chủngloại thiết kế yêu cầu và phải được Chủ đầu tư và thiết kế phê duyệt Gạch
ốp phải có chứng chỉ xuất xưởng, phiếu chứng chỉ kiểm nghiệm chấtlượng
Trang 35 Kiểm tra công tác trát lót: Vữa trát lót phải kẻ ô để tạo độ bám dính Đểđảm bảo chất lượng vữa ốp về cường độ và thời gian thao tác, vữa phải có
tỷ lệ nước xi măng thấp và sử dụng phụ gia hoá dẻo
+ Ốp gạch phải bằng vữa xi măng nguyên chất, vữa phải mịn không cócác hạt sạn sỏi không vón cục
Kiểm tra quá trình ốp: Quá trình ốp phải được tiến hành từ dưới lên trên.Gạch ốp phải luôn luôn được ngâm trong nước
+ Trước khi dẫn mốc phải vệ sinh sạch sẽ mặt phẳng ốp Hàng gạch mỏphải được xác định từ hai bên tường và dưới chân của mảng tường ốp, xácđịnh độ thẳng, phẳng bằng dây dọi và ni vô, xác định độ vuông góc củatường bằng thước vuông
+ Tưới nước ẩm vào mặt tường trước khi ốp Vữa trộn phải đủ dẻo, vữa
để quá 45 phút không được sử dụng
+ Vữa phải được san đều không được để có chỗ thiếu vữa
+ Khi ốp sau khi đặt gạch dùng vồ gỗ hoặc cao su gõ vào 4 góc của mặtgạch và điểm giữa nếu thấy tiếng kêu bình bịch là tốt, thấy tiếng kêu bồmbộp là bị rỗng ở dưới, thiếu vữa phải tháo gạch ra ốp lại
+ Cắt gạch bằng dao cắt chuyên dùng đảm bảo mạch cắt phải thẳng,không sứt mẻ
+ Hàng gạch lỡ cỡ nên bố trí vào chỗ khuất của phòng
+ Trát mạch bằng xi măng nguyên chất màu trắng hoặc màu sắc phùhợp với màu gạch theo chỉ dẫn của thiết kế
- Kiểm tra nghiệm thu công tác ốp:
+ Kiểm tra bằng thước tầm 2 mét + ni vô và thước vuông để xem độđồng đều, mặt phẳng và góc vuông của tường ốp
+ Kiểm tra bằng búa cao su hoặc búa gỗ xem độ đặc chắc của vữa ốp.+ Mạch vữa phải đồng đều không nhai mạch, đồng màu
+ Sai số cho phép của mặt phẳng ốp không được vượt quá tri số quyđịnh trong bảng 4 của tiêu chuẩn TCVN 5674:1992
3.3.6. Giám sát thi công công tác gia công lắp dựng cửa, vách kính:
Giám sát thi công và nghiệm thu:
Vật liệu khuôn do nhà thầu cung cấp phải phù hợp với yêu cầu của hồ sơthiết kế, hồ sơ dự thầu và hợp đồng kinh tế đã ký kết với Chủ đầu tư Vậtliệu nhôm phải có đầy đủ chứng chỉ xuất xưởng, chứng chỉ chất lượng và
có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng Đặc biệt đối với nhôm nhập khẩu thì nhàthầu thi công phải cung cấp bộ hồ sơ nhập khẩu đầy đủ của vật liệu baogồm các tài liệu sau:
+ Chứng chỉ xuất xưởng
Trang 36+ Chứng chỉ chất lượng (C/Q).
