Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng keo tai tượng trồng trên các vị trí địa hình khác nhau đến tính chất lí hóa học đất tại lâm trường lâm sơn lương sơn hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
663,27 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học ngành Lâm sinh Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc cho phép Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học môn Khoa học đất, tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Keo tai tượng trồng vị trí địa hình khác đến tính chất lí, hóa học đất Lâm trường Lâm Sơn- Lương Sơn- Hịa Bình” Trong q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn nhiệt tình cuả quý thầy cô, bạn bè ngƣời thân Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hƣớng dẫn tốt nghiệp ThS Nguyễn Hồng Hƣơng tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm NCLN BĐKH tạo điều kiện giúp đỡ thực cơng tác nội nghiệp, phân tích đất phịng thí nghiệm Đặc biệt giúp đỡ hƣớng dẫn tân tình cán phân tích đất trung tâm Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn cán Lâm trƣờng Lâm Sơn, Lƣơng Sơn, Hịa Bình quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian thực kinh nghiệm thân kiến thức thực tế nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thanh Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Phần MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm sinh trƣởng rừng trồng keo tai tƣợng lồi vị trí địa hình khác khu vực nghiên cứu 2.3.2 Đặc điểm bụi, thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 2.3.3 Nghiên cứu số tính chất lí, hoá học đất dƣới rừng keo tai tƣợng 2.3.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất hiệu quả, nâng cao suất rừng trồng khu vực nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thực địa 10 2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 11 Phần ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 14 ii 3.1.3 Khí hậu thủy văn 14 3.1.4 Đất đai thổ nhƣỡng 15 3.1.5 Tài nguyên đa dạng sinh học 15 3.2 Tác động ngƣời vào khu vực nghiên cứu 15 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kết nghiên cứu số tiêu sinh trƣởng Keo tai tƣợng 17 4.1.1 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1.3, cm) 17 4.1.2 Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn, m) 19 4.2 Đặc điểm lớp bụi, thảm tƣơi 20 4.3 Kết nghiên cứu tính chất lí, hố học đất 21 4.3.1 Tính chất vật lí đất 21 4.3.2 Kết nghiên cứu tính chất hóa học đất 24 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất hiệu quả, nâng cao suất rừng trồng khu vực nghiên cứu 29 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.1.1 Sinh trƣởng keo tai tƣợng tuổi khu vực nghiên cứu 30 5.1.2 Đặc điểm bụi, thảm tƣơi 30 5.1.3 Tính chất lí, hố học đất 30 5.2 Tồn 30 5.3 Khuyến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Sinh trƣởng chiều cao vút D1.3 Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực S Sai tiêu chuẩn iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1.3) Keo Tai Tƣợng vị trí địa hình 17 Bảng 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) Keo tai tƣợng vị trí địa hình 19 Bảng 4.3 Tổng hợp bụi, thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4.4.Tính chất vật lí đất dƣới rừng trồng keo tai tƣợng 21 Bảng 4.5 Tính chất hóa học đất khu vực nghiên cứu 24 