Nghiên cứu đánh giá tương tác di truyền hoàn cảnh ở mức độ gia đình của keo tai tượng acacia mangium trong các vườn giống thế hệ hai tại miền bắc việt nam

82 21 0
Nghiên cứu đánh giá tương tác di truyền hoàn cảnh ở mức độ gia đình của keo tai tượng acacia mangium trong các vườn giống thế hệ hai tại miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học hệ quy tập trung khóa 19B (2011 – 2013) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hà Huy Thịnh, TS Phí Hồng Hải, ThS Mai Trung Kiên dành nhiều thời gian, công sức truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học lâm nghiệp, bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tinh thần, vật chất đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện luận văn Mặc dù nỗ lực làm việc, trình độ cịn hạn chế, nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiên cứu xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện hơn, Tôi xin cam đoan số liệu luận văn hồn tồn trung thực khơng chép tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2013 Tác giả Phan Đức Chỉnh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đặc điểm phân bố Keo tai tượng 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Đặc điểm lâm học 1.1.4 Nghiên cứu chọn giống 1.1.5 Nghiên cứu bệnh 1.1.4 Nghiên cứu nhân giống trồng rừng 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học lâm sinh 10 1.2.2 Các nghiên cứu chọn giống nhân giống 13 1.2.3 Nghiên cứu sâu bệnh hại 18 1.2.4 Hiện trạng triển vọng gây trồng Keo tai tượng Việt Nam 18 Chương MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.3.2 Thu thập số liệu 22 Chương ĐỊA ĐIỂM VẬT LIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Địa điểm vật liệu nghiên cứu 29 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 29 iii 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 29 3.2.1 Điều kiện khí hậu khu vực nghiên cứu 29 3.2.2 Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Biến dị gia đình nguồn hạt khảo nghiệm hậu thế hệ 233 4.1.1 Khảo nghiệm hậu thế hệ Keo tai tượng Ba Vì - Hà Nội 33 4.1.2 Khảo nghiệm hậu thế hệ Keo tai tượng Sơn Dương Tuyên Quang 41 4.1.3 Một số nhận xét khảo nghiệm 47 4.2 Khả di truyền sinh trưởng độ thẳng thân khảo nghiệm hậu thế hệ 48 4.2.1 Khả di truyền tính trạng sinh trưởng chất lượng thân khảo nghiệm hậu thế hệ Ba Vì (Hà Nội) Sơn Dương(Tuyên Quang) 50 4.3 Tương tác di truyền –hoàn cảnh 56 4.3.1 Đề xuất biện pháp tỉa khảo nghiệm hậu thành vườn giống 58 4.4 Chọn lọc cá thể tốt (cây trội) khảo nghiệm hậu thế hệ 60 4.4.1 Chọn lọc cá thể tốt khảo nghiệm hậu thế hệ Ba Vì Hà Nội 61 4.4.2 Chọn lọc cá thể tốt khảo nghiệm hậu Tuyên Quang 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 66 Tồn ………………………………………………………………….66 Khuyến nghị ………………………………………………………… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ GĐ Gia đình VG Vườn giống D1.3 Đường kính 1.3 m Hvn Chiều cao vút Vol Thể tích thân Dtt Độ thẳng thân Dnc Độ nhỏ cành Tb Trung bình Icl Hệ số tổng hợp tiêu chất lượng thân V% Hệ số biến động F.pr Xác suất F (Fisher) tính tốn Ftính Giá trị F tính Sd Sai dị L.sd Khoảng sai dị đảm bảo TBVG Trung bình vườn giống h2 Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp CVa Hệ số biến động di truyền lũy tích σ2a Phương sai di truyền lũy tích TBKN Trung bình khảo nghiệm XHST Xếp hạng sinh trưởng v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu 32 Sinh trưởng chất lượng nguồn hạt giống khác 4.1 khảo nghiệm hậu thế hệ Keo tai tượng Ba Vì - 33 Hà Nội 4.2 4.3 Sinh trưởng tỷ lệ sống gia đình khảo nghiệm hậu thế hệ Keo tai tượng Ba Vì - Hà Nội Chất lượng thân gia đình Keo tai tượng khảo nghiệm hậu thế hệ Ba Vì - Hà Nội 37 40 Sinh trưởng chất lượng thân từ nguồn hạt giống 4.4 khác khảo nghiệm hậu thế hệ Keo tai tượng 42 Sơn Dương - Tuyên Quang 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 Sinh trưởng tỷ lệ sống gia đình khảo nghiệm hậu thế hệ Keo tai tượng Sơn Dương – Tuyên Quang Chất lượng thân gia đình Keo tai tượng khảo nghiệm hậu thế hệ Sơn Dương – Tuyên Hệ số di truyền tiêu sinh trưởng chất lượng thân Keo tai tượng Ba Vì – Hà Nội Sơn Dương - Tuyên Quang Tương quan tính trạng khảo nghiệm hậu thế hệ Keo tai tượng Ba Vì - Hà Nội Sơn Dương – Tuyên Quang Tương quan di truyền hoàn cảnh Keo tai tượng hệ Ba Vì Tuyên Quang Sinh trưởng 20 cá thể tốt khảo nghiệm Keo tai tượng hệ Tuyên Quang Sinh trưởng 20 cá thể tốt khảo nghiệm hậu Keo tai tượng hệ Ba Vì - Hà Nội 44 47 51 53 57 62 64 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Vùng phân bố tự nhiên Keo tai tượng 4.1 Khảo nghiệm hậu thế hệ Ba Vì - Hà Nội 39 4.2 Khảo nghiệm hậu thế hệ Sơn Dương - Tuyên Quang 46 4.3 Biểu đồ tăng thu di truyền lý thuyết tính trạng sinh trưởng độ thẳng thân KNHT Keo tai tượng Ba Vì - Hà Nội 55 4.4 Biểu đồ tăng thu di truyền lý thuyết tính trạng sinh trưởng độ thẳng thân KNHT Keo tai tượng Sơn Dương – Tuyên Quang 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Keo tai tượng (Acacia mangium) có nguồn gốc từ Australia Papua New Guinea Indonesia, đưa vào nước ta đầu năm 1980 loài sinh trưởng nhanh có khả thích ứng với nhiều điều kiện sống khác nhau, đặc biệt với dạng lập địa bị thái hóa đất trống đồi núi trọc (Lê Đình Khả Nguyễn Hồng Nghĩa, 1992) [2] Keo tai tượng có thân thẳng đẹp rễ có nốt sần có khả cải tạo đất sinh trưởng nhanh Keo tràm Gỗ Keo tai tượng thích hợp cho sản xuất gỗ dán, ván dăm, làm giấy đồ gỗ gia dụng Đến Keo tai tượng trở thành loài trồng rừng chủ lực chương trình trồng rừng tập trung trồng rừng phân tán nước ta Chương trình cải thiện giống Keo tai tượng, Viện nghiên cứu giống công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành, năm 1990 việc bắt đầu xây dựng khảo nghiệm loài xuất xứ số vùng sinh thái nước Từ xuất xứ Oriomo, Pongaki khẳng định xuất xứ sinh trưởng nhanh Keo tai tượng Việt Nam (Lê Đình Khả, 2003) [8] Để đáp ứng mục tiêu dài hạn chương trình cải thiện giống Keo tai tượng cách khoa học thiết kế thực thi từ năm 1996, hợp tác với CSIRO Australia Kết nhiều khảo nghiệm hậu thế hệ 1, hệ xây dựng Các khảo nghiệm trở thành quần thể chọn giống có tính đa dạng di truyền cao nhằm cung cấp thông tin di truyền cần thiết cho chương trình chọn giống chuyển hóa thành vườn giống chọn lọc dòng ưu việt cho trồng rừng tương lai Các khảo nghiệm hậu thế hệ xây dựng từ gia đình, cá thể tốt vườn giống hệ Việt Nam số gia đình tuyển chọn từ vườn giống ưu việt nhập có chất lượng di truyền cao so với vườn giống hệ đồng thời trì nguồn biến dị di truyền cần thiết cho cơng tác cải thiện giống giai đoạn Các vườn giống xây dựng nhiều vùng lập địa khác Ba Vì (Hà Nội), Sơn Dương (Tuyên Quang).…do chúng sở đánh giá tương tác di truyền – hồn cảnh từ đề xuất biện pháp sử dụng giống Keo tai tượng hợp lý cho dạng lập địa trồng rừng Hai khảo nghiệm hậu thế hệ Keo tai tượng xây dựng Ba Vì (Hà Nội), Sơn Dương (Tuyên Quang), gồm 70 – 112 cá thể tốt gia đình ưu việt chọn lọc từ vườn giống hệ hệ 1,5 xây dựng giai đoạn 1996 – 1997 gia đình ưu việt nhập từ vườn giống Siloo (PH) Hiện khảo nghiệm hậu thế hệ tuổi có phân hóa gia đình cá thể gia đình Những đánh giá bước đầu biến dị khả di truyền gia đình khảo nghiệm hậu thế hệ thực cần thiết để góp phần hồn thiện sở khoa học cho chương trình chọn giống, chọn lọc gia đình cá thể ưu việt phục vụ sản xuất trồng rừng xác định biện pháp tác động kịp thời tới khảo nghiệm hậu chuyển hóa thành vườn giống Để nối tiếp chương trình cải thiện giống Keo tai tượng Viện nghiên cứu giống công nghệ sinh học Lâm nghiệp thực hiện, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu đánh giá tương tác di truyền hồn cảnh mức độ gia đình Keo tai tượng (Acacia mangium) vườn giống hệ hai Miền Bắc Việt Nam” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) có nguồn gốc từ Australia Papua New Guinea Indonesia có sức sinh trưởng nhanh, nhiều điều kiện lập địa khác Do Keo tai tượng đóng vai trị quan trọng trồng rừng nên có nhiều nghiên cứu lồi này, bao gồm nghiên cứu đặc điểm sinh học đến kỹ thuật gây trồng khả sử dụng Từ kết nghiên cứu tóm tắt sau: 1.1.1 Đặc điểm phân bố Keo tai tượng Hình 1.1: Vùng phân bố tự nhiên Keo tai tượng Ở Australia Keo tai tượng tìm thấy tự nhiên vùng Queensland giới hạn từ Jardine đến Claudie River (từ 11 020’ đến 12044’ vĩ độ Nam) vùng từ Ayton đến Nam Ingham (từ 15054’ đến 18030’ vĩ độ Nam) Hầu hết vùng nhiệt đới duyên hải thấp với độ cao 800m so với mực nước biển Keo tai tượng phân bố kéo dài tới tỉnh miền tây Papua New Guinea tỉnh Irian Jaya thuộc Indonesia Vùng sinh thái Keo tai tượng thường nhiệt đới ẩm, với mùa khô ngắn (4 - tháng), lượng mưa trung bình từ 1.446mm đến 2.970mm Nhiệt độ trung bình tháng thấp 130C - 210C nhiệt độ trung bình tháng cao 25 0C - 320C (Awang and Taylor, 1993)[36] 1.1.2 Đặc điểm sinh học Hoa có màu trắng nhạt màu kem, mọc thành chùm từ - 12cm cuống có chiều dài từ 0.6 - 1cm, nách mọc từ 1-2 chùm hoa Quả dạng đậu, dẹt, mỏng, dài - 8cm, rộng 0.3 - 0.5cm, già vỏ cong xoắn lại Hạt đen bóng có hình ovan thn, kích thước - x - 3mm có đính dải màu vàng màu cam nhạt Keo tai tượng hoa giai đoạn từ 18 - 24 tháng tuổi, nhiên hoa bắt đầu nhiều vào tuổi - Hoa quanh năm, mùa hoa vào tháng - bán đảo Malaysia (Zakaria and Awang,1991)[60], vào tháng Giêng Saba (Malaysia) (Sedgley cộng sự,1992)[53], vào tháng 10 - 11 Đài Loan (Kiang cộng sự, 1989)[86] vào tháng Thailand (Kijkar,1992)[44] Quả thường chín sau hoa từ - tháng (Pinyopusarerk cộng sự, 1993)[52] 1.1.3 Đặc điểm lâm học Keo tai tượng mọc nhanh, xanh quanh năm điều kiện thuận lợi, nhiên Thái Lan điều kiện nhiệt độ thấp, mưa ít, sinh trưởng chậm ngừng sinh trưởng (Atippanumpai, 1989)[35] Keo tai tượng có chu kỳ sống tương đối ngắn, khoảng từ 30 - 50 năm, sinh trưởng nơi có biên độ pH từ 4.5 đến 6.5 Keo tai tượng đơi có 62 trồng gia đình dịng vơ tính có ưu điểm bật lơ hạt từ gia đình ưu việt bao gồm nhiều kiểu gen khác trình tái tổ hợp giai đoạn phân bào giảm nhiễm Chính nhân giống từ gieo từ gia đình ưu việt tạo nhiều dịng vơ tính khác Do đó, rừng trồng gia đình dịng vơ tính đảm bảo tính đa dạng di truyền cao rừng trồng dịng vơ tính thơng thường, với số lượng dịng hơn, từ sâu bệnh hại so với rừng trồng dịng vơ tính thơng thường (Finkeldey, Hattemer, 2007) Bảng 4.10: Sinh trưởng 20 cá thể tốt khảo nghiệm hậu Keo tai tượng hệ Ba Vì - Hà Nội (42 tháng tuổi) Xếp hạng Gia Vgia đình Vi trí Vcá thể Độ vượt Độ vượt Nguồn hạt Gia đình đình (dm3) (*) (dm3) VG(%) GĐ (%) 44 111 CSO Bầu Bàng 20,43 5,5,7,3 53,84 176,1 163,5 143 SSO Siloo 27,21 1,6,1,1 51,44 163,8 89 10 82 CSO Bầu Bàng 23,22 6,5,10,2 49,88 155,8 114,8 37 SSO Ba Vì 23,36 6,6,9,2 49,68 154,8 112,7 47 138 SSO Siloo 20,3 6,3,12,1 49,46 153,6 143,6 32 137 SSO Siloo 21,25 3,4,8,1 48,30 147,7 127,3 65 125 CSO Bầu Bàng 19,17 6,5,13,1 48,07 146,5 150,8 42 70 CSO Bầu Bàng 20,47 6,6,3,1 47,93 145,8 134,1 23 14 SSO Ba Vì 21,52 6,4,3,3 46,94 140,7 118,1 31 150 SSO Siloo 10 21,27 6,2,11,3 46,74 139,7 119,7 19 53 11 CSO Bầu Bàng 21,95 2,5,12,1 46,50 138,5 111,8 10 82 12 CSO Bầu Bàng 23,22 2,6,16,1 45,18 131,7 94,6 12 66 13 CSO Bầu Bàng 22,86 5,5,5,2 44,49 128,2 94,6 44 111 14 CSO Bầu Bàng 20,43 10,2,11,3 44,39 127,6 117,3 24 100 CSO Bầu Bàng 15 21,51 6,3,6,3 44,33 127,3 106,1 11 16 SSO Ba Vì 25,95 3,2,2,1 44,14 126,4 70,1 37 146 SSO Siloo 17 21,05 5,6,7,2 44,14 126,4 109,7 30 77 18 CSO Bầu Bàng 21,29 4,7,9,1 43,38 122,5 103,8 22 60 19 CSO Bầu Bàng 21,58 2,6,15,3 43,11 121,1 99,8 10 82 20 CSO Bầu Bàng 23,22 2,6,16,3 43,01 120,6 85,2 46,7 Trung bình 20 gia đình tốt Trung bình vườn giống 19,5 STT 63 Cần nhấn mạnh nhóm 20 