1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xã hội hóa trong xã hội học với Đạo đức Phật giáo

13 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II.1/ Xã Hội Hoá trong Xã Hội Học:

  • Trước khi tìm hiểu về khái niệm Xã Hội Hố chúng ta cần tìm hiểu xem xã hội là gì?

  • Nói đến xã hội là nói đến tổng thể của nhiều cá nhân sống trong một cộng đồng có hoạt động xã hội và quan hệ xã hội về vật chất lẫn tinh thần. Nói cách khác xã hội là sự tồn tại của vơ vàn cá nhân, tồn tại trong sự khác nhau mà lại sống bên cạnh nhau. Cái khác nhau là sống chung nhưng vẫn tồn tại cái riêng.

  • Chính vì vậy mà cần phải có sự điều tiết cá nhân theo mẫu chung ta gọi đó là hệ thống giá trị mẫu mực. Hệ thống này là những điều Tốt, Phải, Đẹp… mà nhân loại cần hướng tới. Điều này có thể biểu trưng qua những giá trị đạo đức của con người. Sự hình thành nhân cách đạo đức là do q trình xã hội hố mỗi cá nhân. Do vậy cần phải có sự tìm hiểu về Xã Hội Hố và các giai đoạn cũng như mơi trường của Xã Hội Hố.

    • II.2/ Các chuẩn mực đạo đức:

    • II.2.1/ Định nghĩa về đạo đức:

    • Đạo đức (virtue): là phép tắc về quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với tập thể. Đạo đức là một phẩm chất tốt đẹp của con người, sống có đạo đức và rèn luyện đạo đức cho thế hệ mai sau.2

    • Theo triết học Trung Quốc cổ đại thì đạo đức là đạo nghĩa, ngun tắc ln lý, nó chính là những u cầu, những ngun tắc chuẩn mực do cuộc sống xã hội đặt ra mà mỗi người phải tn theo.3

    • II.2.2/ Chuẩn mực đạo đức trong xã hội nói chung:

    • Ở mức độ tương đối, để con người sống chung với nhau một cách ơn hồ, để một xã hội tương đối ổn định, tuỳ theo phong tục tập qn, tuỳ theo bối cảnh cụ thể người ta đã đưa ra những quy ước chuẩn mực về đạo đức, chuẩn mực về đạo đức ấy có khi là sự bắt buộc, áp dụng cho tồn xã hội thì ta gọi đó là luật pháp, quốc pháp… Có khi là sự tự nguyện, tự giác mang tính kế thừa truyền thống dân tộc được tồn tại tự nhiên trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày thì gọi là gia quy, quy ước… nhưng nếu một nhóm người chấp nhận bằng một điều khoản thì gọi đó là quy định, nội quy… Các chuẩn mực như thế được xem là đạo đức chung cho một cộng đồng.

    • Con người được sinh ra trong cộng đồng và lớn lên trong cộng đồng, rồi tồn tại và phát triển với cộng đồng. Có nghĩa là con người ln ln gắn bó và liên hệ chặt chẽ với nhau và khơng thể tách rời. Cho nên mối quan hệ đó phải làm như thế nào cho được liên tục và phát triển tốt đẹp, chắc chắn đó phải là lối sống thật sự có giá trị đạo đức.

    • Q trình hình thành đạo đức bắt đầu từ mơi trường gia đình, sau đó là nhà trường rồi đến xã hội. Trong đó gia đình là trung tâm của tồn cả nhân loại vì chính ở đó con người được phát triển hài hồ, là chỗ trú ngụ n bình và hạnh phúc, nó có quan hệ mật thiết với cuộc sống xung quanh. Cho nên lối sống đạo đức và nề nếp trong một mái ấm gia đình chính là sự báo hiệu tốt đẹp cho những mối quan hệ khác và ảnh hưởng cho quốc gia cũng khơng phải nhỏ.