+ Chứng chỉ xuất xứ hàng hoá (C/O)
+ Danh mục đóng gói hàng hoá (packing list)
+ Tờ khai hải quan
Kiểm tra, nghiệm thu công tác gia công khung nhôm :
+ Kiểm tra hoàn công kích thước của các ô cửa theo thực tế
+ Kiểm tra kích thước gia công các cấu kiện nhôm theo kích thước thựctế
+ Kiểm tra công tác tổ hợp khung nhôm
Giám sát thi công và nghiệm thu công tác lắp kính:
* Kiểm tra vật liệu :
Vật liệu kính do nhà thầu cung cấp phải phù hợp với yêu cầu của hồ sơmời thầu, hồ sơ dự thầu cũng như yêu cầu của thiết kế Vật liệu kính phải
có chứng chỉ nguồn gốc xuất sứ rõ ràng và phải được thí nghiệm về cácchỉ tiêu tại một phòng thí nghiệm hợp chuẩn
Các phụ kiện như nẹp kính, mát tít phải phù hợp với các yêu cầu của thiết
kế Cần đối chiếu với catalogues giao hàng để kiểm tra vật liệu cho côngtác lắp kính về số lượng, chất lượng
Mát tít phải đủ dẻo Độ dẻo của mát tít được kiểm tra bằng cách miết mộtlớp mát tít dày 0,5 mm dàn trên miếng sắt tây, miếng mát tít được liền vàphải dài trên 20 mm Các sợi thanh nẹp kính phải nguyên lành, không bịsứt, rách
Mát tít bị khô, có thể cho thêm dầu để trộn, đánh cho đều và dẻo lại Loạidầu sử dụng cần phù hợp với mát tít Khi cần thiết phải kiểm tra trongphòng thí nghiệm
Mát tít phải bao gói cẩn thận trong gói kín, chống bốc hơi, chống các chấtbên ngoài xâm nhập
Kính phải được cắt ở nơi gia công chuyên môn Khi đã đưa đến côngtrường để lắp phải đúng kích thước theo yêu cầu đặt hàng hoặc theo chỉđịnh của thiết kế
Kèm với kính phải có đầy đủ nẹp, đệm và đinh định vị, mát tít đầy đủ
* Kiểm tra quá trình lắp đặt kính:
Khi lắp kính phải đảm bảo nước hắt từ bên ngoài vào nhà phải trôi đi,không chảy ngược vào trong nhà
Các chi tiết kim loại sau khi gắn cố định phải được sơn phủ bảo vệ, chốngphong hoá
Trang 37 Khung kính phơi ra môi trường nhiệt độ thay đổi nhiều trong ngày phảigắn nẹp sao để miếng kính có thể co và dãn tự do mà không ảnh hưởngđến sự gắn kết giữa kính và khuôn.
Cạnh, mép kính và góc tấm kính rất sắc, dễ va quệt làm rách da, ráchquần áo Ngay sau khi cắt một nhát kính, cần dùng đá mài vuốt cho cạnhmép kính không còn những nét sắc gây rách da, rách quần áo trong quátrình thi công
Tránh đè mạnh lên mặt kính làm vỡ kính và gây tai nạn
Không dùng tay trần, không đi găng vuốt trên mặt kính hay vuốt gờ,cạnh, mép tấm kính
Khi cần chỉnh đường cắt kính dùng kìm bóp vụ kính, chỗ bóp vụn phảidùng đá mài mài phẳng không để có nét sắc gây đứt tay, rách da hay quần
áo
Công nhân phải mang kính bảo hộ mắt, găng tay, đội mũ và mặc quần áobảo hộ, đi giày trong quá trình lắp kính
* Nghiệm thu công tác lắp kính:
Nhìn bằng mắt quanh mép ô kính để có thể nhận biết được kích thướcrãnh lắp kính đã thi công đúng thiết kế Kính phải được đặt êm trong rãnh,khít, chặt, có nẹp, đệm ngay ngắn Lấy tay ấn nhẹ những chỗ nghi ngờ đểkiểm tra độ chặt, độ khít
Chất lượng mạch gắn mát tít phẳng, nhẵn, mịn mặt, không cớ vết nứt, vếtrịa, vết long khỏi kính và không có khe hở Mạch gắn mát tít phải đặc,không có khuyết tật
Đường viền xáp của mạch mát tít tiếp giáp với kính phải phẳng,song songvới gờ rãnh Trên mặt kính giáp mạch gắn không có phoi mát tít vụn longlở
Nẹp cao su hay chất dẻo phải ép sát với kính và liên kết chặt vào gờ củakhung cửa
Mặt kính phải nguyên lành, không có vết rạn, vết nứt, vảy trai hay cáckhuyết tật khác
Trên kết cấu cũng như trên mặt kính sau khi làm sạch không có vết dínhsơn, vôi, vữa, bùn, bẩn hay vết dầu mỡ
3.3.7. Giám sát thi công công tác bả matít, sơn dầu, sơn nước:
Việc bả matít tường đòi hỏi phải cẩn thận, mặt bả sau khi trát phải để khômới tiến hành bả Trước khi tiến hành bả, cho lăn trước lên bề mặt bả lớpsơn keo làm lớp lót Lớp này nhằm tạo liên kết giữa bề mặt bả và lớp bả
Quy trình bả matít phải theo 3 giai đoạn:
+ Bả thô: Bột bả lên bề mặt, bả lớp này có tác dụng làm cho tường phẳng,
để khô sau đó dùng giấy ráp thô để xoa
Trang 38+ Bả thường: Sau khi đánh ráp xong lớp trước thì bả tiếp lớp thứ hai, đểkhô lớp bả và đánh bằng giấy ráp hạt nhỏ.