cá thể sinh trưởng tốt vườn giống Ba Vì nhiều cá thể thuộc gia đình 82, 111 Nhưng cá thể chọn lọc có sinh trưởng nhanh khơng tập trung nhóm gia đình có sinh trưởng nhanh mà nằm gia đình có sinh trưởng trung bình hay trung bình vườn giống, điển gia đình 111 cá thể ưu trội vị trí 5,5,7,3 có độ vượt 275,67% so với trung bình vườn giống vượt 263,5% so với trung bình gia đình Vì tiến hành chọn lọc cá thể cần phải tiến hành đánh giá tổng thể khảo nghiệm hậu không nên chọn lọc cá thể gia đình tốt 4.4.2 Chọn lọc cá thể tốt khảo nghiệm hậu Tuyên Quang Kết chọn lọc cá thể khảo nghiệm hậu thế hệ Sơn Dương (Tuyên Quang) cho thấy cá thể gia đình có phân hóa lớn, điều chứng tỏ hạt mẹ tạo nên hậu có sinh trưởng khác nhau, biến dị cá di truyền chọn giống Bảng 4.11 cho thấy nhóm 20 cá thể tốt khảo nghiệm hậu thế hệ tích thân đạt từ 25,9 – 44,1 dm3/cây, thể tích thân trung bình khảo nghiệm 11,4 dm3/cây Như vậy, độ vượt sinh trưởng nhóm 20 cá thể tốt vượt 127,2% – 286,8% so với giá trị trung bình khảo nghiệm hậu Qua bảng 4.11 cho thấy cá thể chọn lọc có sinh trưởng nhanh khơng tập trung tốp gia đình sinh trưởng nhanh mà nằm gia đình có sinh trưởng trung bình hay khảo nghiệm hậu thế hệ Như việc lựa chọn cá thể gia đình có ý nghĩa Chọn lọc biến dị cá thể bước nâng cao tăng thu di truyền nhanh hiệu cao (Lê Đình Khả & Dương Mộng Hùng, 1998) Việc chọn lọc cá thể tốt quần thể chọn giống sử dụng đầu dịng để lai giống, xây dựng vườn giống, khảo nghiệm rừng trồng gia đình dịng vơ tính (Clonal Family Forestry – CFF), loại hình rừng sử dụng rộng rãi giới Việt Nam tương lai gần 64 Do việc chọn lọc cá thể vừa có sinh trưởng nhanh chất lượng thân tốt biện pháp ưu việt cải thiện giống Keo tai tượng Bảng 4.11: Sinh trưởng 20 cá thể tốt khảo nghiệm Keo tai tượng hệ Tuyên Quang (33 tháng tuổi) Xếp Gia TT hạng Gia Nguồn hạt đình đình 39 SSO Ba Vì 55 42 SSO Ba Vì 3 19 SSO Ba Vì 19 SSO Ba Vì 26 SSO Ba Vì 37 SSO Ba Vì 37 SSO Ba Vì 14 SSO Ba Vì 14 SSO Ba Vì 10 14 12 SSO Ba Vì 11 10 11 SSO Ba Vì 12 12 22 CSO Bầu Bàng 13 22 65 SSO Ba Vì 14 17 SSO Ba Vì 15 29 16 SSO Ba Vì 16 16 36 CSO Bầu Bàng 17 22 65 SSO Ba Vì 18 23 10 SSO Ba Vì 19 43 56 CSO Bầu Bàng 20 57 CSO Bầu Bàng Trung bình 20 cá thể tốt Trung bình vườn giống Vgia đình (dm3) Vi trí (*) Vcá thể (dm3) Độ vượt VG(%) Độ vượt GĐ(%) 13,9 11,0 15,0 15,0 10,4 12,0 12,0 15,1 15,1 13,1 13,7 12,4 13,4 11,2 13,0 12,4 11,5 12,6 12,3 12,0 3,4,5,3 4,3,2,1 6,3,6,3 2,2,2,2 6,3,4,3 4,2,2,1 4,2,2,2 4,8,7,3 4,8,7,1 3,7,7,1 4,10,5,2 4,8,5,2 5,3,4,2 4,6,1,2 4,5,5,1 4,8,5,1 1,2,4,2 4,4,2,3 2,1,6,1 5,4,4,2 44,1 42,8 31,0 30,5 30,5 30,0 28,9 28,8 28,7 28,5 26,7 26,6 26,6 26,4 26,2 26,2 26,2 26,0 26,0 25,9 286,8 275,4 171,9 167,5 167,5 163,2 153,5 152,6 151,8 150 134,2 133,3 133,3 131,6 129,8 129,8 129,8 128,1 128,1 127,2 217,3 289,1 106,7 103,3 193,3 150 140,8 90,7 90,1 117,6 94,9 114,5 98,5 135,7 101,5 111,3 127,8 106,3 111,4 115,8 29,3 11,4 Bên cạnh đó, thơng qua nghiên cứu biến dị di truyền khảo nghiệm hậu thế hệ cá thể gia đình xác định cần loại bỏ khỏi khảo nghiệm tỉa thưa theo kiểu hình tỉa thưa di truyền nhằm tránh tượng giao phấn vườn giống các thể gia đình xấu với cá thể gia đình tốt 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tại thời điểm 3-4 năm sau trồng, sinh trưởng tiêu chất lượng hình dạng thân hậu nguồn hạt Keo tai tượng thu hái từ Vườn giống hệ 1,5 Bầu Bàng Vườn giống hệ Ba Vì sai khác không nhiều địa điểm khảo nghiệm Ba Vì - Hà Nội Sơn Dương - Tuyên Quang Trong số vườn giống nhập nội, sinh trưởng lô hạt từ vườn giống Kuranda (Qld) có phần so với lơ hạt thu hái từ vườn giống nước từ vườn giống Siloo (PH) Tại thời điểm - năm sau trồng, phân hóa sinh trưởng gia đình gia đình thể rõ nét tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn lọc gia đình chọn lọc cá thể Sự phân hóa số tiêu chất lượng độ thẳng thân, độ nhỏ cành