    • II.3/ Đạo Đức Phật Giáo:

    • Trên phương diện đạo đức, Phật giáo có những quan điểm thể hiện qua những nội dung như sau:

    • Thế giới quan được thể hiện qua giáo lý: Tam giới, nhân duyên, vô thường, vô ngã.

    • Nhân sinh quan được thể hiện giáo lý: Ngũ uẩn, nghiệp quả, luân hồi, thập nhò nhân duyên, tứ diệu đế.

    • Đònh hướng giá trò đạo đức xã hội gồm có: cái thiện và cái ác.

    • Đạo đức cá nhân xoay quanh: thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp. Đạo đức cá nhân theo lời đức Phật dạy cho hai đối tượng đó là người đời và người Phật tử. Đồi với người đời có bảy quan hệ cơ bản trong cuộc sống đời thường là: cha mẹ, bạn bè, thầy trò, bề trên, bề dứơi, nô bộc với chủ. Đối với người Phật tử là quy y Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng; thực hành ngũ giới, tu thập thiện, bát chánh đạo và sáu pháp ba la mật.

    • Mẫu người lý tưởng: con người lý tưởng của Phật giáo là con người đức hạnh trên đường giải thoát, mà hình ảnh đích thực nhất là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ngoài ra những vò Alahán cũng là mẫu hình đức hạnh lý tưởng, những vò Bồ Tát với những phẩm hạnh siêu việt Ba La Mật trong trạng thái tâm linh đang an trụ đồng cư cùng đức Phật.

    • Trên đây là những vấn đề chung, khái lược về đạo đức học Phật giáo. Đạo đức ấy chứa đựng những quan điểm gắn bó chặt chẽ với đời thường. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết về đạo đức học Phật giáo đối với người Phật tử tại gia và xuất gia.

    • III.1.1/ Đạo đức đối với người Phật tử tại gia:

    • Một người muốn trở thành một Phật tử, tự nguyện đặt mình vào kỷ luật để ni dưỡng đời sống tâm linh mà Đức Phật đã thiết lập, họ phải tn thủ 5 giới, 10 giới hay cao hơn nữa là Bồ Tát giới. Giới luật ấy giúp con người nhận ra một cách sâu sắc hơn về bản chất của cuộc sống và rút ra được hệ quả đạo đức, ni dưỡng được niềm tin vào cuộc sống hiện tại và hướng đi của tương lai.

    • Ngun tắc hành trì mà Đức Phật thiết lập cho các đệ tử khép mình vào đó để đình chỉ dục vọng có thể nói đó là những ngun tắc khách quan và phổ qt. Đó là 5 giới của người Phật tử: Một: là khơng giết hại; Hai: là khơng trộm cắp; Ba: là khơng quan hệ tình dục phi pháp (tà dâm); Bốn: là khơng dối gạt hại người; Năm: là khơng rượu chè say sưa.

    • Một nhà tri thức phương Tây nhận định: “Năm giới này cho thấy năm hướng chính mà người Phật tử tự mình kiểm sốt để hành trì. Đó là giới thứ nhất răn người Phật tử kiềm chế nóng giận, giới thứ hai kiềm chế tham đắm vật chất, giới thứ ba kiềm chế nhục dục, giới thứ tư kiềm chế sự khiếp nhược và ác ý (ngun nhân khơng chân thật) và giới thứ năm kiềm chế lòng ham muốn các sự kích thích nhơ bẩn)”4.

    • Giá trị của một người khơng phải được đánh giá qua tài sản, thân tướng, dòng họ, địa vị… mà được đánh giá qua đời sống mà chuẫn mực được thể hiện qua 5 ngun tắc đạo đức trên. Đức Phật dạy thêm rằng: “Một người mà hành vi của họ được bảo vệ bởi 5 ngun tắc trên thì người ấy có thể thành tựu một cách nhanh chóng bốn tăng thượng tâm hiện tại lạc trú”5.