+ Bả tinh: Lớp bả này chỉ cần mỏng, để khô và dùng giấy ráp mịn để xoa
kỹ cho tới khi sờ tay thấy nhẵn, mát, mịn là được
Sau khi bả xong, để cho lớp bả khô cứng rồi tiến hành lăn sơn Việc lănsơn phải tiến hành đủ 3 nước, chờ cho nước trước khô mới tiến hành lănnước sau
Sơn nước được dùng cho tường trong nhà, trần cột khi lớp vữa trát hoặclớp bả matít đã khô và cứng
Sơn, màu sơn phải phù hợp với yêu cầu thiết kế qui định và hồ sơ dựthầu Nhà thầu cho sơn thử để kỹ sư giám sát xem xét quyết định
Đối với công tác sơn dầu nhà thầu sẽ sơn chống gỉ trước Kết cấu kimloại sẽ được mài láng các gờ cạnh thừa cho thật nhẵn, phẳng trước khisơn
3.3.8. Giám sát công tác vệ sinh công nghiệp
Sau khi sơn xong trước khi nhà thầu bàn giao các hạng mục công trìnhhoặc bàn giao toàn bộ công trình Tư vấn giám sát phải yêu cầu các nhàthầu thi công vệ sinh sạch sẽ công trình, để đảm bảo trên bề mặt côngtrình và toàn bộ công trình không còn bám bẩn bởi dầu, mỡ, sơn rơi rớt vàcác chất bẩn khác Cụ thể như sau:
Làm sạch khung cửa, tẩy sạch các vết bẩn bám dính ở khung
Sửa các chỗ tiếp giáp các thiết bị điện, nước với tường trần, làm sạch cácdấu bẩn trên tường, trần bằng quét lại sơn
Lau mặt kính khỏi các vết bụi, sơn, vữa
Lau sạch các thiết bị điện, thiết bị vệ sinh bằng giẻ mềm
Lau nền nhà
7.Giám sát thi công lắp đặt hệ thống điện – nước.
3.4. Giám sát thi công lắp đặt hệ thống điện.
* Yêu cầu của Hệ thống điện công trình:
(a) Lưới cung cấp và phân phối điện
Lưới điện trong công trình được tách thành 2 hệ thống riêng biệt: lướiđiện làm việc bình thường và lưới điện làm việc sự cố
Lưới điện làm việc bình thường được cung cấp điện từ tủ điện tống TĐTcủa to à nhà Bao gồm các phụ tải như: hệ thống máy điều hoà không khíkhu văn phòng, hệ thống chiếu sáng và 0 cắm điện thông thường của cáccãn hộ
Lưới điện làm việc sự cố thông qua tủ điện TSC cấp đến các phụ tải đặcbiệt như: chiếu sáng, 0 cắm điện khu đế xe, văn phòng, thang máy, máy
Trang 39bơm nước chữa cháy, hệ thống chiếu sáng sự cố Các phụ tải này đượccung cấp điện từ hai nguồn: máy biến thế và máy phát điện dự phòng, ởchế độ bình thường nguồn điện được lấy từ tủ điện hạ thế của máy biến
áp Khi nguồn điện lưới bị gián đoạn, máy phát dự phòng làm việc cấpđiện cho các phụ tải ưu tiên Khi nguồn điện chính có trở lại, phụ tải nàyđược cấp nguồn từ máy biến thế và máy phát dự phòng dừng làm việc
Lưới cung cấp điện 0,4kV đi từ tủ điện tống TĐT, TSC đến các tủ phânphối điện ở các tầng dự kiến đi bằng các tuyến BƯS BAR, cáp lõi đôngcách điện PVC 0,6/lkv, đi trong hộp kỹ thuật, thang cáp hoặc máng cáp
Mỗi tầng có một tủ phân phối điện và mỗi đơn vị dùng điện (đơn vị vănphòng hoặc căn hộ) có một công tơ đo đếm điện riêng được lắp tập trungtrong buồng kỹ thuật điện Buồng kỹ thuật có cánh cửa mở ra phía ngoài
và có khoá để tiện cho việc quản lý, vận hành và sửa chữa Các công tơđiện được đặt trong các hộp công tơ, lắp trên tường
Trong mỗi đơn vị dùng điện bố trí một tủ phân phối điện, trong đó lắp cácaptomát để bảo vệ và phân phối điện đến các thiết bị dùng điện Dây dẫnđiện đi trong nhà dùng dây lõi đồng, cách điện PVC 0,6/1 kv và được luồntrong ống nhựa cứng chôn ngầm tường, trần hoặc đi trên trần giả
(b) Hệ thống điện chiếu sáng trong công trình:
Hệ thống chiếu sáng trong nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sángnhân tạo trong công trình dân dụng (TCXD 16:1986), chiếu sáng trongcông trình chủ yếu dùng đèn huỳnh quang; chiếu sáng các khu vực phụ trợnhư: cầu thang, hành lang, gara, kho, khu wc, v.v chủ yếu dùng đèn sợiđốt, hoặc đèn Compact Tại các khu vực có yêu cầu về thẩm mỹ cao, sửdụng các loại đèn trang trí lắp trên tường, trần Độ rọi tối thiểu tại cáckhu vực như sau:
