Trong nước sơng suối, hồ ao,.. thường chứa các hạt cặn cĩ nguồn gốc thành phần và kích thước rất khác nhau. Đối với các loại cặn này dùng các biện pháp xử lý cơ học trong cơng nghệ xử lý nước như lắng lọc cĩ thể loại bỏ được cặn cĩ kích thước
lớn hơn 10-4mm. Cịn các hạt cĩ kích thước nhỏ hơn 10-4mm khơng thể tự lắng được
mà luơn tồn tại ở trạng thái lơ lửng. Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ lửng phải dùng biện pháp lí cơ học kết hợp với biện pháp hố học, tức là cho vào nước cần xử lí các chất
SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 23 MSSV: 106108009
phản ứng để tạo ra các hạt keo cĩ khả năng kết lại với nhau và dính kết các hạt cặn lơ lửng cĩ trong nước, taọ thành các bơng cặn lớn hơn cĩ trọng lượng đáng kể.
Để thực hiện quá trình keo tụ người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp
như : phèn nhơm Al2(SO4)3; phèn sắt FeSO4 hoặc FeCl3. Các loại phèn này được đưa
vào nước dưới dạng dung dịch hồ tan.
Trường hợp độ kiềm tự nhiên của nước thấp, khơng đủ để trung hồ ion H+
thì cần phải kiềm hố nước. Chất dùng để kiềm hố thơng dụng nhất là vơi CaO. Một số
trường hợp khác cĩ thể dùng là Na2CO3 hoặc xút NaOH. Thơng thường phèn nhơm
đạt được hiệu quả keo tụ cao nhất khi nước cĩ pH = 5.57.5.
Một số nhân tố cũng ảnh hưởng đến quá trình keo tụ như: các thành phần ion cĩ trong nước, các hợp chất hữu cơ, liều lượng phèn, điều kiện khuấy trộn, mơi trường phản ứng, nhiệt độ…
Ngồi việc dùng hố chất để đẩy nhanh quá trình lắng nƣớc cĩ thể dùng thực vật tự nhiên nhƣ:
- Ơ Việt Nam : xương rồng lê gai tên khoa học Opuntia elator cĩ nhiều ở khu vực
miền Trung Việt nam, Nam Mỹ.
- Hạt moringa sấy khơ xay nhỏ, châu phi -An Độ.
- Stychnos potatorum, vetiveria zizanoides (khus), carsamon –An Độ.
- Raquet (cactus) – haiti , mỹ latinh.
- Vecia fava (đậu khơ), percica vulgaris(hạt đào)– bolivia và các nước khác.