Giai đoạn 2: nghiên cứu khả năng keo tụ của một số loại thực vật trên mẫu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 56 - 58)

mẫu nƣớc mặt tự nhiên

Mục đích thí nghiệm: đánh giá hiệu quả keo tụ của một số lồi thực vật trên mẫu nước mặt tự nhiên. Xác định nồng độ chất keo tụ phù hợp với nước mặt tự nhiên.

Đối tƣợng thí nghiệm: mẫu nước mặt tự nhiên lấy trên lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai và mẫu nước mặt trong hồ.

Mẫu nước lấy tại chân cầu Bến súc

- Địa điểm : sát chân cầu Bến Súc trên sơng Sài Gịn thuộc xã Phú Mỹ Hưng,

H.Củ Chi,TP.HCM.

- Thời gian lấy mẫu : 10h 30 ngày 17/5/2010, lúc triều xuống.

- Số lượng lấy mẫu : khoảng 20 lít. Lấy tổ hợp 3 mẫu lẻ trộn lại, mỗi mẫu cách

nhau khoảng 500m, lấy mẫu ngược chiều dịng chảy.

- Kí hiệu mẫu nước này là CT1. Mẫu nước này cĩ thành phần như sau:cĩ độ

đục = 170 NTU, COD = 72 mg O2/l.

Mẫu lấy tại Bến Than

- Địa điểm :gần trạm bơm Hịa Phú của nhà máy nước Tân Hiệp, đường Bến

Than, xã Hịa Phú, H.Củ Chi, TP.HCM

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 43 MSSV: 106108009

- Số lượng lấy mẫu : khoảng 20 lít. Lấy tổ hợp 3 mẫu lẻ trộn lại, mỗi mẫu cách

nhau khoảng 500m, lấy mẫu ngược chiều dịng chảy.

- Kí hiệu mẫu nước này là CT2. Mẫu nước này cĩ thành phần như sau:cĩ độ

đục = 44 NTU, COD = 64 mg O2/l.

Mẫu lấy tại hồ

- Địa điểm : xã Hưng Long, H.Bình Chánh, TPHCM.

- Thời gian lấy mẫu : 8h 30 ngày 20/5/2010, trời nắng, khu vực cĩ mưa ngày

19/5/2010.

- Số lượng lấy mẫu : khoảng 20 lít. Lấy tổ hợp 3 mẫu lẻ trộn lại, mỗi mẫu cách

nhau khoảng 5m, lấy mẫu gần bờ.

- Kí hiệu mẫu nước này là CT3. Mẫu nước này cĩ thành phần như sau:cĩ độ

đục = 142 NTU, COD = 96 mg O2/l.

Mẫu lấy tại An Hạ

- Địa điểm : cửa sơng An Hạ chảy ra sơng Sài Gịn thuộc xã Nhị Bình, H.Hĩc

Mơn,TP.HCM.

- Thời gian lấy mẫu : 9h 30 ngày 1/6/2010, lúc triều lên.

- Số lượng lấy mẫu : khoảng 20 lít. Lấy tổ hợp 3 mẫu lẻ trộn lại, mỗi mẫu cách

nhau khoảng 500m, lấy mẫu ngược chiều dịng chảy.

- Kí hiệu mẫu nước này là CT4. Mẫu nước này cĩ thành phần như sau: cĩ độ

đục = 39 NTU, COD = 56 mg O2/l.

Vật liệu thí nghiệm: sử dụng các lồi thực vật đã nghiên cứu cho tính khả thi ở giai đoạn 1, đạt hiệu quả keo tụ và cĩ khả năng áp dụng vào thực tiễn làm chất keo tụ.

Phƣơng pháp thực nghiệm: thí nghiệm trên mơ hình Jartest để xác định

nồng độ tối ưu của chất keo tụ ứng với từng loại nước tự nhiên ở trên.

4.2.3 Giai đoạn 3: đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt sau khi xử lý theo dây chuyền cơng nghệ keo tụ bằng thực vật, lọc qua cát và khử trùng bằng SODIS

Mục đích thí nghiệm: đánh giá chất lượng nước sau khi xử lý, so sánh với keo tụ dùng phèn nhơm và tiêu chuẩn Việt Nam.

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 44 MSSV: 106108009

Đối tƣợng thí nghiệm: mẫu nước mặt tự nhiên lấy gần trạm bơm nhà máy xử lý nước Bình An ( kí hiệu mẫu MH1), tỉnh Bình Dương và một mẫu nước mặt lấy trong hồ ( kí hiệu mẫu MH2), xã Hưng Long, H.Bình Chánh, TPHCM.

Vật liệu thí nghiệm: sử dụng các lồi thực vật đã nghiên cứu cho tính khả thi ở giai đoạn 1, đạt hiệu quả keo tụ và cĩ khả năng áp dụng vào thực tiễn. Sử dụng phèn để so sánh hiệu quả xử lý.

Phƣơng pháp thực nghiệm: thực nghiệm trên mơ hình: keo tụ tạo thành bơng và lắng, lọc qua cát, khử trùng bằng phương pháp SODIS.

Nội dung thực nghiệm:

- Xác định các chỉ tiêu đầu vào cho mẫu nước: độ đục, COD, E.coli và

Coliform.

- Tiến hành chạy mơ hình: chất keo tụ và nồng độ chất keo tụ sử dụng ứng

với các lồi thực vật xác định ở giai đoạn 1 và 2. Riêng đối với phèn, theo số liệu của nhà máy Bình An: pH tối ưu là 7,4 và lượng phèn tối ưu là 11- 12 mg/l và đối với mẫu nước hồ pH tối ưu là 7,8và lượng phèn tối ưu là 24 – 26 mg/l.

- Phân tích chỉ tiêu đầu ra sau khi xử lý xong: độ đục, COD, E.coli và

Coliform.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)