Quá trình lọc nước là cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng cĩ trong nước. Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị bịt lại làm giảm tốc độ lọc. Để khơi phục khả năng làm việc của bể lọc phải thổi rửa bể lọc bằng nước hoặc giĩ hoặc bằng nước giĩ kết hợp để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc. Trong dây chuyền xử lý nước ăn uống và sinh hoạt lọc là giai đoạn cuối cùng để làm cho nước sạch triệt để. Hàm lượng cặn cịn lại trong nước sau khi qua bể lọc phải đạt tiêu chuẩn cho phép ( nhỏ hơn hoặc bằng 3 mg/l ).
Vật liệu lọc là bộ phận cơ bản của bể lọc, nĩ mang lại hiệu quả làm việc và tính kinh tế của quá trình lọc. Vật liệu lọc hiện nay được dùng phổ biến nhất là cát thạch anh tự nhiên. Ngồi ra cịn cĩ thể sử dụng một số vật liệu khác như cát thạch anh nghiền, đá hoa nghiền, than antraxit, polymer,… các vật liệu lọc nước cần phải thoả mãn các yêu cầu sau: cĩ thành phần cấp phối thích hợp, đảm bảo đồng nhất, cĩ độ bền cơ học cao, ổn định về hố học.
Trong quá trình lọc người ta cĩ thể dùng thêm than hoạt tính như là một hoặc nhiều lớp vật liệu lọc để hấp thu chất mùi và màu của nước. Các bột than hoạt tính cĩ bề mặt hoạt tính rất lớn chúng cĩ khả năng hấp thụ các chất ở dạng lỏng hồ tan trong nước.
Bên cạnh đĩ lọc qua vải cũng được coi là một cách lọc nước : điển hình là ở khu vực Nam A, người ta dùng một miếng vải sari gập làm 7 hay 8 lần dùng làm tấm lọc.
SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 25 MSSV: 106108009
Tấm lọc bằng vải sari cĩ thể làm giảm nguy cơ bị tả nhờ loại bỏ được các cặn rắn và
phiêu sinh vật chứa vi khuẩn tả.