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Sinh trƣởng D1.3 rừng Keo tai tƣợng (Acacia Mangium Wild) dạng địa hình khác 18 Hình 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.3 Dung trọng đất rừng trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 22 Hình 4.4 Tỷ trọng đất rừng trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 23 Hình 4.5 Độ xốp đất rừng trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 24 Hình 4.6 Hàm lƣợng đạm dễ tiêu đất trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.7 Hàm lƣợng lân dễ tiêu đất rừng trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 26 Hình 4.8 Hàm lƣợng kali dễ tiêu trạng thái 27 Hình 4.9 Hàm lƣợng mùn đất rừng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 29 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Đất tài nguyên vô quý giá ngƣời điều kiện cần thiết cho sinh tồn, sản xuất, khơng thể thiếu đƣợc Khơng đất cịn nguồn tài ngun vơ q thiên nhiên ban tặng cho sống trở thành nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Là nguồn lực để phát triển đất nƣớc, loại tƣ liệu sản xuất đặc biệt ngành nông- lâm nghiệp để đáp ứng điều kiện tối thiểu cho đời sống ngƣời, đảm bảo cho trính sản xuất xã hội tồn phát triển Ngồi cịn giá đỡ thực vật, nơi sống động vật, nơi sinh tồn vi sinh vật đất Trong hoạt động sản xuất, đất trồng có mối quan hệ mật thiết với khơng thể tách rời Tính chất đất khác ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng, phát triển suất trồng Mặt khác, trình sinh trƣởng phát triển trồng làm thay đổi đến tính chất đất Do việc nghiên cứu tính chất lí hóa học đất vơ quan trọng cần thiết, giúp cho công tác lựa chọn loài trồng phù hợp với điều kiện đất đai, đồng thời đƣa đƣợc số giải pháp sử dụng đất hiệu bền vững Ngoài ra, sức ép vấn đề dân số, đất đai ngày bị thu hẹp, dẫn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Thể rõ sức sản xuất đất đi, độ che phủ rừng bị giảm Với lối canh tác lạc hậu ngƣời dân nhƣ đốt rừng làm nƣơng rẫy, du canh du cƣ, lại khơng có nhiều biện pháp nhằm cải tạo bảo vệ đất, nhiều vùng đất trở nên nghèo kiệt mặt dinh dƣỡng, suất trồng không cao Do vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu quốc gia Lâm trƣờng Lâm Sơn - Lƣơng Sơn - Hòa Bình khu vực có tiềm lớn đất đai, khả đóng góp giá trị kinh tế cho ngành lâm nghiệp cao Rừng trồng đa dạng thành phần loài Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số loài đƣa vào trồng có ảnh hƣởng rõ tới chất đất, ví dụ bạch đàn trắng Hàm lƣợng dinh dƣỡng đất thấp, đất bị khô tầng mặt…Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, vấn đề đặt xác định trồng phải ý đến việc bảo vệ tính chất đất lâu dài, bảo vệ tiềm đất Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Keo tai tượng trồng vị trí địa hình khác đến tính chất lí, hóa học đất Lâm trường Lâm Sơn- Lương SơnHịa Bình” đƣợc đề xuất thực nhằm giải phần lí Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới lĩnh vực đất rừng, có nhiều cơng trình tác giả giới sâu vào nghiên cứu tính chất đất khu vực khác nhau, trạng thái khác rút đƣợc kết luận là: nhìn chung độ phì đất dƣới rừng trồng đƣợc cải thiện tăng dần theo tuổi ( Shosh, 1978; Iha.M.N, Pande.P Rhanthore, 1984; Basu.D.K Aparajita Mandi, 1987, Chakrabotry.R.N Chakraboty.D, 1989; Ohta, 1993) Các lồi khác có ảnh hƣởng khác đến độ phì đất, cân nƣớc, phân hủy thảm mục chu trình dinh dƣỡng khống (Bernhard Reversat.F, 1993; Trung tâm Lâm Nghiệp Quốc tế ( CIFOR), 1998; Chandran.P.D, Dutta.D.R, Gupta.S.K Banerjte.S.K, 1988) (dẫn theo Lê Thị Hƣơng) Những kiến thức đất đƣợc tích lũy từ nghề nông phát triển, tức từ lúc ngƣời chuyển từ thu lƣợm thực vật hoang dại sang trồng trọt đồng ruộng bắt đầu canh tác đất, sản xuất họ không ngừng quan sát đất kiến thức đƣợc tích lũy từ đời sang đời khác với phát triển khoa học, chúng đƣợc đúc kết lại nâng cao, nguồn gốc sinh thổ nhƣỡng Dƣới số nghiên cứu tiêu biểu: V.V.Ddocutraev (1879) nêu nguyên tắc khoa học lịch sử phát sinh phát triển đất Nghiên cứu khẳng định rõ mối quan hệ có tính quy luật đất điều kiện môi trƣờng xung quanh Tác giả cho rằng: “Đất vật thể tự nhiên biến đổi, sản phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác dụng nhân tố: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật thời gian” Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh vai trị thực vật trình hình thành đất: “Nhân tố chủ đạo trình hình thành đất vùng nhiệt đới nhân tố thảm thực vật rừng, yếu tố sang tạo chất hữu chết tạo thành mùn” Basu.PK Aparajita Man (1987) nghiên cứu ảnh hƣởng rừng Bạch Đàn lai trồng vào năm 1971, 1975, 1981 đến tính chất đất Kết nghiên cứu cho rằng: nhìn chung độ phì nhiêu đất dƣới tán rừng Bạch đàn lai đƣợc cải thiện tang theo tuổi Chất hữu dung lƣợng cation trao đổi tang đáng kể đạm tổng số tang độ chua đất giảm Chakraborty,R.N Chakraborty.D (1989) nghiên cứu thay đổi tính chất đất dƣới tán rừng keo tràm tuổi 2,3,4 Tác giả cho thấy rừng trồng keo tràm cải thiện đáng kể số tính chất độ phì nhƣ: độ chua đất biến đổi từ 5,9- 7,6, khả giữ nƣớc đất tăng từ 22,9-32,7%, chất hữu tăng từ 0,81-2,7%, đạm tăng từ 0,364-0,504% đặc biệt màu sắc đất biến đổi cách rõ rệt từ nâu vàng sang màu nâu Nghiên cứu Mongia.A.D Bandyopadhyay.A.K, 1992, xác nhận việc thay rừng mƣa nhiệt đới loại rừng trồng có giá trị kinh tế cao nhƣ Tếch, cọ dầu nguyên nhân dẫn đến giảm hữu cơ, kali dễ tiêu, lân dễ tiêu đặc biệt dung trọng đất tăng lên Marquez.O, Hernandez.R, Tores.A Franco.W,1993, nghiên cứu thay đổi tính chất đất dƣới rừng tếch trồng loài tuổi 2,7,12 Tác giả cho thấy đất dƣới rừng tếch tuổi khác có biến đổi, cụ thể Ca2+, Mg2+, pH dung lƣợng cation trao đổi cao rừng tếch 12 tuổi Tuy nhiên lƣợng lân dễ tiêu lại giảm cách rõ rệt theo tuổi lƣợng kali dễ tiêu lại biến động Ohta,1993, nghiên cứu thay đổi tính chất đất việc trồng rừng keo tràm vùng Pantabagan, Philippines Tác giả xem xét biến đổi tính chất dƣới rừng keo tràm tuổi rừng thông ba tuổi trồng đất thối hóa nghèo kiệt Kết nghiên cứu tác giả cho thấy trồng rừng làm 23 22,57 22,5 m 22 21,5 21,14 21 21 20,5 20 Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Vị trí Hình 4.2 Sinh trƣởng chiều cao vút Keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 4.2 Đặc điểm lớp bụi, thảm tƣơi Cây bụi thảm tƣơi thành phàn quan trọng quần xã thực vật Chúng góp phần to lớn việc phịng chống xói mịn đất, tham gia vào q trình hình thành đất, cung cấp chất dinh dƣỡng, đồng thời giữ ẩm cho đất, đóng vai trị quan trọng việc hình thành tiểu khí hậu rừng Cây bụi thảm tƣơi phần quan trọng để giữ lại thảm mục, làm tăng độ xốp đất rừng Kết điều tra bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Tổng