Giai đoạn 1: nghiên cứu khả năng keo tụ của một số loại thực vật trên mẫu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 55 - 56)

mẫu nƣớc đục nhân tạo

Mục đích thí nghiệm: đánh giá hiệu quả keo tụ của một số loại thực vật trên mẫu nước đục nhân tạo. Xác định khoảng nồng độ chất keo tụ thích hợp ứng với các độ đục nhân tạo khác nhau. Đánh giá những loại thực vật nào cĩ hiệu quả keo tụ và khả năng áp dụng vào thực tiễn nhất.

Đối tƣợng thí nghiệm: mẫu nước đục nhân tạo, được chuẩn bị từ dung dịch

chứa 10g/l kaolin và 1 số khống chất (8,2 mg KCl; 31,25 mg NaHCO3; 10

mg MgCl2; 18,9 mg CaCO3) sau đĩ để lắng 24 giờ. Đây là dung dịch độ đục

gốc và cĩ thể sử dụng để tạo ra các dung dịch cĩ độ đục mong muốn ứng dụng trong quá trình nghiên cứu ( 50 NTU, 100 NTU…..300 NTU).

Vật liệu thí nghiệm:

Nhĩm 1: Nhân của hạt cây chùm ngây đem nghiền nhỏ trên máy xay hạt cà fê, cỡ hạt 0,8-1mm. Thêm vào 200ml nước 1-10g hạt đã nghiền. Khuấy đều trong 30 phút trên máy khuấy từ. Lọc huyền phù thu được qua vải lọc làm dung dịch gốc để thử nghiệm.

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 42 MSSV: 106108009

Nhĩm 2: hạt của cây dầu mè. Cách thực hiện tương tự hạt cây chùm ngây.  Nhĩm 3: hạt của các cây họ đậu ( đậu cơ ve, đậu xanh, đậu nành), sấy khơ

ở 40o

C trong 1 ngày. Nghiền nhỏ hạt trong máy nghiền. Trộn đều 10g hạt nghiền nhỏ với 1L nước cất, lắc trên khuấy từ 15 phút. Lọc huyền phù thu được trên vải lọc và giữ dịch lọc trong tủ lạnh.

Phƣơng pháp thực nghiệm: thí nghiệm trên mơ hình Jartest để xác định nồng độ tối ưu của chất keo tụ ứng với từng loại nước cĩ độ đục khác nhau. Theo một số nghiên cứu trước đây của một số tác giả nước ngồi, độ pH khơng cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả keo tụ khi sử dụng chất keo tụ nguồn gốc tự nhiên nên khơng tiến hành khảo sát độ pH trong khuơn khổ đề tài.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)