tiêu chất lượng tổng hợp Icl Keo tai tượng khảo nghiệm Sơn Dương - Tuyên Quang (33 tháng tuổi) chưa thực rõ rệt song Ba Vì - Hà Nội (42 tháng tuổi) phân hóa lại rõ nét (Fpr< 0,001) Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích Keo tai tượng hai khảo nghiệm mức trung bình dao động khoảng h2 = 0,20 - 0.26 Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp tiêu chất lượng hình dáng thân Keo tai tượng mức thấp với h2 = 0,10 - 0, 15 Hệ số biến động di truyền lũy tích CVa tiêu sinh trưởng chất lượng thân hai khảo nghiệm dao động khoảng CVa = 4,8 - 22,1% tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện giống theo tiêu 66 Tương quan kiểu hình - kiểu gen tiêu sinh trưởng chặt với r = 0,67 - 0,99 Khi tiến hành chọn giống Keo tai tượng theo tiêu sinh trưởng độ thẳng thân cải thiện với mức tăng thu đạt 6,0 - 6,8% Mặc dù điều kiện đất đai, khí hậu hai điểm khảo nghiệm Ba Vì - Hà Nội Sơn Dương - Tuyên Quang tương đối khác song sinh trưởng đường kính, chiều cao thể tích 49 gia đình giống nguồn gốc có mặt khảo nghiệm lại có tương quan chặt (r = 0,67 - 0,75%) Điều chứng tỏ tương tác Di truyền - Hồn cảnh lập địa khơng có ý nghĩa nên sử dụng chung quần thể chọn giống Keo tai tượng cho hai vùng Các hạt giống thu hái từ vườn giống Ba Vì sử dụng để phát triển trồng rừng Tuyên Quang ngược lại Đã chọn gia đình tốt chọn lọc có độ vượt lớn tiêu sinh trưởng chất lượng so với giá trị trung bình tồn khảo nghiệm hậu thế hệ cao Có thể tiến hành nhân giống CFF từ hạt giống mẹ gia đình phương pháp giâm hom ni cấy mô 10 Việc chọn lọc 20 cá thể ưu trội sinh trưởng chất lượng đạt độ vượt lớn so với giá trị trung bình vườn giống (độ vượt =120 – 175,3%) Các cá thể cần nhân giống xây dựng vườn giống vơ tính ưu việt cung cấp hom giống chất lượng cao cho trồng rừng Tồn Quá trình nghiên cứu thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết luận văn cịn có số tồn khiếm khuyết sau đây: Tại thời điểm nghiên cứu vườn giống giai đoạn tuổi – nên luận văn đánh giá sinh trưởng chất lượng thân Các 67 tính chất gỗ liên quan đến gỗ xẻ chưa nghiên cứu vườn giống - Đề tài xác định tăng thu di truyền lý thuyết cho vườn giống để chứng minh với nhà trồng rừng cần xây dựng khảo nghiệm tăng thu di truyền - Việc sử dụng phần mềm chuyên dùng gặp nhiều hạn chế khó khăn Khuyến nghị Từ kết đạt đề tài tồn trình thực hiện, đề tài có số đề xuất sau: - Kết chọn lọc gia đình cá thể tốt hai khảo nghiệm hậu thế hệ nguồn biến dị quý, cần có biện pháp chăm sóc bảo vệ tốt đồng thời nghiên cứu sử dụng vật liệu giống vào sản xuất chương trình cải thiện giống - Các cá thể gia đình ưu trội chọn lọc cần có nghiên cứu lai giống, nhân giống phương pháp sinh dưỡng để sử dụng tốt nguồn biến dị di truyền nhằm đạt tăng thu tối đa - Cần tiếp tục đánh giá lại biến dị sinh trưởng, chất lượng thân tính chất gỗ hai khảo nghiệm hậu tuổi cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 -2020 Hoài Diệp (1990), “Trồng rừng giống Keo tai tượng Vĩnh Phú Trồng Cây Keo tai tượng Acacia mangium”, Tạp chí Lâm nghiệp, Phụ san năm 1990 Nguyễn Quang Dương (2009), Nghiên cứu số sở khoa học xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium Wild.) tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Triệu Đắc Hào (1990), “Keo tai tượng trồng Hà Nội”, Trồng Cây Keo tai tượng Acacia mangium, Tạp chí Lâm nghiệp, Phụ san năm 1990 Trần Hậu Huệ (1996), Nghiên cứu số sở khoa học làm đề xuất bổ sung biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng Keo tràm lâm trường Trị An, Đồng Nai, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Lê Quốc Huy Nguyễn Minh Châu (2004), “Công nghệ nấm rễ ứng dụng cho Keo tai tượng vườn ươm trồng rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số năm 2004, Trang 400-404 Lê Đình Khả (1997), Nhân giống Keo tràm Keo tai tượng, Kết nghiên cứu chọn giống rừng, Tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1997 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 292 trang Lê Đình Khả, Đồn Ngọc Dao (2011), “Sinh trưởng, tỷ trọng gỗ bệnh mục ruột Keo tai tượng giai đoạn 17 tuổi Đá Chơng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 20 năm 2011, trang 81-89 10.Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng Nhà xuất Nơng nghiệp, 304 trang 11.Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa (1992), Công tác cải thiện giống rừng Việt Nam, Thơng tin KHLN số + 12.Lê Đình Khả cộng (2001), Chọn giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996 – 2000, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp VN 13.Lê Đình Khả, Hoang Thanh Lộc, Phạm Văn Tuấn (1995), Chọn lọc Mỡ mọc nhanh có hình dạng tốt cho vùng Trung Tâm (báo cáo khoa học 1985) Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Tập 1, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 79-139 14.Nguyễn Hồng Nghĩa, 1992 Các loài Keo Acacia Chuyên khảo Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp 15.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16.Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000), Kết khảo nghiệm loài xuất xứ keo Acacia vùng thấp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17.Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội, 120 trang 18.Nguyễn Thế Nhã (2001), “Sâu ăn Keo tai tượng cách phịng trừ”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số năm 2001, trang 730-731 19.Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức (2005), Báo cáo kết khảo nghiệm xuất xứ Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy Trung tâm phục vụ công nhận giống cho trồng rừng sản xuất, Trung tâm Nguyên liệu giấy, 19 trang 20.Đỗ Đinh Sâm Ngơ Đình Quế (1998), Đánh giá độ thích hợp đất đai số trồng rừng chủ yếu Đông Nam Bộ, Báo cáo khoa học hội nghị KHCN vùng Đơng Nam Bộ 1998 21.Đồn Ngọc Dao (2012), Nghiên cứu biến dị khả di truyền số đặc điểm sinh trưởng chất lượng gỗ Keo tai tượng làm sở cho chọn giống Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp 22.Nguyễn Huy Sơn, Đặng Thịnh Triều (2004), Đánh giá thực trạng rừng trồng keo bạch đàn nước ta năm qua, Thông tin chuyên đề Lâm nghiệp, số 1- 2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp 23.Nguyễn Huy Sơn (2006), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu, Báo cáo tổng kết đề tài 2006 24.Nguyễn Huy Sơn (1995), “Tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm rhizobium cho loài keo Acacia đất bazan tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Lâm nghiệp, năm 1995, tr 20-21 25.Nguyễn Quốc Toản (2012), Nghiên cứu đặc điểm biến dị, khả di truyền sinh trưởng chất lượng Keo tai tượng vườn giống hệ khảo nghiệm giống miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 26.Nguyễn Văn Thắng, Ngơ Đình Quế (2008), “Phân hạng đất cấp vĩ mô cho trồng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium)”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, No.2- 2008, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 27.Giang Văn Thắng (1995), Bước đầu ứng dụng tiêu diện tích sinh trưởng làm sở cho số biện pháp tác động tới rừng nhiệt đới Việt Nam, Báo cáo Hội thảo khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông – Lâm Thủ Đức 28.Hà Huy Thịnh (2006), Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001-2005, đề tài “Nghiên cứu chọn, tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 124 trang 29.Hà Huy Thịnh (2010), Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2006-2010, đề tài “Nghiên cứu chọn, tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 30.Phạm Quang Thu (2002), Bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh, Lâm Đồng, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số năm 2002, trang 32-34 31.Kiều Thanh Tịnh (2005), Báo