hợp bụi, thảm tƣơi khu vực nghiên cứu Vị trí Lồi chủ yếu Sƣờn Cỏ lào, Mâm xơi, Ba dƣới bét, cỏ Lá tre Sƣờn Thành ngạnh, Dƣơng xỉ, Lấu Sƣờn Trinh nữ, cỏ Lá tre 75 Chiều cao trung bình (cm) 28,2 Trung bình 60 27 Trung bình 80 27,6 Trung bình Độ che phủ (%) 20 Sinh trƣởng Nhận xét: Kết điều tra tình hình bụi thảm tƣơi cho thấy khu vực nghiên cứu có số lồi nhƣ: Cỏ tre, Trinh nữ sức sinh trƣởng lồi mức độ trung bình Trong đó, vị trí sƣờn giữa, bụi thảm tƣơi có độ che phủ thấp cả, điều làm giảm khả giữ đất vị trí so với hai vị trí cịn lại 4.3 Kết nghiên cứu tính chất lí, hố học đất 4.3.1 Tính chất vật lí đất Tính chất lí học đất có vai trị quan trọng sinh trƣởng phát triển trồng Những tính chất thƣờng đƣợc định thành phần khoáng vật (nguyên sinh, thứ sinh), thành phần cấp hạt (cát, limon, sét), thành phần chất hữu có đất Trong thực tiễn sản xuất lâm nghiệp đất nghèo dinh dƣỡng nhƣng lại có kết cấu tốt thống khí, tơi xốp sinh trƣởng phát triển bình thƣờng Ngồi tính chất cịn đặc biệt có liên quan ảnh hƣởng đến số đặc tính lý học khác đất nhƣ chế độ nƣớc, chế độ khơng khí khả sinh trƣởng nhƣ phát triển trồng, nghiên cứu đất cần xác định tìm hiểu rõ chúng Kết nghiên cứu số tính chất vật lý đất đƣợc thể bảng 4.3 Bảng 4.4.Tính chất vật lí đất dƣới rừng trồng keo tai tƣợng Vị trí Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Độ sâu (cm) 0-20 0-20 0-20 Tính chất lí học đất ( trung bình) D (g/cm3) d (g/cm3) P (%) 1,07 2,318 53,84 1,144 2,344 51,19 1,138 2,378 52,14 4.3.1.1 Dung trọng (D, g/cm3) Dung trọng yếu tố đặc trƣng cho độ chặt đất, dao động từ 0,9 – 1,8 (g/cm3) Là trọng lƣợng đơn vị thể tích đất khơ kiệt đƣợc lấy trạng thái tự nhiên, giá trị dung trọng phụ thuộc vào thành phần giới, hàm lƣợng 21 chất hữu cơ, kết cấu đất Vì đất có dung trọng nhỏ hàm lƣợng mùn chất hữu cao, kết cấu đất tốt thoáng Kết nghiên cứu cho thấy: Dung trọng đất nghiên cứu dao động từ 1,07 – 1,20(g/cm3), đƣợc đánh giá đất trồng trọt điển hình, đất bị nén Dung trọng trung bình đất dƣới rừng keo tai tƣợng vị trí sƣờn dƣới đạt giá trị nhỏ (1,07g/cm3), lớn đất đƣơi rừng keo tai tƣợng vị trí sƣờn Sự khác dung trọng đất đƣợc thể qua hình 4.3 1,14 1,15 1,13 g/cm3 1,12 1,09 1,07 1,06 1,03 Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Vị trí Hình 4.3 Dung trọng đất rừng trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 4.3.1.2 Tỷ trọng (d, g/cm3) Tỷ trọng đất tỷ lệ trọng lƣợng phần rắn đất so với trọng lƣợng nƣớc thể tích 4oC Vì tỷ trọng đất phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, lƣợng chất hữu có đất Trong đất tỷ trọng dao động từ 22,9 (g/cm3) Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ trọng đất nghiên cứu dao động từ 2,18 – 2,47(g/cm3), đƣợc đánh giá thuộc loại đất có hàm lƣợng mùn cao Tỷ trọng đất vị trí sƣờn đạt giá trị cao (2,37g/cm3), vị trí sƣờn dƣới thấp 22 (2,31g/cm3) Tuy nhiên, khác dung trọng dƣới đất rừng trồng keo tai tƣợng không rõ ràng Sự khác tỷ trọng đất đƣợc thể qua hình 4.4 2,4 2,378 g/cm3 2,36 2,32 2,344 2,318 2,28 2,24 2,2 Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Vị trí Hình 4.4 Tỷ trọng đất rừng trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 4.3.1.3 Độ xốp (P,%) Ðộ xốp đất có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp loại trồng nƣớc khơng khí di chuyển đƣợc đất nhờ vào khoảng