Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
8,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
o0o
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨUĐÁNHGIÁKHẢNĂNGKEOTỤ
CỦA MỘTSỐLOẠITHỰCVẬTỨNGDỤNG
TRONG XỬLÝNƯỚC
Chuyên ngành: Môi Trường
Mã số ngành: 108
GVHD: Th.S VÕ HỒNG THI
SVTH : LƯƠNG MINH KHÁNH
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
KHOA : MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BỘ MÔN : MÔI TRƯỜNG
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN : LƯƠNG MINH KHÁNH MSSV: 106108009
NGÀNH : MÔI TRƯỜNG LỚP : 06DMT
1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứuđánhgiá hiệu quả keotụcủamộtsốloạithựcvậtứngdụng
trong xửlýnước
2. Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu)
- Thu thập các tài liệu liên quan đến các loàithựcvật có khảnăngkeo tụ.
- Đánhgiá hiệu quả keotụcủa những loạithựcvật trên.
- Xây dựng mô hình áp dụngthực tiễn.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp : 05/04/2010
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 07/07/2010
5. Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Phần hướng dẫn
Th.S Võ Hồng Thi
Nội dung và yêu cầu ĐATN đã được thông qua bộ môn.
Ngày tháng năm 2010
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ)
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp:
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Kỹ thuật
Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô Khoa Môi trường và
Công nghệ sinh học trong suốt thời gian qua đã tận tâm chỉ bảo, truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và dạy dỗ em ngày một trưởng thành
hơn, để em có thể vững vàng bước chân trên con đường sự nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô Võ Hồng Thi người đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn, động viên em trong suốt thời gian em thực hiện đồ án này.
Và em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong phòng thí nghiệm đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đồ án. Cảm ơn tất cả bạn bè trong
lớp, trong khoa những người đã luôn động viên, giúp đỡ em trong thời gian qua
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến toàn thể thầy cô trong trường cũng như
trong khoa, cô Võ Hồng Thi, các bạn lời chúc sức khỏe, mọi điều tâm muốn và
luôn thành công trong công việc và cuộc sống.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lương Minh Khánh
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 . MỞ ĐẦU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU 2
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3
1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3
CHƯƠNG 2 . TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ 4
2.1 TẦM QUAN TRỌNGCỦA NƢỚC CẤP 4
2.1.1 Ƣng dụngcủa nƣớc cấp 5
2.1.2 Các yêu cầu chung về chất lƣợng nƣớc 5
2.2 CÁC NGUỒN NƢỚC TỰ NHIÊN 5
2.2.1 Thành phần và chất lƣợng nƣớc mƣa 6
2.2.2 Thành phần và chất lƣợng nƣớc bề mặt 6
2.2.3 Thành phần và chất lƣợng nƣớc ngầm 7
2.3 CÁC THÔNG SỐĐÁNHGIÁ CHẤT LƢỢNG VÀ TIÊU CHUẨN CHẤT
LƢỢNG NƢỚC 9
2.3.1 Các thông sốđánhgiá chất lƣợng nƣớc 9