    • Đi sâu hơn các ngun tắc cơ bản trên, Đức Phật thiết lập 10 giới (10 điều thiện) nhằm nâng cao hơn nữa hành vi và tâm lý đạo đức của con người, 10 điều ấy được thiết lập trên cơ sở hành vi, ngơn ngữ và tâm ý.

    • Hành vi gồm có:

    • Khơng sát sanh

    • Khơng trộm cắp

    • Khơng quan hệ tình dục phi pháp

    • Ngơn ngữ gồm có:

    • Khơng nói dối

    • Khơng nói hai lưỡi

    • Khơng nói lời độc ác

    • Khơng nói lời phù phiếm ba hoa

    • Tâm ý gồm có:

    • Khơng tham lam

    • Khơng sân hận

    • Khơng si mê tà kiến

    • Đức Phật dạy rằng một người thực hành 10 điều bất thiện thì cuộc sống của họ là phi đạo đức đồng thời khơng đạt được mục tiêu hạnh phúc. Ngài khun mọi người nên sống đúng theo 10 điều thiện, như vậy phù hợp với ngun tắc đạo đức và quy luật của hạnh phúc. Muốn được an lạc thì không còn con đường nào khác đó là trở về nương tựa với ba ngôi báu, lấy năm điều giới luật để làm kim chỉ nam, lấy giáo lý căn bản làm nam châm thực hiện.

    • III.1.2/ Đạo đức với người xuất gia:

    • Để hoàn thiện một bậc Sa Môn trong đoàn thể Tăng già, thay Phật tuyên dương chánh pháp, Đức Thế Tôn đã chế đònh giới cho ngưới xuất gia như: Tỳ Kheo 250 giới, Tỳ Kheo Ni 348 giới, Sa Di và Sa Di Ni 10 giới v. v… Tuy nhiên tất cả cũng chỉ phát triển từ sự đoạn trừ các động lực bất thiện của tâm ý là tham, sân và si. Nếu một người không có tham, sân, si thì đạo đức đã hoàn thiện, không cần giữ các giới điều trên làm gì. Vì vậy đức tính của một tỳ Kheo được Đức Phật dạy bao gồm các thiện tâm mà nguồn gốc là vô tham, vô sân, vô si diễn ra như sau: “Người có tâm xấu hổ sẽ đưa đến tâm sợ hãi các tội lỗi, đưa đến biết khiêm cung, đưa đến nghe lời dạy bảo, đưa đến ưa gần người hiền…”6.

    • Sau khi đã thọ trì giới luật, người xuất gia cần phải cầu học giáo lý và tu tập theo giáo lý ở mức độ khác biệt hơn người tại gia, đó chính là:

    • “Từ thân xuất gia

    • Thức tâm đạt bổn

    • Giải vô vi pháp…”

    • Hay trong Cảnh Sách gọi là:

    • “Miến ly hương đản

    • Thế phát bẩm sư

    • Nội cần khắc niệm chi công

    • Ngoại hoằng bất tránh chi đức

    • Quýnh thóat trần thế

    • Ký kỳ xuất ly…”

    • Xuất gia và tại gia chỉ khác nhau một điểm nhỏ đó thôi, một điểm nhỏ nhưng lại là một điểm “son” nên vô cùng trọng đại. Bởi vậy chỉ có “cắt ái ly gia” thì mới làm được đạo lớn và chỉ có “giải vô vi pháp” để rồi “xiển dương lục hoà cho muôn loại” thì mới làm tròn sứ giả của Như Lai.

    • Tóm lại, đạo đức Phật giáo được xây dựng trên cơ sở giới luật. Giới luật ấy là những nguyên tắc dẫn dắt giá trò đạo đức xã hội đi theo dúng hướng đi của nó, hướng đi mà có thể đem đến cho con người dù đời hay đạo có được sự an lạc và hạnh phúc ngay tại thế gian này.

    • II.4/ Ảnh hưởng của Đạo đức Phật Giáo trong xã hội:

Nội dung

Ngày đăng: 27/07/2018, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w