trống hay độ xốp đất Các chất dinh dƣỡng đất huy động đƣợc cho trồng, hoạt động vi sinh vật đất chủ yếu diễn đây, mà ngƣời ta nói độ phì đất phụ thuộc đáng kể vào độ xốp đất Ngoài ý nghĩa dễ dàng nhận thấy đất tơi xốp làm đất dễ dàng, rễ phát triển tốt, khả thấm, nƣớc trao đổi khơng khí diễn thuận lợi nhanh chóng Vùng đồi núi đất có độ xốp cao phần lớn nƣớc mƣa đƣợc thấm xuống sâu, hạn chế tƣợng nƣớc chảy tràn mặt đất hạn chế đƣợc xói mịn bề mặt Kết nghiên cứu cho thấy: Độ xốp đất dao động 46,15% - 57,21% đƣợc đánh giá thuộc loại đất xốp trung bình đến xốp Độ xốp dƣới rừng keo 23 tai tƣợng vị trí sƣờn dƣới đạt giá trị cao (53,84%), thấp vị trí sƣờn (51,19%) Sự khác độ xốp đất đƣợc thể qua hình 4.5 54 53,84 53 % 52,14 52 51,19 51 50 Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Vị trí Hình 4.5 Độ xốp đất rừng trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu * Nhận xét chung: Từ kết nghiên cứu, thấy keo tai tƣợng có ảnh hƣởng tới tính chất vật lí đất Tuy nhiên, ảnh hƣởng chƣa thể sai khác rõ rệt 4.3.2 Kết nghiên cứu tính chất hóa học đất Kết nghiên cứu tính chất hố học đất dƣới rừng trồng keo tai tƣợng đƣợc trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tính chất hóa học đất khu vực nghiên cứu OTC Độ sâu Hàm lƣợng chất dễ tiêu (mg/100g đất) ( trung bình) Mùn (%) (cm) NH4+ P2O5 K2 O Sƣờn dƣới 0-20 1,05 0,18 2,62 3,41 Sƣờn 0-20 1,28 0,16 2,66 3,33 Sƣờn 0-20 1,23 0,15 2,58 3,31 24 4.3.2.1 Đạm dễ tiêu (NH4+, mg/100gđ) Trên thực tế, thực vật cần hàm lƣợng đạm lớn, theo lƣợng chứa thực vật nguyên tố đạm nguyên tố đứng dầu nguyên tố mà thực vật lấy từ đất Trong đất, thực vật chủ yếu sử dụng đạm dạng NH4+, NO3- Theo nhiều nghiên cứu đất rừng Việt Nam thƣờng đất chua, anion NO3- hầu nhƣ không bị đất hấp phụ,dễ bị rửa trơi nên hàm lƣợng hầu nhƣ ít.Qúa trình amon hóa diễn mạnh nên đạm dễ tiêu đất hình thành chủ yếu dƣới dạng NH4+ Trong hầu hết loại đất hàm lƣợng đạm chiếm từ 1/12 – 1/20 hàm lƣợng mùn Kết bảng 4.5 cho thấy, hàm lƣợng đạm dễ tiêu đất dƣới rừng keo tai tƣợng dao động từ 1,03 – 2,15 (mg/100gđ) Hàm lƣợng đạm cao mô hình trồng Keo tai tƣợng vị trí sƣờn đạt giá trị lớn (1,28mg/100g đất), thấp vị trí sƣờn dƣới (1,05mg/100g đất) Ngun nhân vị trí sƣờn giữa, có nhiều điều kiện thuận lợi cho khoáng hoá chất hữu hai vị trí cịn lại, nên đất có hàm lƣợng đạm nhiều Tuy nhiên, với kết đạt đƣợc, đất khu vực nghiên cứu thuộc loại đất nghèo đạm 1,4 1,2 1,28 1,23 Sƣờn Sƣờn 1,05 mg/100gđ 0,8 0,6 0,4 0,2 Sƣờn dƣới Vị trí Hình 4.6 Hàm lƣợng đạm dễ tiêu đất trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 25 4.3.2.2 Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5, mg/100gđ) Lân dễ tiêu yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến độ phì đất Đất giàu lân có độ phì cao,lân ảnh hƣởng trực tiếp đến trình hoa kết thực vật Thiếu lân sinh trƣởng chậm lại q trình chín bị kéo dài Tuy nhiên thừa lân lại làm cho sử dụng lân tồi hơn, trƣờng hợp nhiều lân nằm dạng vô cơ, phận sinh trƣởng Thừa lân làm cho chín q sớm, khơng kịp tích lũy đƣợc vụ mùa suất cao Do bị thực vật hút nhiều nên lân tập chung chủ yếu tầng mặt Kết phân tích bảng 4.5 cho thấy: hàm lƣợng lân dễ tiêu khu vực nghiên cứu dao động từ 0,13- 0,27 (mg/100gđ) Hàm lƣợng lân cao mơ hình trồng Keo tai tƣợng tuổi vị trí sƣờn dƣới (0,18 mg/100g đất), thấp mơ hình trồng