2.3.1.1 Các chỉ tiêu vậtlý 10
2.3.1.2 Các chỉ tiêu hoá học 11
2.3.1.3 Các chỉ tiêu vi sinh 15
2.3.2 Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt và ăn uống 16
2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬLÝ NƢỚC 17
2.4.1 Lựa chọn nguồn nƣớc cho mục đích cấp nƣớc 17
2.4.2 Các dạng sơ đồ công nghệ xửlý nƣớc cấp 18
2.4.3 Các phƣơng pháp xửlý nƣớc thiên nhiên 22
2.4.3.1 Quá trình keotụ 22
2.4.3.2 Quá trình lắng. 23
2.4.3.3 Quá trình lọc nƣớc 24
2.4.3.4 Khử sắt và mangan 25
2.4.3.5 Làm mềm nƣớc 25
2.4.3.6 Khử trùng nƣớc. 25
CHƯƠNG 3 . TỔNG QUAN VỀ MỘTSỐLOẠITHỰCVẬT CÓ KHẢNĂNG
KEO TỤỨNGDỤNGTRONGXỬLÝNƯỚC 27
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY 27
3.1.1 Nguồn gốc .27
3.1.2 Đặc điểm hình thái .28
3.1.3 Đặc điểm phân loại .28
3.1.4 Đặc điểm phân bố 29
3.1.5 Công dụng 29
3.1.6 Ứngdụngcủa chùm ngây trongxửlý nƣớc 31
3.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY DẦU MÈ 32
3.2.1 Nguồn gốc 33
3.2.2 Đặc điểm sinh học 34
3.2.3 Công dụng 34
3.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÂY HỌ ĐẬU 35
3.3.1 Cây đậu cô ve 35
3.3.2 Cây đậu nành 37
3.3.3 Cây đậu xanh 39
CHƯƠNG 4. NGHIÊNCỨUKHẢNĂNGKEOTỤCỦAMỘTSỐLOẠI
THỰC VẬTTRONGXỬLÝNƯỚC 41
4.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC NGHIỆM 41
4.2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 41
4.2.1 Giai đoạn 1: nghiêncứukhảnăngkeotụcủamộtsốloạithựcvật trên mẫu
nƣớc đục nhân tạo 41
4.2.2 Giai đoạn 2: nghiêncứukhảnăngkeotụcủamộtsốloạithựcvật trên mẫu
nƣớc mặt tự nhiên 42
4.2.3 Giai đoạn 3: đánhgiá chất lƣợng nƣớc mặt sau khi xửlý theo dây chuyền
công nghệ keotụ bằng thực vật, lọc qua cát và khử trùng bằng SODIS 43
4.3 MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 44
4.3.1 Mô hình Jartest 44
4.3.2 Mô hình bể lọc cát 45
4.3.3 Thí nghiệm SODIS 46
4.4 CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC HIỆU QUẢ XỬLÝTRONG QUÁ TRÌNH
THỰC NGHIỆM 47
4.5 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 48
4.5.1 Giai đoạn 1 và 2 48
4.5.1.1 Nhóm 1: dùng hạt cây chùm ngây làm chất keotụ 48
4.5.1.2 Nhóm 2: dùng hạt cây dầu mè làm chất keotụ 62
4.5.1.3 Nhóm 3: dùng các loại đậu làm chất keotụ 66
4.5.1.4 Hiệu quả loại bỏ chất hữu cơ bằng phƣơng pháp keotụ 76
4.5.1.5 Kết luận và thảo luận kết quả giai đoạn thực nghiệm 1 và 2 77
4.5.2 Giai đoạn 3 80
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH XỬLÝ QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH ÁP
DỤNG CHO MỘTSỐ VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM. 84
5.1 NƢỚC SẠCH TỪ MÔ HÌNH
5.1.1 Giới thiệu mô hình 84
5.1.2 Vận hành mô hình 85
5.1.3 Đánhgiá mô hình 87
5.2 GÓP PHẦN “ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ” TỪ MÔ HÌNH 87
5.2.1 Bài toán dinh dƣỡng 87
5.2.2 Bài toán kinh tế 88
5.3 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MÔ HÌNH ĐẾN VỚI MỌI NGƢỜI 88
5.3.1 Xây dựngsổ tay hƣớng dẫn sử dụng mô hình 88
5.3.2 Tập huấn tuyên truyền viên 88
5.3.3 Tập huấn cho ngƣời sử dụng 89
CHƯƠNG 6 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- SODIS : Xửlý vi sinh vậttrong nƣớc bằng ánh sáng mặt trời.
