Giai đoạn 3

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 94 - 98)

cơng nghệ keo tụ bằng thực vật, lọc qua cát và khử trùng bằng SODIS.

Đối tƣợng thí nghiệm: mẫu nước mặt tự nhiên lấy gần trạm bơm nhà máy xử lý nước Bình An ( kí hiệu mẫu MH1) và mẫu nước mặt lấy trong hồ ( kí hiệu mẫu MH2)

Vật liệu thí nghiệm:

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 81 MSSV: 106108009

o Sử dụng Al2(SO4)3.14H2O làm chất keo tụ: ở nồng độ 12 mg/l, pH=

7,4. Thời gian lắng là 2 giờ.

o Sử dụng chùm ngây làm chất keo tụ: ở nồng độ 200mg/l. Thời gian

lắng là 4 giờ.

o Sử dụng đậu cơ ve làm chất keo tụ: ở nồng độ 10 mg/l. Thời gian lắng

là 6 giờ.

MH2: cĩ độ đục là 142 NTU

o Sử dụng Al2(SO4)3.14H2O làm chất keo tụ: ở nồng độ 26 mg/l, pH=

7,8. Thời gian lắng là 2 giờ.

o Sử dụng chùm ngây làm chất keo tụ: ở nồng độ 300mg/l. Thời gian

lắng là 4 giờ.

Kết quả thực nghiệm:

Kết quả phân tích các chỉ tiêu với mẫu MH1 nhƣ bảng 4.14 sau:

Nội dung Mẫu

đầu vào Mẫu sau xử lý TCVN 5502:2003 % xử lý mẫu Mẫu nƣớc keo tụ bằng Al2(SO4)3.14H2O

Độ đục (NTU) 42 2 5 95%

COD (mg O2/l) 64 5.5 Khơng quy định 91%

Coliform ( MPN/100ml) 68 1 2,2 99%

E.coli ( MPN/100ml) 49 0 0 100%

Mẫu nƣớc keo tụ bằng hạt chùm ngây

Độ đục (NTU) 42 3 5 93%

COD (mg O2/l) 64 5.5 - 91%

Coliform ( MPN/100ml) 68 0 2,2 100%

E.coli ( MPN/100ml) 49 0 0 100%

Mẫu nƣớc keo tụ bằng hạt đậu cơ ve

Độ đục (NTU) 42 7 5 83%

COD (mg O2/l) 64 11 - 83% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 82 MSSV: 106108009

E.coli ( MPN/100ml) 49 0 0 100%

Bảng 4.14 Kết quả phân tích các chỉ tiêu chạy mơ hình của mẫu nƣớc MH1 với các chất keo tụ khác nhau.

Từ kết quả bảng 4.14 ta nhận thấy:

So sánh các chỉ tiêu đầu ra của mẫu MH1 sau khi xử lý qua các giai đoạn keo tụ

bằng Al2(SO4)3.14H2O, lọc qua cát và khử trùng bằng SODIS với tiêu chuẩn chất

lượng nước cấp cho sinh hoạt ( TCVN 5502:2003) thì hầu hết các chỉ tiêu điều đạt tiêu chuẩn cho phép.

Khi sử dụng hạt chùm ngây làm chất keo tụ ( thay vì dùng Al2(SO4)3.14H2O) để

xử lý mẫu MH1, các chỉ tiêu chất lượng nước đầu ra gần như tương đương với khi sử dụng phèn nhơm và cũng nằm trong tiêu chuẩn cho ( TCVN 5502: 2003 ).

Tuy nhiên, khi sử dụng đậu cơ ve làm chất keo tụ xử lý mẫu nước MH1, hiệu quả xử lý khơng cao bằng chùm ngây và phèn nhơm, một số chỉ tiêu trong nước sau xử lý khơng đạt tiêu chuẩn cho phép (độ đục).

