Các chỉ tiêu hố học

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 25 - 29)

a. Độ pH của nƣớc

pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ cĩ trong dung dịch, thường được dùng

để biểu thị tính axit và tính kiềm của nước.

Độ pH của nước cĩ liên quan dạng tồn tại của kim loại và khí hồ tan trong nước. pH cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả tất cả quá trình xử lý nước. Độ pH cĩ ảnh hưởng đến các quá trình trao chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nước. Do vậy rất cĩ ý nghĩa về khía cạnh sinh thái mơi trường

b. Độ kiềm

Độ kiềm tồn phần là tổng hàm lượng của các ion bicacbonat, cacbonat, hydroxyl và anion của các muối axít yếu. Do hàm lượng các muối này rất nhỏ nên cĩ thể bỏ qua.

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 12 MSSV: 106108009

Ơ nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO2 tự do

cĩ trong nước. Độ kiềm là chỉ tiêu quan trọng trong cơng nghệ xử lý nước. Để xác định độ kiềm dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử bằng axit clohydric.

c. Độ cứng của nƣớc

Là đại lượng biểu thị hàm lượng các ion Ca2+ và Mg2+ cĩ trong nước. Trong xử

lý nước thường phân biệt ba loại độ cứng:

 Độ cứng tồn phần biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi, magie cĩ trong nướ

 Độ cứng tạm thời : biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi, magie trong các

muối cacbonat (hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magie) cĩ trong nước.

 Độ cứng vĩnh cửu: biểu thị tổng hàm lượng các ion canxi, magie trong các

muối axit mạnh của canxi và magie.

Dùng nước cĩ độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phịng do canxi và magie phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khĩ tan. Trong sản xuất, nước cứng cĩ thể tạo lớp cáu cặn trong các lị hơi hoặc gây kết tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

d. Khí hydro sunfua (H2S)

Là sản phẩm của quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ, phân rác cĩ trong nước thải. Khí làm cho nước cĩ mùi trứng thối khĩ chịu. Với nồng độ cao khí mang tính ăn mịn vật liệu.

e. Các hợp chất của nitơ

Là kết quả của quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên, các chất thải và các nguồn phân bĩn mà con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa vào nguồn nước. Các hợp chất này thường tồn tại dưới dạng amoniac, nitric, nitrat và cả dạng

nguyên tố nitơ (N2). Tuỳ theo mức độ cĩ mặt của các hợp chất niơ mà ta cĩ thể biết

được mức độ ơ nhiễm nguồn nước. Khi nước mới bị nhiễm bẩn bởi phân bĩn hoặc

nước thải, trong nguồn nước cĩ NH3, NO2

-

, NO3

-

. Sau một thời gian NH3, NO2

- bị

oxy hố thành NO3

-

. Nếu nước chứa NH3 và nitơ hữu cơ thì coi như nước mới bị

nhiễm bẩn và nguy hiểm. Nếu nước chủ yếu cĩ NO2

-

thì nước đã bị ơ nhiễm thời

gian dài hơn, ít nguy hiểm hơn. Nếu nước chủ yếu cĩ NO3- thì quá trình oxy hố đã

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 13 MSSV: 106108009

Ở điều kiện yếm khí NO3

-

sẽ bị khử thành N2 bay lên. Amoniac là chất gây nhiễm

độc trầm trọng cho nước, gây độc cho lồi cá.

Việc sử dụng rộng rãi các nguồn phân bĩn hố học cũng làm cho hàm lượng amoniac trong nước tự nhiên tăng lên. Trong nước ngầm và nước đầm lầy hay gặp

NO3- và amoniac hàm lượng cao. Nếu trong nước uống chứa hàm lượng cao NO3-

thường gây bệnh xanh xao ở trẻ nhỏ cĩ thể dẫn đến tử vong.

f. Clorua

Tồn tại ở dạng Cl-, ở nồng độ cho phép khơng gây độc hại, nồng độ cao

(>250mg/l) nước cĩ vị mặn. Nguồn nước ngầm cĩ thể cĩ hàm lượng clo lên tới 500

1000 mg/l. Sử dụng nước cĩ hàm lượng clo cao cĩ thể gây bệnh thận. Nước chứa

nhiều ion Cl-

cĩ tính xâm thực đối với bêtơng. Ion Cl- cĩ trong nước do sự hồ tan

muối khống, do quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ.

g. Các hợp chất của axit silic

Trong thiên nhiên thường cĩ các hợp chất của axit silic, mức độ tồn tại của chúng

phụ thuộc vào độ pH của nước. Ở pH< 8- 11 silic chuyển hố dạng HSiO3

-

, các hợp chất này cĩ thể tồn tại dạng keo hay dạng ion hồ tan.