keo vị trí sƣờn (0,15 mg/100g đất) Theo đánh giá đất nghiên cứu nghèo lân dạng dễ tiêu Một phần q trình chuyển hố lân đất diễn kém, đất bị cố định lân đất chứa nhiều ion sắt, nhôm 0,2 0,18 mg/100gđ 0,18 0,16 0,16 0,15 0,14 0,12 Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Vị trí Hình 4.7 Hàm lƣợng lân dễ tiêu đất rừng trồng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu 26 4.3.2.3 Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O, mg/100gđ) Kali nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng, có vị trí quan trọng phát triển thực vật Nếu thực vật thiếu kali ảnh hƣởng lớn đến trình sinh trƣởng phát triển Hàm lƣợng kali đất phụ thuộc vào loại đá mẹ, mức độ phong hóa q trình rửa trơi Lƣợng kali tổng số đât tƣơng đối cao, đất có thành phần giới nặng thƣờng chiếm tới 2%, đất có thành phần giới nhẹ thƣờng Kali Kết nghiên cứu bảng 4.5 cho thấy: hàm lƣợng Kali dễ tiêu khu vực nghiên cứu dao động từ 2,57- 2,77 ( mg/100gđ) thuộc mức nghèo Trong đó, hàm lƣợng kali cao mơ hình trồng Keo tai tƣợng vị trí sƣờn (2,66 mg/100gđ), thấp mơ hình trồng keo tai tƣợng vị trí sƣờn (2.58mg/100gđ) Nguyên nhân lớp phủ bề mặt khác dẫn đến trình rửa trơi chất dinh dƣỡng có mƣa khác Do vậy, mơ hình khác hàm lƣợng kaki khác Thể qua hình 4.8 2,68 2,66 2,66 mg/100gđ 2,64 2,62 2,62 2,6 2,58 2,58 2,56 2,54 Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Vị trí Hình 4.8 Hàm lƣợng kali dễ tiêu trạng thái 4.3.2.4 Hàm lượng mùn (M, %) Mùn yếu tố quan trọng độ phì Là kho dự trữ, cung cấp dinh dƣỡng cho thực vật Mùn có khả giúp cho lân hợp chất khó tan lân trở 27 thành dễ tan trồng hấp thụ đƣợc Hàm lƣợng mùn thành phần mùn ảnh hƣởng lớn tới tính chất lý hóa học đất, làm cho đất tơi xốp, thống khí, tăng khả giữ nƣớc, tăng hoạt động vi sinh vật đất Ngồi mùn có khả làm cho lân hợp chất lân đất từ khó tan chuyển thành dạng dễ tan, làm giảm chất độc hại có Vì vậy, mùn tiêu quan trọng để đánh giá độ phì đất Ngồi ra, hàm lƣợng mùn cịn kích thích q trình hạt nảy mầm thúc đẩy q trình nảy mầm Trên 95% đạm lớp đất mặt hầu hết loại đất dạng hữu cơ, chất hữu đất có quan hệ chặt chẽ với đạm tổng số Thành phần di động chất mùn MHA, CaHA có liên quan đến mức độ phân hủy chất hữu vi sinh vật Nên đƣợc dung để đánh giá tình trạng đạm hữu dụng đất trồng Kết nghiên cứu bảng 4.5 cho thấy: hàm lƣợng mùn đất dao động từ 2,87- 3,97%, theo thang đánh giá hàm lƣợng mùn khu vực nghiên cứu mức đất mùn trung bình Trong đó, hàm lƣợng mùn vị trí khác mơ hình Keo tai tƣợng khác tuổi có biến đổi khơng lớn Hàm lƣợng mùn cao mơ hình Keo tuổi vị trí sƣờn dƣới (3,41%), thấp mơ hình Keo vị trí sƣờn (3,31%) Ngồi thực tế cho thấy, độ tàn che vật rơi rụng mơ hình phản ánh thực trạng kết Những nơi thảm thực vật tốt độ che phủ, khả giữ ẩm, bảo vệ đất tốt 28 3,41 3,41 % 3,37 3,33 3,33 3,31 3,29 3,25 Sƣờn dƣới Sƣờn Sƣờn Vị trí Hình 4.9 Hàm lƣợng mùn đất rừng keo tai tƣợng khu vực nghiên cứu Từ hình 4.9 cho thấy: hàm lƣợng mùn đất rừng trồng keo tai tƣợng vị trí có khác nhâu rõ rệt =>Nhận xét chung: Từ kết phân tích tiêu vật lý, hóa học đất khu vực nghiên cứu cho thấy hầu hết tiêu có thay đổi nhƣng khơng nhiều Có thể kết luận rằng, rừng keo tai tƣợng có ảnh hƣởng đến tính chất đất, đặc biệt tính chất vật lý đất (độ xốp), tính chất hố học đất (mùn, kali dễ tiêu) 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý sử dụng đất hiệu quả, nâng cao suất rừng trồng khu vực nghiên cứu - Đất dƣới tán rừng keo tai tƣợng vị trí nghiên cứu nghèo hàm lƣợng lân dễ tiêu kali dễ tiêu Vì cần tiến hành bón bổ sung nguồn phân bón chứa chất dinh dƣỡng cho đất - Hạn chế việc cắt cỏ, phát dây leo bụi rậm dƣới tán rừng, lấy củi chăn thả gia súc, để tăng độ che phủ bề mặt hạn chế đƣợc dòng chảy bề mặt, tăng khả tạo mùn chất dinh dƣỡng cho đất - Giữ tầng bụi thảm tƣơi dƣới tán để làm giảm nguy xói mịn đất khu vực nghiên cứu, gây đất chất dinh dƣỡng 29 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Sinh trưởng keo tai tượng tuổi khu vực nghiên cứu - Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực: Sƣờn dƣới > sƣờn >sƣờn tƣơng ứng với 20, 49 > 17,90 > 17cm - Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn: Sƣờn dƣới > sƣờn >sƣờn tƣơng ứng với: 22,57 > 21,14 > 21m 5.1.2 Đặc điểm bụi, thảm tươi Cây bụi thảm tƣơi khu vực nghiên cứu phong phú, đa dạng thành phần loài, độ che phủ bề mặt đất vị trí nghiên cứu có giá trị >50% 5.1.3 Tính chất lí, hố học đất Kết nghiên cứu cho thấy: Tính chất lí, hố học đất dƣới rừng trồng keo tai tƣợng lồi, tuổi có khác Đặc biệt tính chất hố học đất Theo đánh giá chung tính chất lí, hố học đất rừng trồng keo cho thấy đất khu vực nghiên cứu nghèo dinh dƣỡng, cần có biện pháp bổ sung dinh dƣỡng đất 5.2 Tồn - Các tiêu tính chất vật lý tính chất hóa học nghiên cứu lớp đất mặt độ sâu 0-20cm, chƣa nghiên cứu đƣợc độ sâu khác Biện pháp đƣa áp dụng cho khu vực nhỏ - Do hạn chế mặt thời gian nên việc nghiên cứu chƣa đầy đủ, chƣa đƣa đánh giá chung cho toàn khu vực 5.3 Khuyến nghị - Cần nghiên cứu sâu tính chất vật lý, hóa học đất độ sâu khác 30 - Cần có nghiên cứu phải triển khai rộng để tăng đƣợc số lần lặp nhằm thu đƣợc kết xác - Cần hạn chế đến mức thấp tác động ngƣời tới đối tƣợng nghiên cứu, để cơng tác nghiên cứu đƣợc đảm bảo độ xác cao 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Bảo - 2011, “Nghiên cứu ảnh hưởng loại rừng trồng Thơng nhựa, Keo tràm đến tính chất hóa học đất, đồng thời đánh giá mức độ thích hợp chúng khu vực rừng phịng hộ Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Bình - 1970, “Sự thay đổi tính chất đất độ phì đất qua trình diễn thối hóa phục hồi ác thảm thực vật miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền - 2000, “Thực vật rừng”, nhà xuất nơng nghiệp hà nội Nguyễn Xn Hồi - 2012, “Nghiên cứu ảnh hưởng cảu số trạng thái thực vật đến tính chất lý hóa học đất vườn quốc gia Ba VìHà Nội”, luận văn tốt nghiệp Vũ Tấn Phƣơng - 2011, “Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng loài Keo lai với số tính chất đất Ba Vì”, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đỗ Đình Sâm - 1985, “Nghiên cứu diễn biến độ phì đất ảnh hưởng phương thức khai thác, phục hồi cải tạo rừng khác nhau”, Báo cáo khoa học viên Khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng - 2005, “Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam”, nhà xuất khoa học kỹ thuật PHỤ BIỂU TH NG ĐÁNH GIÁ T NH CHẤT H HỌC Thanh đánh giá hàm lƣợng mùn theo phƣơng pháp Chiurin: Hàm lƣợng mùn (%) 5 Đánh giá Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu Thanh đánh giá hàm lƣợng đạm dễ tiêu (NH4+) theo phƣơng pháp Chiurin-Comoonova: Hàm lƣợng đạm dễ tiêu NH4+ (mg/100gđ) >6 4–6