- PET : PolyEthylene Terephtalate
- TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
- SS: ( Suspended Solid) hàm lƣợng cặn lơ lửng( mg/l)
- TSS: ( Total Suspended Solid) tổng hàm lƣợng cặn lơ lửng( mg/l)
- DS: ( Dissol Solid) chất rắn hoà tan ( mg/l)
- VS: ( Volatile Solid) chất rắn hoá hơi( mg/l)
- COD (Chemical Oxugen Demand): nhu cầu oxy hoá học
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nƣớc bề mặt 6
Bảng 2.2 Thành phần có trong nƣớc ngầm, nƣớc mặt và những điểm khác nhau giữa
hai nguồn nƣớc này 9
Bảng 4.1 Các thông số quan trắc hiệu quả xửlýtrong quá trình thực nghiệm 47
Bảng 4.2 Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 50 NTU bằng hạt cây chùm ngây ở
các thời gian lắng khác nhau 48
Bảng 4.3 Hiệu quả xửlý độ đục nƣớc ứng với các khoảng giá trị của độ đục và
ngƣỡng nồng độ chất keotụ có thể áp dụng 55
Bảng 4.4 Kết quả xửlýkeotụ mẫu CT1 bằng hạt cây chùm ngây ở các thời gian
lắng khác nhau 56
Bảng 4.5 Hiệu quả khi dùng hạt chùm ngây làm chất keotụ thử nghiệm trên các mẫu
nƣớc tự nhiên 59
Bảng 4.6 Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 50 NTU bằng hạt cây dầu mè ở
các thời gian lắng khác nhau 63
Bảng 4.7 Nồng độ dầu mè keotụứng với các độ đục nhân tạo 66
Bảng 4.8 Hiệu quả keotụ ở các độ đục của mẫu nƣớc đục nhân tạo khi dùng các loại
đậu khác nhau làm chất keotụ 73
Bảng 4.9 Nồng độ đậu cô ve làm chất keotụ cần thiết làm cơ sở áp dụng thử nghiệm
cho mẫu nƣớc tự nhiên 73
Bảng 4.10 Hiệu quả loại bỏ COD bằng phƣơng pháp kep tụ với chùm ngây 76
Bảng 4.11 Hiệu quả loại bỏ COD bằng phƣơng pháp kep tụ với đậu cô ve 77
Bảng 4.12 So sánh và đánhgiá các nhóm vật liệu dùng làm chất keotụ 78
Bảng 4.13 Cơ sở nồng độ chất keotụ chùm ngây và đậu cô ve để áp dụng cho xửlý
keo tụ ở các mẫu nƣớc tự nhiên 80
Bảng 4.14 Kết quả phân tích các chỉ tiêu chạy mô hình của mẫu nƣớc MH1 với các
chất keotụ khác nhau 81
Bảng 4.15 Kết quả phân tích các chỉ tiêu chạy mô hình của mẫu nƣớc MH2 với các
chất keotụ khác nhau 82
Bảng PL2-1: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU bằng hạt cây chùm
ngây ở các thời gian lắng khác nhau A
Bảng PL2-2: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 150 NTU bằng hạt cây chùm
ngây ở các thời gian lắng khác nhau .B
Bảng PL2-3: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 200 NTU bằng hạt cây chùm
ngây ở các thời gian lắng khác nhau .B
Bảng PL2-4: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 250 NTU bằng hạt cây chùm
ngây ở các thời gian lắng khác nhau .C
Bảng PL2-5: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 300 NTU bằng hạt cây chùm
ngây ở các thời gian lắng khác nhau D.
Bảng PL2-6: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU bằng hạt cây dầu mè
ở các thời gian lắng khác nhau .D
Bảng PL2-7: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 150 NTU bằng hạt cây dầu mè
ở các thời gian lắng khác nhau .E
Bảng PL2-8: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 50 NTU ở thời gian lắng 2 giờ
của các loại đậu dùng làm chất keotụ F.
Bảng PL2-9: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 50 NTU ở thời gian lắng 4 giờ
của các loại đậu dùng làm chất keotụ F
Bảng PL2-10: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 50 NTU ở thời gian lắng
6giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ .G
Bảng PL2-11: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 2
giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ .H
Bảng PL2-12: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 4
giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ .H
Bảng PL2-13: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 6
giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ .I
Bảng PL2-14: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 150 NTU ở thời gian lắng 2
giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ J.