Khu vực văn phòng: 500 lux
Phòng kỹ thuật, phòng bơm: 150 lux
Phòng khách, phòng ăn: 100 lux
Phòng bếp: 75 lux '
Hành lang, cầu thang, khu wc, kho, gara: 50 lux
Hệ thống điện chiếu sáng được bảo vệ bằng các áp-tô-mát lắp trong cácbảng điện, điều khiến chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnhcửa ra vào, lối đi lại, ở những vị trí thuận lợi nhất
Các đèn chiếu sáng sự cố và các đèn báo lối ra sẽ được bố trí tại tất cả cáclối ra vào như: sảnh chính, hành lang, cầu thang và một số khu vực côngcộng khác
Tại các căn hộ, gian hàng còn bố trí các ố cắm điện nhằm phục vụ chochiếu sáng cục bộ, tuỳ theo yêu cầu của chủ nhà
* Yêu cầu của công tác giám sát:
Trang 40 Về công tác giám sát thi công phải chấp hành các qui định của thiết kếcông trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các tiêu chuẩn kỹ thuật,các cam kết về chất lượng theo hợp đồng giao nhận thầu
Trong giai đoạn chuẩn bị thi công : cán bộ tư vấn giám sát phải kiểm travật tư, vật liệu đem về công trường Mọi vật tư, vật liệu không đúng tínhnăng sử dụng, phải đưa khỏi phạm vi công trường mà không được phéplưu giữ trên công trường Những thiết bị không phù hợp với công nghệ vàchưa qua kiểm định không được đưa vào sử dụng hay lắp đặt Khi thấycần thiết, có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất lượng vật liệu, cấu kiện
và chế phẩm xây dựng
Trong giai đoạn xây lắp : theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thicông xây lắp và lắp đặt thiết bị Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng, kếhoạch chất lượng của nhà thầu nhằm đảm bảo việc thi công xây lắp theođúng hồ sơ thiết kế đã được duyệt
Kiểm tra biện pháp thi công, tiến độ thi công, biện pháp an toàn lao động
mà nhà thầu đề xuất Kiểm tra xác nhận khối lượng hoàn thành, chất ượng công tác đạt được và tiến độ thực hiện các công tác Lập báo cáotình hình chất lượng và tiến độ phục vụ giao ban thường kỳ của chủ đầu t-
l-ư Phối hợp các bên thi công và các bên liên quan giải quyết những phátsinh trong quá trình thi công Thực hiện nghiệm thu các công tác xây lắp.Lập biên bản nghiệm thu theo bảng biểu qui định
Những hạng mục, bộ phận công trình mà khi thi công có những dấu hiệuchất lượng không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã định trong tiêu chí chấtlượng của bộ hồ sơ mời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài dựkiến như độ lún quá qui định, trước khi nghiệm thu phải lập văn bản đánhgiá tổng thể về sự cố đề xuất của đơn vị thiết kế và của các cơ quanchuyên môn được phép
Giai đoạn hoàn thành xây dựng công trình : Tổ chức giám sát của chủ đầu
tư phải kiểm tra, tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chấtlượng Lập danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình xây dựng Khikiểm tra thấy công trình hoàn thành đảm bảo chất lượng, phù hợp với yêucầu của thiết kế và tiêu chuẩn về nghiệm thu công trình, chủ đầu tư tổchức tổng nghiệm thu lập thành biên bản Biên bản tổng nghiệm thu là cơ
sở pháp lý để làm bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng và là cơ
sở để quyết toán công trình
* Quy trình giám sát thi công hệ thống điện:
Kiểm tra, phê duyệt biện pháp thi công do nhà thầu lập
Kiểm tra chất lượng vật tư, thiết bị điện theo yêu cầu của thiết kế và hợpđồng kinh tế có các yêu cầu sau:
+ Phải có chứng chỉ nguồn gốc xuất sứ rõ ràng
+ Phải có chứng chỉ xuất xưởng và có chứng chỉ chất lượng