cáo đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) sau khai thác vùng Đông Nam Bộ 32.Tổng cục Lâm nghiệp (2011), Thống kê trạng trồng rừng tỉnh toàn quốc 33.Nguyễn Hải Tuất (2006), Xử lý số liệu lâm nghiệp, Bài giảng cho học viên cao học Tiếng Anh: 34.Ani, S & Lim, S.C., 1993 Variation in specific gravity of five-year-old Acacia mangium from the Batu Arang plantation, Selangor, Malaysia Journal of Tropical Forest Science 6, 203-206 35 Atipanumpai L, 1989 Acacia mangium: studies on the genetic variation in ecological and physiological characteristics of a fast-growing plantation tree species Acta Forestalia Fennica, No 206, 92 pp.; 369 ref 36.Awang Kamis and David Taylor, 1993 Acacia magium: Growing and Utilization Winrock International and the Food and Agriculture Organization of the United Nations, 280p 37.Baggayan J L and Baggayan R L., 1998 Potential of selected Acacia species in Cebu province, Phillipines In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R and Pinyopusarerk, K (eds) Recent Developments in Acacia Planting Proceedings of an international workshop, Hanoi, Vietnam, 27–30 October 1997 ACIAR Proceedings No 82, 125-129 38.Cornelius, J, 1994 Heritabilities and additive genetic coefficients of variation in forest trees Canadian Journal of Forest Research, 24, 372-379 39.Griffin A R.; Tran Duc Vuong; Harbard J L.; Wong C Y.; Brooker C.; Vaillancourt R E., 2010 Improving controlled pollination methodology for breeding Acacia mangium Willd New Forest, 1-12 40.Harwood C.E, Williams E.R, 1992 A review of provenance variation in growth of Acacia mangium In: Carron L.T, Aken K.M, eds Breeding Technologies for Tropical Acacias Proceedings of an International Workshop held in Tawau, Sabah, Malaisie, 1-4 July 1991 ACIAR Proceedings No 37:22-30 41.Le Dinh Kha, Nguyen Hoang Nghia, 1991 Advances in tropical acacia research: Processdings of an internatinal workshop held in Bangkok, Thailand, 11-15 February 1991, P 173-176 42.Khamis bin Selamat, 1991 Trials of Acacia mangium at the Sabah Forestry Development Authority, In: Turnbull, J.W (eds) Advances in tropical Acacia research Proceedings of an international workshop, Bangkok, Thailand, 11-15 February, 1991 ACIAR Proceedings No 35, 224-226 43.Kiang T, Jeng C.Y, Fuh-Jiunn P, Fuh-Jing M, 1989 Peroxidase isozyme evidence for natural hybridization between Acacia mangium and A auriculiformis In: Gibson G.L, Griffin A.R, Matheson A.C, eds Breeding Tropical Trees: Population Structure and Genetic Improvement Strategies in Clonal and Seedling Forestry Oxford, UK: Oxford Forestry Institute and Winrock International, 392-393 44.Kijkar S, 1992 Vegetative propagation of Acacia mangium X Acacia auriculiformis Handbook No Muak Lek, Saraburi, Thailand ASEAN-Canada Forest Tree Seed Centre iii + 19 pp.; 18 ref 45.Mahmud, S., Lee, S.S and Ahmad, H.H, 1993 A survey of heartrot in some plantations of Acacia mangium Willd In Sabah Journal of Tropical Forest Science, pp, 37–47 46 Mead, D.J and Miller, R.R., 1991 The Establishment and tending of Acacia mangium In: Turnbull, J.W (eds) Advances in tropical Acacia research Proceedings of an international workshop, Bangkok, Thailand, 11-15 February, 1991 ACIAR Proceedings No 35, 116-122 47.Monteuuis, O and Bon, M.C., 2000 Influence of auxins and darkness on in vitro rooting of micropropagated shoots from mature and juvenile Acacia mangium Plant Cell Tissue and Organ Culture 23, 115–123 48.Monteuuis, O., 1995 In vivo grafting and in vitro micrografting of Acacia mangium: impact of ortet age Silvae Genetica 44, 190–193 49.Nirsatmanto, A and Kurinobu, S., 2002 Trend of within-plot selection practiced in two seedling seed orchards of Acacia mangium in Indonesia Journal of Forest Research 7(1), 49-52 50.Old K M., 1998 Diseases of tropical acacias