Bảng PL2-15: Kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 4
giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ .J
[...]... lượng các chất hóa học hiện diện trong nguồn nước sử dụng hằng ngày, đề tài “ Nghiêncứu đánh giákhảnăng keo tụcủamộtsốloạithựcvậtứngdụngtrongxửlýnước đã ra đời với mong muốn thay thế các hóa chất dùngtrong công tác xửlýnước nói chung và keotụnước nói riêng bằng việc sử dụngmộtsốloạithựcvật làm chất keo tụ, góp phần giải quyết và nâng cao chất lượng nước cấp sinh hoạt ở các vùng... nguồn nước sạch 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nghiêncứu đánh giákhảnăng keo tụnướccủamộtsốloạithựcvật sẵn có tại Việt Nam Xem xét tính khả thi của các loạithựcvật trên khi áp dụng trên quy mô hộ gia đình ở mộtsố vùng nông thôn Việt Nam SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 2 MSSV: 106108009 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS VÕ HỒNG THI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨU 1.3 1.3.1 Đối tƣợng nghiêncứu Nghiên cứu thực. .. diễn kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 50 NTU ở thời gian lắng 4 giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ 67 Hình 4.18 Đồ thị biểu diễn kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 50 NTU ở thời gian lắng 6 giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ 68 Hình 4.19 Đồ thị biểu diễn kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 2 giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ 69 Hình... diễn kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 4 giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ 69 Hình 4.21 Đồ thị biểu diễn kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 100 NTU ở thời gian lắng 6 giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ 70 Hình 4.22 Đồ thị biểu diễn kết quả xửlýkeotụ nƣớc đục nhân tạo 150 NTU ở thời gian lắng 2 giờ của các loại đậu dùng làm chất keotụ 71 Hình... thực nghiệm xem xét tính khả thi trên nước đục nhân tạo Nghiêncứuthực nghiệm trên mộtsố nguồn nước mặt tự nhiên 1.3.2 - Phạm vi nghiên cứuNghiêncứu chỉ thực hiện trên nước đục nhân tạo và mộtsố nguồn nước mặt tự nhiên thu nhận trên mộtsố vị trí tại lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai và nước hồ 1.4 - Nghiên cứu thử nghiệm trên mô hình với quy mô hộ gia đình PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Phương pháp tổng... hoàn nước cấp như sau: Các nguồn nướctự nhiên Khai thác và xửlý Phân phối và sử dụng Thu gom và xửlýSơ đồ 2.1 Vòng tuần hoàn nước cấp Con người khai thác nướctừ các nguồn nướctự nhiên, dùng các biện pháp lý, hoá, sinh để xửlý nhằm đạt được số lượng và chất lượng nước mong muốn sau đó cấp đến hệ thống phân phối cho người tiêu dùngNước sau khi sử dụng được thu gom và xửlý ở hệ thống xửlý nước. .. trongxửlý nước, quyết định dây chuyền xửlý Do vậy trong những điều kiện cho phép, cần chọn nguồn nước có chất lượng nước tốt nhất để có được hiệu quả cao trong quá trình xửlý Lựa chọn phƣơng pháp xửlýXửlýnước là quá trình làm thay đổi thành phần, tính chất nướctự nhiên theo yêu cầu của các đối tượng sử dụng phụ thuộc vào thành phần, tính chất củ nước nguồn và yêu cầu chất lượng của nước, của. .. cấp nước riêng như giếng đào, lu vại hay bể chứa nước mưa Công tác xửlý thì rất đơn giản, thường là lắng sơ bộ hoặc nếu nguồn nước quá đục thì dùng phèn keotụ tạo thành bông rồi để lắng, nhưng lượng phèn sử dụng hoàn toàn ngẫu nhiên Nói chung các hộ phải tựxửlýnước hoặc chấp nhận dùngnước chưa qua xửlýKeotụ là quá trình rất quan trọngtrong dây chuyền công nghệ xửlýnước cấp nói riêng và nước. .. bỏ các ví sinh vật gây bệnh trong nước, do đó công nghệ xửlýnước mặt thường ứngdụng quá trình keotụ –tạo bông với việc sử dụng phèn nhôm hay phèn sắt để kết tụ các hạt cặn lơ lửng trongnước tạo nên các bông có kích thước lớn hơn, sau đó lắng lọc và khử trùng trước khi phân phối vào mạng cấp nước (sử dụng) Đối với nước ngầm mục đích xửlý chủ yếu là khử sắt và mangan công nghệ xửlý thường là làm... khí CO2 tự do có trongnước Độ kiềm là chỉ tiêu quan trọngtrong công nghệ xửlýnước Để xác định độ kiềm dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử bằng axit clohydric c Độ cứng của nƣớc Là đại lượng biểu thị hàm lượng các ion Ca2+ và Mg2+ có trongnướcTrongxửlýnước thường phân biệt ba loại độ cứng: Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi, magie có trong nướ Độ cứng tạm thời : biểu . 1: nghiên cứu khả năng keo tụ của một số loại thực vật trên mẫu
nƣớc đục nhân tạo 41
4.2.2 Giai đoạn 2: nghiên cứu khả năng keo tụ của một số loại thực. TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KEO TỤ
CỦA MỘT SỐ LOẠI THỰC VẬT ỨNG DỤNG
TRONG XỬ LÝ NƯỚC
Chuyên ngành: Môi Trường
Mã số ngành: 108