Sự tồn tại của các hợp chất này gây lắng đọng cặn silicat trên thành ống, nồi hơi, làm giảm khả năng vận chuyển và khả năng truyền nhiệt.

h. Sunfat SO4 2-

Ion sunfat thường cĩ nguồn gốc khống chất hay nguồn gốc hữu cơ. Nước cĩ hàm lượng sunfat hơn 250mg/l cĩ tính độc hại cho sức khoẻ người sử dụng.

k. Sắt và mangan

Trong nước ngầm sắt tồn tại ở dạng Fe2+, kết hợp với gốc SO4

2-

, Cl-. Đơi khi tồn

tại dưới dạng keo của axit humic hoặc silic. Khi tiếp xúc với oxy khơng khí tạo ra

Fe3+dễ kết tủa màu nâu đỏ. Nước mặt thường chứa sắt ở dạng Fe3+, tồn tại keo hữu

cơ hoặc cặn huyền phù .Với hàm lượng sắt > 0,5 mg/l: nước cĩ mùi tanh khĩ chịu, vàng quần áo, hỏng sản phẩm dệt.

Mangan cĩ trong nước ngầm dưới dạng Mn2+. Nước cĩ hàm lượng mangan

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 14 MSSV: 106108009

Cơng nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước. Mangan thường gặp trong nước ngầm nhưng ít hơn sắt nhiều, ít khi lớn hơn 5 mg/l.

l. Các hợp chất photpho

Trong nước tự nhiên các hợp chất ít gặp nhất là photphat, khi nguồn nước bị

nhiễm bẩn bởi rác và các chất hữu cơ trong quá trình phân huỷ, giải phĩng ion PO4

3- , cĩ thể tồn tại dưới dạng H2PO4 - , HPO4 2- , PO4 3- , Na3(PO4)3.

Photpho khơng thuộc loại độc hại với con người nhưng sự tồn tại của chất này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở cho quá trình xử lý, đặt biệt là hoạt động của bể lắng.

m. Các hợp chất của florua

Nước ngầm ở giếng sâu hoặc ở các vùng đất cĩ chứa cặn apatit thường cĩ hàm

lượng các hợp chất florua cao ( 2 2,5 mg/l), tồn tại dạng cơ bản là canxi florua và

magie florua.

Các hợp chất florua khá bền vững, khĩ bị phân huỷ ở quá trình tự làm sạch. Hàm lượng florua trong nước cấp ảnh hưởng đến việc bảo vệ răng. Nếu thường xuyên dùng nước cĩ hàm lượng florua lớn hơn 1,3 mg/l hoặc nhỏ hơn 0,7 mg/l đều dễ mắc bệnh loại men răng.

n. Các chất khí hồ tan

Các chất khí hồ tan thường gặp trong nước thiên nhiên là khí cacbonic, oxy và sufurhydro.

Trong nước ngầm khi pH <5,5 thì nước chứa nhiều CO2. Hàm lượng CO2 hồ tan

trong nước cao thường làm cho nước cĩ tính ăn mịn bêtơng ngăn cản sự tăng pH của nước.

Trong nước ngầm khí H2S là sản phẩm của quá trình khử diễn ra trong nước. Nĩ

cũng xuất hiện trong nước ngầm mạch nơng khi nước ngầm nhiễm bẩn các loại nước

thải. Hàm lượng khí H2S hồ tan trong nước nhỏ hơn 0,5 mg/l đã tạo cho nước cĩ

mùi khĩ chịu và làm cho nước cĩ tính ăn mịn kim loại.

o. Các kim loại cĩ tính độc cao

 Arsen (As)

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 15 MSSV: 106108009

- Thuỷ ngân ( Hg)

- Chì (pb)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)