In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R and Pinyopusarerk, K (eds) Recent Developments in Acacia Planting Proceedings of an international workshop, Hanoi, Vietnam, 27–30 October 1997 ACIAR Proceedings No 82, 224–233 51.Pierik, R.L.M, 1990 Rejuvenation and micropropagation In: Nijkamp, H.J.J., Van Der Plas, L.H.W and Van Aartrijk, J (eds) Progress in Plant Cellular and Molecular Biology Proc of the VIIth International Congress on Plant Tissue and Cell Culture, 52.Pinyopusarerk K, S.B.Liang, and B.V Gunn, 1993 Chapter 1: Taxonomy, distibution, biology, and uses as an exotic In Acacia mangium Growing and Utilization pp 1-20 See Hutacharern 1993 53.Sedgley M, Harbard J, Smith R.M, Wickneswari R, Griffin A.R, 1992 Reproductive biology and interspecific hybridisation of Acacia mangium and (Leguminosae: Acacia auriculiformis Mimosoideae) A Australian Cunn Journal ex of Benth Botany, 40(1):37-48; 32 ref 54.Susumu Kurinobu and Anto Rimbawanto, 2004 Genetic improvement of plantation species in Indonesia Bulletin of forest tree improvement centre – Indonesia No 20 9-10 55.Turnbull, J.W., Midgley, S.J & Cossalter, C, 1998 Tropical Acacias planted in Asia: an overview of recent developments in Acacias planting In: Turnbull, J.W., et al (Eds.) Proceedings of Recent Developments in Acacia Planting, Ha Noi pp 14-18 56.Turvey N.D, 1995 Afforestation of Imperata grasslands in Indonesia: Results of industrial tree plantation research trials at Teluk Sirih on Pulau Laut, Kalimantan Selatan ACIAR Technical Reports No 33 57.Walker, S.M and Haines, R.J, 1998 Evaluation of clonal strategies for tropical acacias In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R and Pinyopusarerk, K (eds) Recent Developments in Acacia Planting Proceedings of an international workshop, Hanoi, Vietnam, 27–30 October 1997 ACIAR Proceedings No 82, 197-202 58.Warren, M, 1991 Plantation development of Acacia inangiumn in Sumatra 59.White TL, Adams WT, Neale DB, 2007 Forest genetics CABI International, Wallingford 60 Zakaria Ibrahim, Kamis Awang, 1991 Comparison of floral morphology, flower production and pollen yield of Acacia mangium and A auriculiformis In: Turnbull JW ed Advances in Tropical Acacia Research Proceedings of an International Workshop held in Bangkok, Thailand, 1115 February 1991 ACIAR Proceedings No 35, 26-29; 27 ref 61.Zobel, B., Talbert, 1984 Applied Forest Tree Improvement New York PHỤ LỤC ... hành nghiên cứu đề tài:? ?Nghiên cứu đánh giá tương tác di truyền hoàn cảnh mức độ gia đình Keo tai tượng (Acacia mangium) vườn giống hệ hai Miền Bắc Việt Nam? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... khả di truyền, tăng thu di truyền lý thuyết mức độ tương tác Di truyền - Hoàn cảnh số tiêu nghiên cứu Chọn lọc gia đình cá thể Keo tai tượng khảo nghiệm hậu thế hệ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1... nghiệm hậu thế hệ - Xác định mức độ tương tác Di truyền - Hoàn cảnh gia đình trội Keo tai tượng - Chọn lọc gia đình và/hoặc trội Keo tai tượng thích hợp cho việc thiết lập vườn giống có chất lượng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:05

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trên thế giới

      • 1.1.1. Đặc điểm phân bố của Keo tai tượng

      • 1.1.2. Đặc điểm sinh học

      • 1.1.3. Đặc điểm lâm học

      • 1.1.4. Nghiên cứu về chọn giống

      • 1.1.5. Nghiên cứu về bệnh cây

      • 1.1.4. Nghiên cứu về nhân giống và trồng rừng

      • 1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2.1. Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học và lâm sinh

        • 1.2.2. Các nghiên cứu về chọn giống và nhân giống

        • - Chọn lọc cây trội. khảo nghiệm hậu thế và khảo nghiệm dòng vô tính

        • 1.2.3. Nghiên cứu sâu bệnh hại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan