Đánh giá sinh trưởng của keo tai tượng (acacia mangium) trồng thuần loài tuổi 5 trên các vị trí địa hình khác nhau ở xã quang minh, huyện văn yên, tỉnh yên bái

40 229 1
Đánh giá sinh trưởng của keo tai tượng (acacia mangium) trồng thuần loài tuổi 5 trên các vị trí địa hình khác nhau ở xã quang minh, huyện văn yên, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng thuần loài tuổi 5 trên các vị trí địa hình khác nhau ở xã Quang Minh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, đánh giá mức sinh trưởng của keo tai tượng theo chu kỳ theo năm, ưu nhược điểm ở các địa hình khác nhau ở các loại khí hậu, đất đai khác nhau theo từng loài, từng năm sinh trưởng của keo tai tượng ở khu vực tây bắc

... sản xuất lâm nghiệp địa phương, thực chuyên đề: Đánh giá sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng lồi tuổi vị trí địa hình khác xã Quang Minh , huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái PHẦN TỔNG QUAN... MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: So sinh sinh trưởng đường kính ngang ngực vị trí 28 Hình 4.2: So sinh sinh trưởng chiều cao Hvn vị trí 30 Hình 4.3: So sinh sinh trưởng chiều cao Dt vị trí .31 Hình. .. rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) .26 4.2 Đánh giá sinh trưởng Keo tai tượng trồng loài tuổi 27 4.2.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3(cm) 27 4.2.2 Sinh trưởng

Ngày đăng: 28/07/2018, 04:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4.2.1.Chuẩn bị dụng cụ

  • Địa bàn cầm tay, thước đo cao, thước kẹp kính, thước dây.

  • - Lập OTC có diện tích 500m2 (20x25m) ở 3 vị trí chân đồi, sườn đồi và đỉnh đồi mỗi vị trí tiến hành lập 2 OTC.

  • Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) được trồng tại vườn rừng thuộc xã Quang Minh. Rừng Keo được trồng tháng 7/2008 với mật độ trồng ban đầu là 2500 cây/ha (2m x 2m)

  • Trước khi làm trồng Keo tai tượng người dân đã tiến hành làm đất, phát cỏ để đào hố trồng. Ngoài ra trước khi đưa cây vào hố người dân đã bón lót phân chuồng đã được ủ. Cụ thể các quy trình như sau:

  • Độ tàn che của rừng biểu thị mức độ che kín mặt đất của tầng cây gỗ, là nhân tố quan trọng trong việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng có ảnh hưởng sâu sắc tới sinh trưởng và phát triển của thành phần sinh vật dưới tán rừng, đặc biệt là cây tái sinh. Độ tàn che ảnh hưởng trực tiếp đến cây bụi thảm tươi và cây bụi thảm tươi.

  • Kết quả điều tra mật độ và độ tàn che của rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) được tổng tại bảng sau

  • Cây bụi thảm tươi có ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng và chất lượng cây Keo tai tượng. Mối quan hệ sinh thái giữa cây bụi, thảm tươi và cây Keo tai tượng hết sức đa dạng và phức tạp, có lúc cây bụi thảm tươi có tác dụng hỗ trợ, nhưng có lúc lại kìm hãm Keo tai tượng sinh trưởng. Sự thúc đẩy hay kìm hãm sinh trưởng của Keo tai tượng còn phụ thuộc vào mức độ che phủ và thành phần loài cây bụi, thảm tươi. Chỉ khi nào cây Keo tai tượng thoát khỏi mối quan hệ này thì mới có ý nghĩa về sinh trưởng. Việc nghiên cứu tình hình cây bụi, thảm tươi phần nào phản ánh được mối quan hệ sinh thái nêu trên.

  • 5.1. Sinh trưởng của Keo tai tượng trồng thuần loài

  • *Đánh giá sinh trưởng của Keo tai tượng

  • * Đánh giá chất lượng sinh trưởng rừng Keo tai tượng

  • * Tình hình sinh trưởng của cây bụi thảm tươi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan