Kết luận và thảo luận kết quả giai đoạn thực nghiệm 1 và 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 91 - 94)

Bảng nêu lên một số đánh giá và lựa chọn các loại cây cĩ khả năng làm chất keo tụ chính trong xử lý nước: NỘI DUNG SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ. NHĨM 1 CÂY CHÙM NGÂY NHĨM 2 CÂY DẦU MÈ NHĨM 3 CÂY ĐẬU CƠ VE

HIỆU QUẢ XỬ LÝ KEO

TỤ

-Nước đục nhân tạo: hiệu quả từ 90% - 99%

-Nước tự nhiên: 75% - 90%

-Nước đục nhân tạo: hiệu quả từ 65% - 75%

-Nước tự nhiên:

khơng thực nghiệm

-Nước đục nhân tạo: hiệu quả từ 76% - 80%

-Nước tự nhiên: 72% - 75%

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 78 MSSV: 106108009 GIAN XỬ LÝ KEO TỤ VÀ LẮNG NỒNG ĐỘ CHẤT KEO TỤ SỬ DŨNG 100 mg/l – 400 mg/l 40 mg/l – 100 mg/l 5 mg/l – 40 mg/l ĐỘC TÍNH Khơng chứa độc tố gây hại cho sức khỏe.

Chứa độc tố gây hại cho sức khỏe.

Khơng chứa độc tố gây hại cho sức khỏe

NGUỒN NƢỚC XỬ LÝ

Xử lý hiệu quả trên các nguồn nước tự nhiên cĩ độ đục < 300 NTU và cĩ thể cao hơn nữa.

Xử lý hiệu quả trên các nguồn nước tự nhiên cĩ độ đục < 100 NTU

Xử lý hiệu quả trên các nguồn nước tự nhiên cĩ độ đục < 100 NTU

KHẢ THI -Cĩ hiệu quả về mặt xử lý.

-Cơng nghệ đơn giản, dễ thực hiện.

-Chùm ngây hiện đang được trồng rộng rãi ở Việt Nam.

-Cĩ hiệu quả về mặt xử lý.

-Cơng nghệ đơn giản, dễ thực hiện. -Dầu mè hiện đang được trồng ở Việt Nam.

-Cĩ hiệu quả về mặt xử lý.

-Cơng nghệ đơn giản, dễ thực hiện.

-Đậu cơ ve hiện đang được trồng rộng rãi ở Việt Nam.

KINH TẾ Chi phí cho cơng tác xử lý thấp, khơng tốn nhiều kinh phí đầu tư.

Chi phí cho cơng tác xử lý thấp, khơng tốn nhiều kinh phí đầu tư

Chi phí cho cơng tác xử lý thấp, khơng tốn nhiều kinh phí đầu tư

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 79 MSSV: 106108009

Như vây, xét trên mặt hiệu quả: ta cĩ thể chọn cây chùm ngây ( hiệu quả keo tụ trên 80%) xử lý ở mọi độ đục thường gặp với nước tự nhiên tại Việt Nam, cây đậu cơ ve ( hiệu quả trên 70%) xử lý ở các độ đục thấp dưới 100 NTU.

Xét trên mặt thời gian: cĩ thể chọn cây chùm ngây, thời gian xử lý keo tụ và lắng khoảng 4 giờ là đạt hiệu quả từ 75% - 90% đối với các mẫu nước tự nhiên.

Xét về nồng độ: đậu cơ ve địi hỏi nồng độ thấp nhưng hiệu quả lại khơng cao bằng chùm ngây.

Xét về độc tính:

- Cây chùm ngây: theo kết quả nghiên cứu của Ali, G được đăng lên tạp chí

Evironmental study số 61 năm 2004, thì cây chùm ngây khơng cĩ chứa độc tố gây hại cho sức khỏe.

- Cây đậu cơ ve: là cây sử dụng làm nguồn thực phẩm phổ biến ở Việt Nam,

vấn đề độc tố gây hại cho sức khỏe hiện chưa cĩ phát hiện nào.

- Cây dầu mè: cĩ chứa nhiều độc tố gây hại cho sức khỏe.

Xét về mặt khả thi: cây chùm ngây và cây đậu cơ ve đang trồng phổ biến ở Việt

Nam, kỹ thuật trồng và chăm sĩc đơn giản, thích hợp trồng ở nhiều vùng đất ở

Việt Nam.

Xét về mặt kinh tế: cĩ thể chọn cây chùm ngây và đậu cơ ve

- Cây chùm ngây: Trung bình 1 hạt chùm ngây cĩ nồng độ chất keo tụ là

100mg/l. Nếu trong các hộ gia đình cĩ trồng 1 cây chùm ngây, trung bình sẽ thu được 3 kg hạt trên 1 năm và cĩ thể xử lý 30.000 lít nước/1 năm mà chỉ cần đầu tư cĩ 50.000VNĐ (mua hạt giống và cơng chăm sĩc, phân bĩn…). Mặt khác, cĩ thể thu thêm lợi nhuận từ việc bán lá chùm ngây làm rau vì hiện nay trên thị trường rau chùm ngây được bán với giá khoảng 70 ngàn đồng/1kg. Như vậy, trồng loại cây này vừa mang lại nước sạch cho sinh hoạt, vừa mang lại thu nhập cho gia đình.

- Cây đậu cơ ve: giá hạt ở chợ khoảng 10 ngàn đồng /1kg, nếu xử lý ở độ đục

SVTH: LƢƠNG MINH KHÁNH 80 MSSV: 106108009

lít nước với giá thành là 10 ngàn đồng. Giá thành này hồn tồn cĩ thể chấp nhận được ở các hộ nơng thơn cĩ thu nhập thấp.

 Trên cơ sở xem xét các khía cạnh trên, cây chùm ngây và đậu cơ ve hồn tồn cĩ

hiệu quả cho việc xử lý nước và khả năng áp dụng làm chất keo tụ trong xử lý nước ở Việt Nam là hồn tồn cĩ thể.

Cơ sở nồng độ chất keo tụ chùm ngây và đậu cơ ve để áp dụng cho xử lý keo tụ ở các mẫu nước tự nhiên cụ thể bảng 4.13 sau:

Độ đục của mẫu nƣớc (NTU) Nồng độ chất keo tụ (chùm ngây) (mg/l) Nồng độ chất keo tụ (đậu cơ ve ) (mg/l) <50 100mg/l – 200mg/l 5 mg/l – 20 mg/l 50 - 100 100mg/l – 200mg/l 20 mg/l – 40 mg/l 100 – 150 150mg/l – 350mg/l x 150– 200 250 mg/l – 400 mg/l x 200 - 300 300mg/l – 500mg/l x

Bảng 4.13 Cơ sở nồng độ chất keo tụ chùm ngây và đậu cơ ve để áp dụng cho xử lý keo tụ ở các mẫu nƣớc tự nhiên

Chất lượng nước xử lý cĩ đạt tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống khơng là vấn đề cần được tiến hành thử nghiệm trên dây chuyền xử lý, rồi mới cĩ cơ sở để đánh giá chất lượng nước sau khi dùng chùm ngây hoặc đậu cơ ve làm chất keo tụ và qua các cơng đoạn xử lý khác. Vì vậy, thí nghiệm sẽ được chuyển tiếp sang giai đoạn 3.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá khả năng keo tụ của một số loại thực vật ứng dụng trong xử lý nước (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)