Kết quả phân tích các chỉ tiêu với mẫu MH2 nhƣ bảng 4.15 sau:

Nội dung Mẫu đầu

vào Mẫu sau xử lý TCVN 5502:2003 % xử lý mẫu Mẫu nƣớc keo tụ bằng Al2(SO4)3.14H2O

Độ đục (NTU) 142 3 5 98%

COD (mg O2/l) 96 8 Khơng quy định 92%

Coliform ( MPM/100ml) 81 1 2,2 99%

E.coli ( MPM/100ml) 58 0 0 100%

Mẫu nƣớc keo tụ bằng hạt chùm ngây

Độ đục (NTU) 142 4 5 97%

COD (mg O2/l) 96 8 - 92%

Coliform ( MPM/100ml) 81 0 2,2 100%

E.coli ( MPM/100ml) 58 0 0 100%

Bảng 4.15 Kết quả phân tích các chỉ tiêu chạy mơ hình của mẫu nƣớc MH2 với các chất keo tụ khác nhau.

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 83 MSSV: 106108009 Nhận xét:

So sánh các chỉ tiêu đầu ra của mẫu MH2 sau khi xử lý qua các giai đoạn keo tụ

bằng Al2(SO4)3.14H2O, lọc qua cát và khử trùng bằng SODIS với tiêu chuẩn chất

lượng nước cấp cho sinh hoạt ( TCVN 5502:2003) thì hầu hết các chỉ tiêu điều đạt tiêu chuẩn cho phép.

Khi sử dụng hạt chùm ngây làm chất keo tụ ( thay vì dùng Al2(SO4)3.14H2O) để

xử lý mẫu MH2, các chỉ tiêu chất lượng nước đầu ra gần như tương đương với khi sử dụng phèn nhơm và cũng nằm trong tiêu chuẩn cho ( TCVN 5502: 2003 ).

Kết luận và thảo luận kết quả giai đoạn thực nghiệm 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi phân tích các chỉ tiêu sau 2 lần chạy mơ hình, hạt cây chùm ngây đã chứng tỏ là cĩ khả năng dùng làm chất keo tụ cho quá trình xử lý nước với hiệu quả xử lý gần như tương đương với phèn nhơm là 1 chất keo tụ tổng hợp rất thơng dụng. Ngồi ra, chùm ngây cịn thể hiện là chất keo tụ cĩ thể xử lý ở độ đục thấp cũng như độ đục cao. Như vậy, cĩ thể áp dụng mơ hình xử lý này ( keo tụ bằng chùm ngây, lọc qua cát, khử trùng bằng SODIS) cho các vùng nơng thơn chưa tiếp cận được với nước sạch. Chất lượng nước sau khi xử lý hồn tồn đáp ứng tiêu chuẩn nước ăn uống và sinh hoạt ( Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch Bộ Y tế ban hành 2005 hay TCVN 5502:2003).

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 84 MSSV: 106108009 CHƢƠNG 5

ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH XỬ LÝ

QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH ÁP DỤNG CHO MỘT SỐ VÙNG NƠNG THƠN VIỆT NAM

Để giải quyết ba vấn đề đã đề cập trong phần mở đầu: chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt ở các vùng nơng thơn, quy trình cơng nghệ xử lý nước cấp phù hợp cho những vùng nơng thơn cĩ mật độ dân cư thưa thớt, các chất cĩ thể dùng để xử lý

nước, đề tài “ Nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ ứng dụng trong xử lý nước

của một số loại thực vật”, ngồi việc đánh giá khả năng keo tụ xử lý nước của một số loại thực vật, cịn đề xuất mơ hình áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cho các vùng nơng thơn chưa tiếp cận với nước sạch ở Việt Nam. Dựa vào đặc điểm xử lý hồn tồn khơng sử dụng hĩa chất trong các giai đoạn xử lý nước mà chỉ sử dụng

các nguồn vật liệu từ tự nhiên và năng lượng mặt trời, “ Mơ hình xử lý nước bằng

vật liệu tự nhiên và năng lượng mặt trời ” cĩ thể áp dụng vào thực tiễn. Hạt của cây chùm ngây dùng để xử lý nước, lá chùm ngây cĩ giá trị dinh dưỡng cao và được bán với giá cao trên thị trường, cĩ thể là nguồn cung cấp dinh dưỡng và nguồn thu nhập cho gia đình. Như vậy, mơ hình khơng chỉ cĩ vai trị xử lý và cung cấp nước sạch cho việc ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, mà cịn gĩp phần “xĩa đĩi giảm nghèo” cho người dân thực hiện mơ hình này. Đây được xem như là một lời giải cho bài tốn

“ nước sạch và xĩa đĩi giảm nghèo cho các vùng nơng thơn chưa phát triển ở Việt Nam”.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 94 - 98)